Tính đa dạng của tinh thể + Cùng 1 loại vật chất, cùng cấu trúc, nhưng hìnhdạng bên ngoài không giống nhau... Chứng minh Các dạng khác nhau của tinh thể thạch anh... Tiết diện vuông góc
Trang 1Ch 2 PHÉP ĐO TINH THỂ2.1 Định luật bảo toàn góc.
2.1.1 Tính đa dạng của tinh thể
2.1.2 Nguyên nhân
2.1.3 Kết quả
2.1.4 Chứng minh
2.1.5 Ý nghĩa
2.2 Dụng cụ đo góc tinh thể.
2.2.1 Tọa độ cầu
2.2.2 Tam giác cầu
2.3 Phép chiếu nổi
2.3.1 Nguyên tắc xây dựng
2.3.2 Tìm hình chiếu của một đường
2.3.3 Tìm hình chiếu của một mặt
Trang 2Ch2 PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1 Định luật bảo toàn góc
2.1.1 Tính đa dạng của tinh thể
+ Cùng 1 loại vật chất, cùng cấu trúc, nhưng hìnhdạng bên ngoài không giống nhau
Tính đa dạng
Trang 3Ch 2 PHÉP ĐO TINH THỂ
không phụ thuộc vào hình dạng và bao giờ
cũng được bảo toàn
Trang 4Ch 2 PHÉP ĐO TINH THỂ
2.1.4 Chứng minh
Các dạng khác nhau của tinh thể thạch anh
Trang 5
Tiết diện vuông góc với lăng trụ của tinh thể
thạch anh là hình sáu cạnh không đều
Trang 6Hai tinh thể có cùng một cấu trúc, giá trị góc giữa các mặt tương ứng của hai tinh thể thạch anh bằng nhau
không phụ thuộc vào hình dạng và bao giờ cũng
được bảo tồn
Trang 7Ch 2 PHEÙP ÑO TINH THEÅ
Trang 8Ch 2 PHÉP ĐO TINH THỂ
* Tóm lại
Góc giữa các mặt và cạnh tương ứng, thuộc cáctinh thể của cùng một biến thể đa hình, trongcùng điều kiện hóa lý (nhiệt độ, áp suất, tạpchất,…) là không đổi
Định luật bảo toàn góc không thể áp dụng vớinhững biến thể đa hình có cùng thành phầnnhưng cấu trúc khác nhau (diamond vàgraphite)
Trang 9Ch 2 PHÉP ĐO TINH THỂ2.2 Dụng cụ đo góc
Trang 112.2.1 Tọa độ cầu
+ Là vị trí của một điểm X trên
cầu chiếu
+ Hai cực S và N và những
đường kinh và đường vĩ.
+ Chọn đường kinh tuyến gốc
và sẽ tăng dần từ Đông sang
Tây.
+ Các đường vĩ có gốc tăng
dần từ O 90 0 (từ cực N
xích đạo.
+ Muốn xác định một điểm nào
đó, khi đã biết đường kinh và
đường vĩ qua nó.
+ Tọa độ cầu của x: x và x.
Trang 122.2.2 Tam giác cầu
Trang 132.2.2 Tam giác cầu
+ Vòng tròn nhỏ
Cĩ hai yếu tố:
Trang 142.2.2 Tam giác cầu
+ Lấy ba điểm A, B,
C trên mặt cầu (tọa
độ cầu);
+ Vạch ba vòng tròn
lớn đi qua hai trong
Trang 152.2.2 Tam giác cầu
+ Góc của mộït đỉnh
nào đó Góc giữa
hai tiếp tuyến
Trang 162.2.2 Tam giác cầu
* Tóm lại
+ Tam giác cầu là một tam
giác có ba cạnh là ba
cung tạo bởi ba vòng
tròn lớn cắt nhau
+ Góc ở đỉnh là góc giữa
hai tiếp tuyến với hai
cạnh (hai vòng tròn lớn)
tại đỉnh
Trang 172.3 Phép chiếu nổi
Đưa hình về mặt phẳng
Trang 182.3.1 Nguyên tắc xây dựng
+ Chọn một điểm O bất
kỳ Tâm chiếu O;
+ Vẽ quanh O một hình
cầu Cầu chiếu;
+ Vẽ một đường kính
NS Trục chiếu
NS;
Trang 192.3.1 Nguyên tắc xây dựng
+ Mặt chiếu là mặt
Trang 202.3.2 Tìm hình chiếu của một đường
+ OA qua O (hoặc tịnh tiến
về O);
+ OA cắt bán cầu trên tại
A;
+ Nối A với điểm nhìn S
(nếu A ở bán cầu dưới
ta sẽ nhìn từ N); SA là
tia nhìn SA cắt mặt
chiếu tại a ;
a là hình chiếu nổiï của
phương đã cho (OA).
Hình chiếu của 1 đường
là 1 điểm.
Trang 212.3.2 Tìm hình chiếu của một đường
+ Phương nằm ngang
a nằm trên vòng chiếu;
+ Phương thẳng đứng
a trùng với tâm chiếu
O;
+ Phương xiên a nằm
trong vòng chiếu
* Ý nghĩa: Xác định cạnh
của tinh thể (đường)
Trang 222.3.3 Tìm hình chiếu của một mặt
+ Tịnh tiến mặt đó về tâm O;
+ Mặt phẳng nầy cắt mặt cầu
chiếu theo một vòng tròn lớn
A,B,C,
+ Nối S với tất cả các điểm
A,B,C, một chùm tia có
đỉnh là S ;
Trang 232.3.3 Tìm hình chiếu của một mặt
+ Chùm tia cắt mặt chiếu theo
một cung tròn a,b,c,
+ a,b,c, là hình chiếu nổi
của mặt phẳng A,B,C,
Hình chiếu của một mặt
phẳng là một cung.
Trang 24Hình chiếu nổi của một mặt nằng ngang (trên),
thẳng đứng (giữa) và xiên (dưới)
+ Mặt phẳng nằm ngang ( mặt
chiếu) 1 cung với vòng
chiếu;
+ Mặt phẳng thẳng đứng
đường thẳng với đường
kính của vòng chiếu
+ Mặt phẳng xiên một cung
tròn (không trùng với vòng
chiếu)
Ý nghĩa: Xác định mặt tinh
thể
Trang 26HEÁT