27 Cau 8: Công thức đề tính hệ số phát xạ đơn sắc năng suất bức xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đói trong lý thuyết Planck phù hợp với thực nghiệm ở vùng bước sóng: A.. Va chạm giữa elect
Trang 1CAC CAU LY THUYET VAT LY A
⁄
cò na Thién Thước
Chương 4-5:
Wạ và p là đóng năng và động lượng của vật chuyển động năng lượng toần phần của vật được tính theo công thức nào sau đây?
C E=m,c* + W, +p D E* =mic* + W; +p’c
Cau 2:
Động năng của một hạt có khối lượng nghỉ 7z bằng năng lượng nghỉ của nó Cho c là tốc độ ánh sáng trong
chân không Động lượng tương đối tính của hạt này là:
Cau 3:
Negudi A trén tau vi tru dang chuyén déng va ngudi B trén mat dat cing quan sat sao chéi đang bay về phía Mặt trời:
A Người B nói tốc độ truyên ánh sáng nhỏ hơn c còn người A nói nhỏ hơn hay bằng c là phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của sao chôi
B Người A nói tốc độ truyền ánh sang bang c, người B nói nhỏ hơn c
C Người B nói tôc độ truyền ánh sáng bằng c, người A nói nhỏ hơn c
Cả A và B đều nói tôc độ truyền ánh sáng bằng c
Cầu 4:
Khi một vật phát xạ nhiệt dừng (bức xạ nhiệt can bang, nang lượng hấp thụ = năng lượng bức xạ) thì nhiệt độ của vật:
A Giảm dân
B Khi tăng khi giảm
C Tăng dân
@) Không đổi
Cau 5:
Theo thuyết tương đối, động năng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
Trang 2Cau 6:
Chọn phát biêu sai:Chọn một câu trả lời
A Vật đen tuyệt đói là vật có hệ số hấp thụ bằng 1 với mọi nhiệt độ và bước sóng
Va chạm giữa electron và photon trong hiện tượng Compton là hoàn toàn không đàn hồi
C Va chạm giữa electron và photon trong hiện tượng Compton là va chạm đàn hồi
D Cực đại đô thị của hàm phô biến (năng suất phát xạ đơn sắc) dịch chuyền về phía tần số lớn khi nhiệt
độ vật đen tăng
Câu 7:
Trong hiệu ứng Compton gây bởi chùm tia X có bước sóng À động năng của electron sau va cham co gia tri
cực đại khi góc tán xạ của photon là:
đun
B 71/4
C 1⁄2
D 27
Cau 8:
Công thức đề tính hệ số phát xạ đơn sắc (năng suất bức xạ đơn sắc) của vật đen tuyệt đói trong lý thuyết Planck phù hợp với thực nghiệm ở vùng bước sóng:
A Vùng ánh sáng thấy được
(B)Moi gia tri cua bước sóng
C Vùng hông ngoại
D Vùng tử ngoại
Câu 9:
Trên tàu vũ trụ đang chuyên động tới Hỏa Tính, cứ sau một phút thì đèn tín hiệu lại phát sáng Người quan sát
trên mặt đất thấy:
A Thời gian giữa hai lần phát sáng nhỏ hơn một phút
B Thời gian giữa hai lần phát sáng vân là một phút
C Chưa đủ cơ sở đê so sánh
® Thời gian giữa hai lần phát sáng lớn hơn một phút
Cau 10:
Chon phat biéu sai:
A Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ bằng 1 với mọi nhiệt độ và bước sóng
B Va chạm giữa electron và photon trong hiệu ứng Compton là va chạm đàn hôi
(C)Hiệu ứng Compton là sự tán xạ của photon lên các electron liên kết mạnh với hạt nhân
D Khi một vật phát ra bức xạ nhiệt dừng thì nhiệt độ của vật không thay đôi
Cau 11:
Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ đơn sắc:
A Chi phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
(B) Ca ba dap an con lại đều sai
C Phu thuộc vào bước sóng của bức xạ tới và nhiệt độ của vat
D Chi phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới.
Trang 3Cau 12:
Trong tắn xạ compton, động nang ma electron thu duoc sau tan xa 1a:
@ = B hey = i> h +) D ne 5)
Chương 6:
Cau 1:
Ham sóng dao tu dieu hoa mot chiêu khoi luong m ở trạng thai co ban co dang: w(x) = Aexp|— ax" }
A la hé so chuan hoa, @ la hang s6 duong Dung phuong trình Srodinger ta tìm được # và năng lượng tương ứng với trạng thái đó là:
Câu 2:
bước sóng De Broglie tương ứng là 2 thì hiệu điện thé U bang:
a oe 22m,e ® sn 2Zm,e Kế 2m,e bầu Ge #m.e
Câu 3:
Lượng tử ánh sáng là:
Cau 4:
Hệ thức bật định Heisenberg
Câu 5:
Song De Broglie la
(2 sóng xác suât b sóng điện từ c sOng co d song anh sang.
Trang 4Cau 6:
Chọn phát biêu đúng về năng lượng của vi hạt trong giếng thế năng một chiều cao vô hạn:
a — Vị hạt có thể có năng lượng bất kỳ
(©) Năng lượng cua vi hat biến thiên một cách gián đoạn
c _ Vi hạt trong giếng thế có thê có năng lượng âm
d Năng lượng của vi hạt bị lượng tử hóa với các mức cách đều nhau
Cau 7:
Một hạt với động năng E¿ và năng lượng nghỉ Eo Bước sóng De Broglie tương ứng À được xác định?
@) AR — B AR =
JE, QE, +E, ) E,(E, +2E,
Trong hệ thức bất định giữa năng lượng (E) và thời gian (t) thì At la:
a độ bất định của thời gian
b độ bất định của năng lượng
c độ bất định của tọa độ
@thời gian sống của trạng thái đang xét
Câu 9:
Hiện tượng quang điện là:
Khi chiếu một chùm ánh sáng vào bề mặt của kim loại thì ánh sáng làm bật các electron từ mặt kim loại đó
b ánh sáng có điện
d hiện tượng phát sáng giông như khi băn pháo hoa
Cau 10:
Hiệu ứng đường hầm là hiện tượng vi hạt xuyên qua hàng rào thế có độ cao U khi năng lượng E của hạt:
a bằng U (Đ) nhỏ hơn U c lớn hơn U d ít nhât phải bằng U.
Trang 5Cau 11:
Điều kiện đề tôn tại hàm sóng là hàm đó phải
(a) lien tuc, hitu han vadontri _b hitu han c đơn trị d liên tục
Câu 12:
Một electron được tăng tốc không vận tốc đầu qua hiệu điện thế Uạ Biết rằng sau khi tăng tốc electron vân chuyên động chậm so với vận tốc ánh sáng c Bước sóng De Broglie tương ứng À được xác định?
Cau 13:
Sau khi tinh We song De Broiglie cua mot electron va mot qua bong golf chuyển động nhận kết quả: đối với electron Ag-=107°m và đối với quả bóng golf Àp=10' 2m Diéu nay cho thay
(A) song qua bong golf la ngan
B qua bong gofl truyền đi với bước sóng ngắn hon nhiéu so véi electron
C tinh chat song cua electron lớn hơn tất nhiều so với tính chất sóng của quả bóng golf
D cả 3 câu trên đều đúng
Câu 14:
Đê vẽ được đô thị đường đi của electron ta cần biết:
a xung lượng và thời gian
b quảng đường và thời gian
các câu trả lời nêu ra đều sai
d thời gian bắt đâu và kêt thúc của quá trình chuyên động
Câu 15:
Ý nghĩa của hàm sóng là
a để giải phương trình sóng Cb.} đề tìm xác suất tìm thấy hạt trong một vi thê tích
c không có ý nghĩa gì d._ đề vẽ đô thị hàm sóng
Cau 16:
Hạt trong giêng thê năng một chiêu cao vô hạn, bé rong a dang 6 trang thai W(x) = ,}— sin ——X Tai vi
trí nào sau đây cho xác suat tim thay hat là cực tiêu:
Trang 6Cau 17:
Người ta giải phương trình Schrodinger đề tìm:
a các câu trả lời nêu ra đều sai (ham song
Cau 18:
Một vi hạt chuyên động trên thục Ox tới hàng rào thế năng có bê rộng a, bề cao U
Nêu hạt có năng lượng E
a hạt không thể qua được hàng rào với mọi a
© khả năng hạt qua được hàng rào càng tăng khi a càng nhỏ
c khả năng hạt qua được hàng rào càng tăng khi a càng lớn
d hạt chắc chắn qua được hàng rào
Câu 19:
Chọn phát biều đúng:
a Tính chất xác suất của hàm sóng chi được xét cho một tập hợp các vi hạt, mà không được
b Theo giả thuyêt De-Broglie, mọi vi hạt bât kỳ đêu liên hợp với một sóng phăng đơn sắc (©) Luong tính sóng hạt của các vi hạt không mâu thuần với hệ thức bất định của Heisenberg
d Hàm sóng là một đại lượng có ý nghĩa vật lý
Câu 20:
Electron chuyên động trong nguyên tử có:
a quỹ đạo xác định b động lượng xác định
c vận tôc xác định (d)cac câu trả lời nêu ra đêu sai.
Trang 7Cau 21:
Sau khi tinh bu sóng De Broiglie cua mot electron va mot qua bong golf chuyên động nhận kết quả: đối với electron Ap.=107°m và đối với quả bóng golf Àp—10” 32m Diéu nay cho thay
A song qua bong golf la ngan
B qua bong goil truyền đi với bước sóng ngắn hơn nhiêu so với electron
tính chất sóng của electron lớn hơn tất nhiều so với tính chất sóng của quả bóng golf
D cả 3 câu trên đều đúng
Câu 22:
Một hạt electron không có vận tốc ban đâu, sau khi gia tốc qua hiệu điện thế U (m,c?>>eU) sé chuyền động với
bước sóng De Broglie tương ứng là ^ thì hiệu điện thê U băng:
Câu 23:
Trong cơ học lượng tử có thê đo chính xác đông thời:
a Vận tốc và tọa độ (bông lượng và năng lượng c Năng lượng và thời gian d Tọa độ và động lượng
Biên soạn tài liệu
càn4a "thiên Phuse
Nguyễn 1
Trang 8Chuong 7:
Cau 1:
Chọn phát biêu đúng:
(a) Nơtron không có momen từ quỹ đạo nhưng có memen từ spin
b._ Quá trình biến đôi hạt nhân phụ thuộc mạnh vào các điều kiện bên ngoài
c Trong các phản ứng hạt nhân, spin của hệ trước phản ứng bao giờ cũng lớn hơn sau phản ứng
d Trong hai hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng lien kết riêng lớn hơn sẽ kém bên hơn
Cầu 2:
Trong nguyên tử có các lớp K, L đều đây có bao nhiêu electron s có cùng định hướng của momen spin
A 5
8 2
C.4
D 3
Cau 3:
Chọn phát biêu đúng:
Cấu trúc tinh té của các vạch quang phô là do tương tac spin-qui dao
B Qúa trình biên đôi hạt nhân phụ thuộc mạnh vào các điêu kiện bên ngoài
Cc Trong cac phan ung hat nhan, spin của hệ trước phản ứng bao giờ cùng lớn hơn
sau phản ứng
D Trong hai hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng riêng kêt riêng lớn hơn sẽ kém
bên hơn
Câu 4:
Số mức năng lượng của lớp N của electron trong nguyên tử Hydro là
A
6)
Trang 9Cau 5:
Chon phat biéu sai:
A Độ lớn của momen quỹ đạo L và hình chiếu L; của nó lên phương Oz bất kỳ bị lượng tử
hóa
B Spin là một khái niệm thuần túy lượng tử (nghĩa là không có sự tương tự trong vật lý cô điên)
Trong nguyên tử kim loại kiêm, khi chưa tính đên spin của electron ta có Š chuyên dời được phép giữa các trạng thái với các số lượng tử chính n=3 và n=2
D Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử Hydro có thê phát ra ứng với sự nhảy của nguyên tử
từ mức Eạ VỚI n = ® về mức E)
Cau 6:
Qui tắc chọn lựa của số lượng tử từ được dùng trong :
C Quang phô của nguyên tử Hydro D Quang phô của nguyên tử kim loại kiêm
Câu 7:
Khi nguyên tử phát xạ trong từ trường, electron có thêm năng lượng phụ là do tượng tác
giữa:
a Momen tir i va momen ttr riéng 77;
b Momen tir iva momen spin S$
c Momen tir fiva momen động lượng toàn phần J
Momen tir fiva tir trugng B
Cau 8:
Khi electron héa tri trong nguyén tur chuyén tir mức năng lượng 4D về mức 3P thì số
vạch quang phô có thê quan sát bằng máy quang phô có độ phân giải cao là
ALL B 2 3 D 4
Cau 9:
Do cau trúc tế vi của mức mà khi electron hóa trị của Na chuyên từ
3P vê 2S, ta có sô vạch phô phát ra là
@) B
C
D H3
Trang 10Cau 10:
Trong quang phô vạch phát xạ của Na, các vạch thuộc dãy chính được xác định theo
công thức?
Cau 11:
Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Natri Những trạng thái năng lượng nào có thể chuyền về trạng thai 3°P))2
(a) nˆS¡;z (n =4,5.6, ) và mˆD;øs (m = 3,4,5, )
B nˆS;,; (n = 4,5,6, ) và mˆD;,; (m = 4,5,6 )
C n°Ds2 (n = 3,5,6, ) va m°Ds)2 (m = 3,4,5, )
D Ca cau A va C
Cau 12:
Khi nguyén tu duge dat trong tu truong B,
electron co thém nang lugng phu AZ = —u8, trong
đó ¿¿ là:
(a) magneton Bohr
()hình chiếu của momen từ lên phương của B
(c) momen từ lực tác dụng lên electron
(d) momen động lượng của electron
Cau 13:
Do chuyên động spin mà mức năng lượng S của electron bị tách thành:
a 2 mức
b 3 mức
( Không bị tách
d._ Có thê bị tách hoặc không
Cau 14:
_ Gia trị lớn nhất của năng lượng photon phát ra trong dãy Lyman của nguyên tử Hydro
là
@ 13,6 eV B.102eV C.-13,6eV D -10,2 eV.
Trang 11Cau 15:
Khi electron trong nguyên tử ở trạng thái có số lượng tử l= 4 thì trong nữa mặt phăng chứa trục Ôz, vecto momen động lượng của nó có khả năng định hướng theo:
a 7hướng
b Shướng
c 3 hướng
@) Không có đáp án đúng
Cau 16:
Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng thái 3d Vectơ momen động lượng có thê
có bao nhiêu hình chiêu khác nhau trên trục z2
Cau 17:
Giá trị cửa momen động lượng L của electron trong chuyển động quanh hạt nhân và hình chiếu cửa nó lên trục z khi electron đang ở trạng thái p là:
@)L=V2n: L,=0+ñ D.L=4A2ñ: L.=0+42ñn
Cau 18:
Chon phat biéu sai:
A Độ lớn của momen quỹ đạo L và hình chiếu L; của nó lên phương Öz bất kỳ bị lượng tử
hóa
B Spin là một khái niệm thuần túy lượng tử (nghĩa là không có sự tương tự trong vật lý cô
điền)
Trong nguyên tử kim loại kiêm, khi chưa tính đên spin của electron ta có 5 chuyên dời được phép giữa các trạng thái với các số lượng tử chính n=3 và n=2
D Bước sóng ngắn nhất mà nguyên từ Hydro co thê phát ra ứng với sự nhảy của nguyên tử
từ mức Ea với n = œ về mức Eìị
Câu 19:
Một vi hạt chuyên động trong giếng thế 1 chiều sâu vô hạn, bề rộng a Vi hạt sẽ chắc
chăn không có mặt ở chính giữa hồ thế khi nó ở trạng thái có mức năng lượng:
Cau 20:
Gia su & mire nang luong O chita đây electron số electron có cùng số lượng tử từ m=3 và
số lượng tử từ spin m,= - 1⁄2 là:
@® 2 electron B 4 electron C.6 electron D 8 electron
Trang 12Cau 21:
Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng thái 3d Tính góc nhỏ nhất mà vectơ
momen động lượng có thê lập với trục z2
Cau 22
S6 chuyén doi cho phép cua nD > nP trong tir trudng (cé su tach vach cua moment tir
) bang:
Cầu 23:
Trong quang phô vạch phát xạ của Na, các vạch thuộc dãy phụ II được xác định theo công thức?
Biên soạn tài liệu
⁄
N auyễn Hoang Thién TPh#éc