Tiểu luận Khủng hoảng kinh tế Mỹ 2008 2010

50 3.4K 41
Tiểu luận Khủng hoảng kinh tế Mỹ 2008  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2007 - 2009 GVHD : TS NGUYỄN MINH SÁNG HV THỰC HIỆN : NHÓM LỚP : D10 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I MỤC LỤC II DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH IV LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG 1.1 Các khái niệm khủng hoảng 1.1 Khủng hoảng tài toàn cầu 1.2 Khủng hoảng tài tiền tệ 1.3 Khủng hoảng ngân hàng 1.4 Khủng hoảng nợ nước 1.5 Sự suy giảm thị trường chứng khoán (TTCK) 1.2 Sơ lược khủng hoảng lớn giới 1.2 Đại khủng hoảng 1929 1.2 Khủng hoảng dầu mỏ 1973 - 1975 1.3 Khủng hoảng tiền tệ Đông Á 1997 1.4 Khủng hoảng “Dot-com” năm 2000 CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2008-2010 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng 10 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 10 2.2.2 Nguyên nhân sâu xa 16 2.2 Diễn biến khủng hoảng tài Mỹ 2008 19 2.3 Tác động khủng hoảng 21 2.3.1 Tác động Mỹ 21 2.3.2 Tác động đến Thế giới 23 2.4 Một số giải pháp học kinh nghiệm Mỹ giới khủng hoảng tài 2008 26 II 2.4.1 Bài học kinh nghiệm 26 2.4.2 Một số giải pháp mà Mỹ áp dụng để khắc phục khủng hoảng 28 CHƯƠNG 3: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Kinh tế Việt Nam trước tác động khủng hoảng 30 3.1.1 Sự phụ thuộc từ lĩnh vực 30 3.1.2 Ảnh hưởng theo hướng Mỹ suy thoái 33 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường Việt Nam tránh nguy đổ vỡ 35 KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHỤ LỤC VII DANH SÁCH THÀNH VIÊN VIII II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích TTCK Thị trường chứng khoán FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ODA Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước NĐT Nhà đầu tư TAF SEC Chương trình đấu giá cho vay kì hạn (Term Auction Facility Program) Ủy ban chứng khoán Mỹ NHTW Ngân hàng trung ương NHĐT Ngân hàng đầu tư 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 MBS Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (Mortgage-backed securities) 12 CDS Hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng 13 FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ 14 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 15 CDO Giấy nợ đảm bảo tài sản 16 SPV Thể chế mục đích đặc biệt 17 SIV Công cụ đầu tư kết cấu III DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2008 32 HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô hình quy trình chứng khoán hóa 14 Hình 2.2: Chỉ số bình quân công nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ Quý II năm 2007 22 IV LỜI MỞ ĐẦU Một cách khái quát nói khủng hoảng, mối quan hệ kinh tế nó, vận động thị trường mà giá trị kinh tế xa rời với tảng sản xuất bền vững xã hội tạo Sự tham lam cuồng loạn đám đông dẫn dắt hành động bất chấp quy luật kinh tế thị trường trình phát triển: quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung – cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, từ dẫn đến cân đối nội kinh tế Khủng hoảng, thân biến đổi mặt chất, tích tụ lâu ngày mầm mống tích lũy tư dần đạt đến hồi đổ vỡ phải xảy tính tất yếu nhằm giải mâu thuẫn nội Từ đầu kỷ XX đến nay, giới xảy nhiều khủng hoảng tài quy mô khu vực quy mô tầm giới Trước đó, khủng hoảng người ta nhắc đến nhiều “Đại khủng hoảng 1930” (The Great Depression) Mỹ lan rộng toàn giới, khủng hoảng làm đảo lộn giá trị kinh tế xã hội xây dựng hàng trăm năm trước Trong suốt thời gian dài từ nay, giới không khủng hoảng mà người ta cho nhận thấy, tần suất chu kỳ khủng hoảng dường nhiều ngắn đi, kèm theo quy mô ảnh hưởng mạnh mẽ khủng khiếp trước nhiều Tuy học đau thương từ lịch sử lúc ghi nhớ Đến đầu kỷ XXI, kinh tế hàng đầu giới Mỹ, trải qua thập niên khủng hoảng khác quy mô, nhìn chung kinh tế hàng đầu, phát triển mạnh mẽ bền vững, đóng vai trò mẫu mực cho thị trường tài – ngân hàng toàn giới Tuy nhiên lúc tự mãn người ta dễ dàng quên học từ khủng hoảng trước đem lại Từ năm 2008, giới rơi vào khủng hoảng kinh tế tồi tệ kể từ sau Đại khủng hoảng 1929 – 1930 Quy mô sức tàn phá chẳng khác trận động đất kinh hoàng Khởi đầu từ sụp đổ thị trường tài kinh tế lớn giới Mỹ với khoản nợ xấu “dưới chuẩn” lên đến số hàng nghìn tỷ đô la, khủng hoảng nhánh chóng lan nước khác, trở thành đại suy thoái kinh tế toàn cầu Thị trường chứng khoán nước xuống dốc không phanh; nhiều tên tuổi lừng lẫy hàng trăm năm ngành tài giới chốc bị xóa tên hay phải “bán mình”; nhiều tập đoàn sản xuất kinh doanh hàng đầu bị phá sản; sản xuất đình đốn; ngoại thương co cụm; số người bị sa thải thất nghiệp nước ước tính đến đến hàng trăm triệu người…Bầu không khí ảm đạm thê lương bao trùm lên khắp nơi giới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG 1.1 Các khái niệm khủng hoảng Khủng hoảng giai đoạn hay trạng thái không ổn định đặc biệt có thay đổi nghiêm trọng mong đợi hay tình đến giai đoạn nguy kịch 1.1.1 Khủng hoảng tài toàn cầu Khủng hoảng tài toàn cầu tình trạng bất ổn định tài lan tỏa, có hiệu ứng dây chuyền có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế giới Khủng hoảng tài toàn cầu hậu suy giảm – suy thoái kéo dài, ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây trì trệ hầu Khủng hoảng tài thường bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng nợ xấu kinh tế suy thoái nặng nề thị trường chứng khoán 1.1.2 Khủng hoảng tài tiền tệ Theo định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “Khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà công vào đồng nội tệ dẫn tới thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm đồng tiền nội tệ giá nhanh chóng buộc quan chức phải có biện pháp phòng vệ cách sử dụng lượng dự trữ ngoại tệ lớn nâng cao mức lãi suất” Khủng hoảng tiền tệ chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu khủng hoảng tài xảy khủng hoảng tiền tệ thường kèm kéo theo dạng khủng hoảng khác, chẳng hạn khủng hoảng ngân hàng (còn gọi “khủng hoảng kép”) Lý thuyết khủng hoảng tiền tệ có thêm bước tiến sau khủng hoảng tài Đông Á năm 1997 Những nghiên cứu từ khủng hoảng phát triển thành mô hình khủng hoảng thuộc hệ thứ ba khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng xảy đất nước bị sụt giảm nhanh chóng nguồn vốn hoảng sợ tài đến từ phía nhà đầu tư nước Trong số trường hợp, nước trì tỷ giá cố định với chức “hợp đồng bảo hiểm rủi ro tỷ giá” cho nhà đầu tư nước Một có dự báo việc tỷ giá cố định tiếp tục trì khiến nhà đầu tư cảm thấy khoản đầu tư không an toàn đồng loạt rút vốn để đầu tư vào tài sản biến động Sự ạt khoản vay ngân hàng làm cho đất nước thiếu hụt trầm trọng dự trữ ngoại tệ yếu khả toán 1.1.3 Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Khủng hoảng ngân hàng trạng thái theo ngân hàng lâm vào tình trạng khả khoản tiền gửi bị rút ạt khoản cho vay chưa thu hồi không thu hồi được, dẫn đến tổn thất ngân hàng đưa đến phá sản Các ngân hàng lâm vào tình trạng cần phải có giải cứu từ Ngân hàng Trung Ương Khủng hoảng ngân hàng bùng phát từ ngân hàng dễ dàng lan truyền toàn hệ thống Đặc trưng khủng hoảng ngân hàng tượng rút tiền ạt khỏi ngân hàng gây nên tình trạng khả toán cục lan rộng sang ngân hàng khác Đã có nhiều cách lý giải cho tượng này, (Kindleberger-1978, Diamond Dybvid- 1983) cho nguyên nhân thông tin bất cân xứng ngân hàng người gửi tiền kết “ kích động tâm lý đám đông hỗn loạn” Các lý thuyết giải thích tượng rút tiền ạt xuất phát từ yếu tố tâm lý cho rằng, người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng nghĩ người gửi tiền khác rút vốn, chí ngân hàng họ vấn đề bảng cân đối tài sản Chương 3: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động khủng hoảng tài đến Việt Nam 3.1.1 Sự phụ thuộc từ lĩnh vực: Xét khía cạnh đầu tư, nay, Mỹ làm số nước đầu tư hàng đầu vào Việt Nam Trên lĩnh vực thương mại, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng 23-25% Còn lại, quan hệ hệ thống tài chính, ngân hàng gần không đáng kể Việt Nam không chịu tác động trực tiếp từ khủng hoảng tài Mỹ Về tác động gián tiếp, Việt Nam chưa vào sâu chơi toàn cầu nên tác động dường chưa lan tới Điều lợi Việt Nam, cho thấy kinh tế Việt Nam kinh tế “an bình” không bị bão táp làm tan vỡ Đối với ngành ngân hàng Hoạt động ngân hàng hầu hết ngân hàng thương mại Việ Nam chủ yếu cho vay tiêu dùng, cho vat doanh nghiệp có độ phân tán rủi ro cao có liên thông đầu tư tới ngân hàng đầu tư lớn Mỹ nước khác giới Do đó, khủng hoảng tài Mỹ 2008 diễn ngành ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng không đáng kể Sự ảnh hưởng có tác động tâm lý thời nhà đầu tư ví dụ xảy khả số nhóm nhà đầu tư làm động tác “xả hàng” cổ phiếu ngành ngân hàng nhằm làm trầm trọng thêm tình hình để kéo giá cổ phiếu ngân hàng xuống Chủ yếu tác động gián tiếp dòng vốn thông qua thị trường chứng khoán hay hệ thống đầu tư qua số ngân hàng liên kết tiếp vốn Đối với hoạt động Đầu tư: Các chuyên gia nhân định khủng hoảng tài Mỹ 2008 gây tác động nhỏ, gián tiếp đến dòng vốn đầu tư vào Việt Nam Ảnh hưởng nhỏ chuyên gia lý giải nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân đồng tiền Việt Nam chưa có tính chuyển đổi Có nguyên nhân lượng tiền đầu tư Việt Nam vào thị trường tài Mỹ không đáng kể Có nguyên 30 nhân số kinh tế vĩ mô Việt Nam thồi điểm năm 2008 chuyển biến tích cực, từ lạm phát, nhập siêu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng nông nghiệp, công nghiệp, thu ngân sách Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam vốn cao thường mang tính dài hạn nên không bị ảnh hưởng nhiều lắm, vốn đầu tư gián tiếp (FII) có chịu ảnh hưởng mức độ Đối với Thị trường chứng khoán Sự ảnh hưởng có tác động tâm lý thời nhà đầu tư (NĐT) Còn hoạt động thị trường chứng khoán yếu tố nội kinh tế nước ta quy định Tuy nhiên, khủng hoảng thị trường nước khiến nguồn vốn đầu tư vào TTCK Việt Nam không dồi Nguồn tiền tổ chức đầu tư Việt Nam tiền từ công ty mẹ nước Nếu công ty nước khó khăn công ty Việt Nam phải dè dặt đầu tư Điều làm hạn chế nguồn cung thị trường, làm cho TTCK khó tăng nhanh vừa qua Những tháng cuối năm 2008 dịch bệnh xuất phát từ đất nước kinh tế hùng mạnh Mỹ, dịch lan nhanh, nguy hiểm, tràn khắp giới Tác động suy thoái toàn cầu, đảo lộn ảnh hưởng đến nước, rõ hệ thống tài chính, ngân hàng nước Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất gặp nhiều khó khăn Trong thị trường lớn : Mỹ, EU, Nhật thị trường truyền thống nhập hàng sản xuất từ Việt nam bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu …Việt nam nước ảnh hưởng nặng hoạt động xuất hàng hóa 31 Bảng 3.1: Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2008 STT 10 11 12 MẶT HÀNG Dầu thô Dệt May Da giầy Hải sản Lúa gạo Đồ gỗ Điện tử ,máy tính Cà phê Cao su Than đá Dây & cáp điện Khác TIỀN(Triệu USD) 10450 9108 4697 4562 2902 2779 2703 2022 1597 1444 1014 19622 Nguồn: ?? Điều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị sụt giảm, từ mức 8.48% năm 2007 xuống 6.23% năm 2008 5.32 năm 2009 Từ tác động khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến thị trường Mỹ, EU, Nhật…chính khó khăn thị trường, ảnh hưởng đến sản phẩm Việt nam, có thời điểm nông sản xuất giảm mạnh so với thời điểm giá cao năm : Gạo giảm 58%, Cao su giảm 48%, Cà phê giảm 24% tháng đầu năm 2009 so với 2008 Tổng kim ngạch xuất Nông, Lâm ,Thủy sản… Việt nam giảm 15% Sự tác động khủng hoảng Thế giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam gặp nhiều khó khăn phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh doanh nghiệp (lãi suất vay không ngừng nâng lên lãi suất cho vay tăng lên từ 14% năm (năm 2007) tăng 20% 24% năm ( năm 32 2010) Tuy ngân hàng nhà nước đưa mức lãi trần không đạt kết ngân hàng thương mại không thực triệt để Nợ xấu ngân hàng ngày có xu hướng gia tăng Từ lý doanh nghiệp khó, lại khó số doanh nghiệp tự giác đóng cửa, tuyên bố phá sản tăng 21,8% so với năm 2010 công nhân nạn nhân gánh hậu quả, thực tế thất nghiệp ngày nhiều Doanh số bán lẻ tiêu dùng dịch vụ năm 2011 tăng 4% mức tăng thấp từ trước đến Bên cạnh đó, công tác nhập hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam không tốt doanh nghiệp xuất Người lao động thu nhập thấp chi dùng, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình người dân phải cắt, giảm chi tiêu, thất nghiệp xã hội gia tăng, …làm cho doanh nghiệp nhập Việt Nam ngần ngại trước sống mà mức thu nhập người dân thấp so với mức tiêu dùng hàng hóa, giới hạn nhập hàng tiêu dùng doanh nghiệp nằm số mặt hàng cần thiết mà nhà nhập Việt Nam xác định giới hạn an toàn không bị lỗ, nhập mức độ cầm chừng co cụm, hạn chế phát triển mở rộng Từ xuất nhập hàng hóa Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất phụ liệu kèm, hỗ trợ cho xuất bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… giảm, lượng hàng tồn kho tăng 3.1.2 Ảnh hưởng theo hướng Mỹ suy thoái: Thứ 1: Là siêu cường kinh tế, đóng góp 1/4 GDP, chiếm 15% tổng kim ngạch nhập trung bình năm giới, nên tác động kinh tế Mỹ đến giới rõ phương diện thương mại, đầu tư, tài xuất Việt Nam sang Mỹ chịu tác động trực tiếp nhanh 33 Xuất Việt Nam giảm hai lý do: Thứ nhất, giá nguyên liệu thô thị trường giới giảm, kể khủng hoảng Mỹ Thứ hai, eo hẹp thị trường tài dẫn đến eo hẹp thị trường hàng hóa, khiến nhu cầu hàng xuất Việt Nam giảm Tất yếu tố khiến tăng trưởng kinh tế chậm lại Khi đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối mặt với tình nan giải phải chấp nhận hợp đồng có đơn giá thấp Nhưng thực hợp đồng đơn giá thấp lại phải đối mặt với khả bị kiện chống bán phá giá Hiện Mỹ thực chương trình giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam.” -"Sự suy yếu kinh tế Mỹ thời gian vừa qua tác động lớn đến hoạt động xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp ngành da giày phải đàm phán vất vả giá với nhà nhập đến từ Mỹ cho mùa hàng Cũng khó cho doanh nghiệp phải mở rộng hay chuyển hướng thị trường thị trường Mỹ nhằm giảm thiểu thiệt hại trường hợp sức mua thị trường yếu Thứ 2: Khi kinh tế Mỹ suy thoái, khu vực bị ảnh hưởng nước Đông Á, chiếm tới 60-70% tổng đầu tư vào Việt Nam Khi đó, nước thắt chặt chi tiêu, khuyến khích xuất khiến đầu tư vào Việt Nam giảm, xuất gặp thách thức lớn Cạnh tranh nước Đông Nam Á có chung cấu hàng xuất với Việt Nam gay gắt Thứ 3: Nguồn tài chính, vốn đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt thị trường chứng khoán suy giảm- Không xuất bị ảnh hưởng mà theo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, khủng hoảng tài Mỹ tác động không nhỏ tới thị trường tài - tiền tệ, thị trường chứng khoán, bất động sản vấn đề giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy vậy, tác động cho có độ trễ định, hội 34 nhập quốc tế tài chính, tiền tệ Việt Nam chưa sâu chưa toàn diện.Mỹ nhà đầu tư (NĐT) lớn, cộng giá trị đầu tư qua nước thứ Mỹ NĐT số vào Việt Nam nhiều năm qua Vì vậy, sụt giảm kinh tế Mỹ chắn có tác động trực tiếp gián tiếp (với mức độ khác nhau) đến tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường Việt Nam tránh nguy đổ vỡ Trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu có hội đến với biết đón bắt lúc nào, nào, lúc doanh nghiệp phải khai thác mạnh thị trường Mỹ, EU, Nhật,( rủi có may, có doanh nghiệp nước khác bị khủng hoảng, khả bước vào thị trường nên hội cho doanh nghiệp Việt Nam), lúc doanh nghiệp nhanh chân mở rộng, tìm kiếm thị trường : Trung đông, Ai cập… Các mặt hàng chủ lực gạo, chè, thủy sản, rau quả, may mặc…đang xâm nhập vào thị trường yếu, doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin, nhanh chóng, kịp thời giải thông tin, thị trường tiềm cho doanh nghiệp Trong thời kỳ khủng hoảng “Cái khó ló khôn” doanh nghiệp phải tạo hội cho mình, hợp tác, xác định làm ăn lâu dài, khẳng định tiềm năng, thương hiệu thị trường, mảnh đất Không phải dừng lại từ thị trường Ai Cập mà phải vươn xa, vươn rộng mảnh đất kim cương thông qua đường Ai Cập Đối với thị trường nước, năm gần nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thị trường giàu tiềm năng, bỏ ngõ Vì việc đầu tư công nghệ tham gia vào khâu chế biến, bảo quản phân phối sau thu hoạch vùng sản xuất trọng điểm đất nước Có lẽ thời lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nội địa, thị trường đánh giá thiếu tính ổn định nhiếu năm qua 35 Như sau khủng hoảng doanh nghiệp vừa có thị trường truyền thống vừa mở rộng thị trường quốc tế Nhà nước theo dõi đưa định hướng hỗ trợ cho Doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức xuất khẩu, quan tâm kênh phân phối nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn mở văn phòng đại diện thị trường lớn tốt nhằm dễ nắm thông tin, xác định khách hàng tìm kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường, giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác lợi mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất lợi cạnh tranh đến nước sở có lợi cạnh tranh hơn.Thông qua Lãnh quán nước, Nhà nước tìm kiếm đối tác tạo điều kiện để Doanh nghiệp, dễ dàng tiếp xúc xúc tiến đàm phán thương mại nhằm tìm thị trường lúc Doanh nghiệp lúng túng việc xuất hàng hóa với thị trường truyền thống Chính sách Nhà nước Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó Những khó khăn mà khủng hoảng toàn cầu mang lại làm cho hoạt động xuất bị khó khăn, số doanh nghiệp co cụm sản xuất đóng cửa ngừng hoạt động công nhân việc Doanh nghiệp tiền trả lương, hàng bán chậm, vay ngân hàng đến hạn không đáo hạn …để Doanh nghiệp không bị đình đốn sản xuất, xuất khẩu, không bị vỡ hợp đồng thiếu tài chính, Nhà nước đạo ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ tiếp tục cho vay Bên cạnh Nhà nước áp dụng hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát với sách tài khóa, giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán, hạn chế lưu thông tiền mặt, cho tạm hoãn, giãn tiến độ thi công số công trình đầu tư xây dựng hiệu quả, tập trung vốn cho công trình mang lại hiệu kinh tế thấy như: Nhà 36 máy điện, Nhà máy lọc dầu…đồng thời hạn chế thất thu thuế, tích cực thu thuế , nợ tồn đọng Ngoài ra, Chính phủ điều hành sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập số mặt hàng nhằm tránh tượng tiêu cực đổ bể mang tính dây chuyền với thị trường nước có giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời không để chúng xuất hiện, Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ thị trường tự nhằm hạn chế đầu ngoại tệ gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân hàng Nhà nước tiến hành thực nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm bình ổn tỷ giá thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu nhập thiết bị,… hỗ trợ cho Doanh nghiệp mở rộng sản xuất xuất khẩu, kích thích cho doanh nghiệp nước phát triển sản xuất, bình ổn sống Nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nhằm điều chỉnh thúc đẩy sản xuất nước phát triển nhanh, mạnh, chất lượng, phù hợp với thị hiếu thị trường thời kỳ khó khăn này, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường mở rộng thị trường thúc đẩy kinh doanh xuất Các Doanh nghiệp Việt Nam đừng bỏ qua ủng hộ người tiêu dùng nước Ngay lúc doanh nghiệp phải tự cứu lấy mình, đừng trông chờ vào phép màu nhiệm mà phải tự tin vào mình, vào sách chủ trương Đảng, Chính phủ Chúng ta, thị trường bỏ ngõ mà Doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận xuất khẩu, bỏ quên thị trường nội địa đầy tiềm 86 triệu dân, tư vấn phủ kêu gọi “ Chúng ta người Việt nam hảy dùng hàng Việt Nam” , khích lệ với tinh thần dân tộc, thật đánh vào lòng tự trọng người Việt Nam, người tiêu dùng sẵn sàng đón nhận sản phẩm cách tự hào, nhìn lại thời điểm ( 2008- 2010) sản phẩm Việt Nam tràn đầy siêu thị , chợ từ nam chí bắc, thị trường nội địa dễ dãi hiểu thời kỳ khó 37 khăn, người có trách nhiệm góp sức mình, dùng sản phẩm yêu nước, người tiêu dùng hiểu điều doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo tốt sản phẩm, tôn trọng người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp lúc khủng hoảng đồng thời góp sức bình ổn kinh tế, không để biểu tiêu cực xảy thị trường Thông thoáng môi trường đầu tư Kêu gọi doanh nghiệp nước doanh nhân nước thành lập doanh nghiệp hoạt động phải tốt doanh nghiệp đầu tư trước đó, nhằm thu hút vốn đầu tư nâng cao lực sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa sản phẩm sản xuất, bình ổn thị trường, hạn chế lạm phát Muốn sách vĩ mô phải tạo thuận lợi cho nhà đầu tư bên cạnh sách địa phương thông thoáng từ khâu thủ tục ban đầu, hệ thống sở hạ tầng phải đầu tư nâng cấp sửa chữa cho hoàn thiện, địa phương phải tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trước kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà địa phương mạnh, có sách hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư vào Không đem bỏ chợ mà thật hỗ trợ nhà đầu tư đôi bên có lợi, mục đích lâu dài có giới thiệu thị trường nhà đầu tư có điều kiện xét thấy thật có hiệu sau thời gian hoạt động (qua môi trường đầu tư doanh nhân nước địa bàn Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có mặt thị trường nội địa, có học tốt cho sản phẩm hội để nhìn lại sản phẩm thị trường mình) Sự khủng hoảng xảy giới với qui mô toàn cầu, đưa số quốc gia đứng bên bờ vực phá sản như; Hi Lạp, Pakistan … làm cho người phải thất nghiệp, người không nhà, không cửa ly tán… với Việt Nam có bị ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô Chính phủ với vai trò Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý kịp thời điều tiết, nắm vững thuyền, lèo lái vược 38 qua nguy kịch (2008-2010), hôm ê ẩm cho kinh tế khẳng định lần nữa, vượt qua nạn dịch, dần ổn định, phát triển.Nhìn lại vấn đề, dự báo giải pháp giải để khủng hoảng gây sâu rộng cho kinh tế, chứng tỏ sức đề kháng kinh tế yếu chưa đủ sức để ngăn chặn Thời gian đến phải tăng cường kiểm tra quản lý hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài nhằm ngăn chặn trước không nên để kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn Đây nạn dịch mà chưa có kháng sinh để trị, điều phải phòng ngừa Tuy đất nước hội nhập nên chịu chi phối khủng hoảng có lực, đánh giá tình hình, biết phối hợp đồng từ vĩ mô, vi mô, lực tài chính, nội lực dân, quan hệ quốc tế… tạo nên sức mạnh chế ngự khủng hoảng nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng kinh tế nước ta Đối với ngân hàng thương mại Chính sách lãi suất hợp lý phù hợp với độ rủi ro hoạt động đầu tư, cho vay mang lại cho ngân hàng nhiều lợi ích Thắt chặt quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng phát triển công nghệ ngân hàng xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nhằm xây dựng chế giám sát tốt tảng cho hoạt động tín dụng, ngân hàng Các ngân hàng nên chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, xuất khẩu, phát triển nông nghiệp nông thôn lĩnh vực mà có ưu tiên nhà nước, nhà nước hỗ trợ khuyến khích phát triển Quan tâm nhiều tới việc kết hợp hoạt động tín dụng bảo hiểm tín dụng nhằm củng cố niềm tin người gửi tiền 39 Dịch vụ bảo hiểm Việt Nam phát triển ngân hàng nên chủ động đề nghị doanh nghiệp hãng bảo hiểm lớn phát triển thêm dịch vụ bảo hiểm tiền gửi Đối với phủ ngân hàng nhà nước Chính phủ cần phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế ngành, lĩnh vực Hoạt động phải tiến hành công bố hàng năm Đồng thời phát triển công ty đánh giá tín nhiệm Nhà nước nước để ngân hàng tổ chức tài có thêm nhiều thông tin để định giá mức tín nhiệm, tránh khoản nợ hay đầu tư xấu, mức rủi ro cao Chính phủ ngân hàng nhà nước phải cố gắng để ổn định kinh tế vĩ mô, tránh cú sốc kinh tế không đáng có cho kinh tế hoạt động tài Chú trọng giữ nhập siêu mức chấp nhận đảm bảo dự trữ quốc gia lâu dài, bền vững Kế hoạch vay trả nợ quốc tế theo mục tiêu bền vững nhằm tăng nguồn thu quốc gia để ứng phó có nguồn vốn ứng phó với đổ vỡ nhỏ để tránh đổ vỡ lớn Mở cửa thị trường tài đưa công cụ tài vào thị trường phải liền với tăng khả kiểm soát rủi ro Do cho phép áp dụng vào thị trường công cụ tài như: giao dịch bán khống, tùy chọn, chứng khoán chấp… phủ cần xem xét tính toán kĩ lưỡng mặt lợi hại sử dụng công cụ mới, có biện pháp giám sát đưa vào sử dụng Khuyến khích lối sống tiết kiệm để không lãng phí Dù tổ chức, cá nhân hay phủ chi tiêu hay đầu tư làm chỗ, tránh phương án không khả thi, có hiệu kinh tế thấp… điều gây nên tình trạng nợ xấu, hoạt động đầu tư hiệu quả, gây tổn thất cho xã hội 40 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế tài Mỹ thực ảnh hưởng tác động mạnh mẽ mặt kinh tế giới Mở đầu khủng hoảng bắt nguồn từ Hoa Kỳ theo sau hàng loạt vấn đề, khủng hoảng nổ ra, với quy mô sức ảnh hưởng ngày lớn Điều đó, chứng tỏ ảnh hưởng nước Mỹ lớn tác động sâu rộng đến mặt kinh tế toàn cầu Mặc dù, khủng hoảng qua nhiều quốc gia gánh chịu tổn thất nặng nề khủng hoảng gây ra, tiêu biểu như: đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng, lạm phát thất nghiệp Tuy nhiên, vào cuối năm 2009 đầu năm 2010 kinh tế giới dần có dấu hiệu phục hồi nhờ sách chiến lược nỗ lực đối phó mang tính chất toàn cầu nước Cùng với phát triển động nước Châu Á (đặc biệt Trung quốc), ấm dần lên thị trường chứng khoán , dầu mỏ toàn cầu, chuyên gia dự đoán kinh tế giới tiếp tục phục hồi nhanh chóng năm tới Và thực tế, kinh tế trình vực dậy từ đầm lầy khủng hoảng, chậm có thay đổi đáng kể Những học rút từ khủng hoảng hy vọng giúp kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung phát triển vững mạnh tương lai V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo (2015), “Tài quốc tế”, Thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất Phương Đông Nhiều tác giả (2010), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu & Giải pháp Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất Tổng Hợp TPHCM Bùi Ngọc Diễm (2009), Fulbright (niên khóa 2011-2013), Đại học kinh tế Fulbright, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Ghi giảng 5: Khủng hoàng tài Youtube, http://www.youtube.com, Global Financial Meltdown - One Of The Best Financial Crisis Documentary Films, tham khảo nguồn youtube https://www.youtube.com/watch?v=SwicNiNLXog, Toàn cảnh khủng hoảng tài Mỹ VI PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH BỊ PHÁ SẢN TRONG KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ STT Tên Lehman Brothers Merrill Lynch Fredie Mac Bear Stears Fannie Mae Quy mô Tổng tài sản : 639 tỷ USD Tổng vốn góp cổ phần : $22492 tỷ USD Số lượng nhân viên: 26200 người Là ngân hàng lớn Hoa Kỳ Tổng tài sản : 1.02 nghìn tỷ USD Số lượng nhân viên: 60.000 nguời Xếp thứ 32 danh sách Global 2000 ( công ty lớn thê giới) Tổng tài sản : 794.4 tỷ USD Tổng vốn góp cổ phần : 26.7tỷ USD Số lượng nhân viên: 5.218 người Là công ty lớn thứ 20 giới công ty tài lớn thứ chấp Mỹ Tổng tài sản : 350.4 tỷ USD Tổng vốn góp cổ phần : 66.7tỷ USD Là công ty chứng khoán lớn thứ giới Tổng tài sản : 882.5 tỷ USD Tổng vốn góp cổ phần : 44tỷ USD Là tổ chức hàng đầu thị trường chấp chuấn Mỹ VII Thiệt hại Nợ ngân hàng 613 tỷ USD Nợ trái phiếu 155tỷ USD Cổ phiếu giá 90% Giải pháp 15/9/2008 Nộp đơn phá sản Là vụ phá sản lớn lịch sử Hoa Kỳ Thua lỗ quý IV/ Bán cho ngân 2007: 9.83tỷ USD hàng Mỹ Thua lỗ ròng quý (BoA) giá I/2008: 1.97 tỷ 50tỷ USD USD Thua lỗ (2007): 4.6 tỷ USD Thua lỗ quý : 821 triệu USD 7/9/2008 FED ký hợp đồng bỏ tỷ USD hỗ trợ cho Fredie Mac Thiệt hại quý 30/5/2009 IV/2009: 859 triệu bán cho JP USD M.Chase với 1.1 tỷ USD Thua lỗ (2007): 2tỷ USD Thua lỗ quý : 2.3 tỷ USD 7/9/2008 với Fredie Mac bị FED tiếp quản DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT 10 11 12 13 Tên Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Thu Hà Bùi Phương Hồng Trần Đức Huy Đinh Hoàng Minh Nguyễn Công Nam Lê Thị Nhàn Tô Vũ Quang Nhân Nguyễn Thị Hoàng Oanh Hoàng Thị Ngọc Thy Bùi Thị Hồng Trầm Võ Thị Kiều Trinh Nguyễn Hoàng Vỹ VIII MSSV ... trưởng kinh tế, gây trì trệ hầu Khủng hoảng tài thường bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng nợ xấu kinh tế suy thoái nặng nề thị trường chứng khoán 1.1.2 Khủng hoảng. .. QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG 1.1 Các khái niệm khủng hoảng 1.1 Khủng hoảng tài toàn cầu 1.2 Khủng hoảng tài tiền tệ 1.3 Khủng hoảng ngân hàng 1.4 Khủng hoảng. .. suất” Khủng hoảng tiền tệ chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu khủng hoảng tài xảy khủng hoảng tiền tệ thường kèm kéo theo dạng khủng hoảng khác, chẳng hạn khủng hoảng ngân hàng (còn gọi khủng hoảng

Ngày đăng: 08/12/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan