1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sang kien kinh nghiem ve ky thuat 2014- 2015 mau 2

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH VẼ HÌNH CHIẾU TRONG MƠN CƠNG NGHỆ I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Như biết: Đất nước trình đổi mới, thời điểm mà đất nước bước vào hội nhập tồn cầu chủ trương Đảng nhà nước phải phát triển đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, bên cạnh việc bảo tồn phát huy ngành nghề thủ công truyền thống việc phát triển ngành nghề củng vấn đề cấp bách Việc phát triển đưa nước ta trở thành nước Cơng nghiệp Để hồn thành điều khơng phát triển ngành nghề tăng số lượng trường dạy nghề Tỉnh, thành phố mà nghành nghề cần phải đưa vào giảng dạy hướng nghiệp trường phổ thơng nhằm góp phần đạt mục tiêu Giáo Dục Với mở mang nghành cơng nghiệp, nghành khí chế tạo địi hỏi vẽ phải thể cách xác, rõ ràng vật thể biểu diễn Để biểu diễn vật thể dó người ta dùng phương pháp vẽ hình chiếu vng Mà phương pháp học sinh bắt đầu học từ môn công nghệ Do cách đặc thù môn học nên việc giảng dạy môn Công Nghệ phần vẽ kĩ thuật gặp nhiều khó khăn Phần vẽ kĩ thuật phân bố vào học kì I số kiến thức hình học khơng gian bắt đầu học học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết dạy học chưa cao Bởi vậy, để giúp em làm quen vẽ hình chiếu vật thể, hình cắt cách dễ dàng , tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu - Xung quanh có biết sản phẩm bàn tay, khối óc người tạo ra, từ kim, đinh vít đến tơ hay tàu vũ trụ; Từ nhà đến công trình kiến trúc xây dựng Bản vẽ kĩ thuật sử dụng rộng rãi tất nghành nghề có liên quan đến kĩ thuật ( Cơ khí, nơng nghiệp, xây dựng, giao thông, điện lực, kiến trúc, quân Có thể nói vẽ kĩ thuật ngơn ngữ dùng chung ngành kĩ thuật Mỗi lĩnh vực có loại vẽ ngành - Học vẽ kĩ thuật để học sinh ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt môn khoa học kĩ thuật khác ( Hình học, vật lí, mĩ thuật…) Thời gian, địa điểm - Thời gian từ tháng 9- 12, năm học 2015- 2016 - Địa điểm : Trường PTDT Nội trú Bình Liêu Đóng góp mặt thực tiễn - Giúp học sinh định hình hình chiếu, vẽ hình chiếu từ đơn giản tới phức tạp, vẽ vật thể, ghi kích thước Từ học sinh có trí tưởng tượng khơng gian cao, góp phần nâng cao tư cho mơn học có liên quan đến hình ảnh, hình ảnh khơng gian( hình học, vật lý, mĩ thuật )…có sáng tạo thực tiễn em co trí tưởng tượng phong phú , nghĩ nhứng sáng kiến, mơ hình có ích cho tương lai - Thơng qua giúp em đọc vẽ kĩ thuật đơn giản sở cho q trình học tập gia cơng định dạng (lớp 10), kĩ thuật ( lớp 11) cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ làm tảng cho học sinh sau học trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp liên quan đến ngành khí, kĩ thuât ( : Xây dựng, kiến trúc sư, chế tạo máy ), giáo dục học sinh kiến thức kĩ lao động, sản xuất …Rèn kĩ sống cho học sinh ( cần cù, tỉ mỉ…) II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lí luận: - Hiện với phát triển không ngừng nghành công nghiệp, nghành khí chế tạo song muốn chế tạo thiết bị hay dụng cụ … phải có vẽ địi hỏi vẽ phải thể cách xác, rõ ràng vật thể biểu diễn ( Kích thước, vật liệu chế tạo, số liệu kĩ tht ) Trong phương pháp vẽ hình chiếu vng góc phương pháp dùng để xây dựng vẽ kĩ thuật phổ biến - Phân mơn vẽ kĩ thuật Cơng Nghệ lớp địi hỏi trí tưởng tượng khơng gian, mơn học góp phần giúp học sinh hình thành tính động, sáng tạo tiếp cận với tri thức khoa học định hướng tốt cho nghành nghề sau Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ thuật công nghiệp, học sinh nắm phương pháp sử dụng phép chiếu, hình biểu diễn (hình cắt, mặt cắt) để thể hiện, biểu diễn chi tiết máy, vật thể hay sản phẩm khí hồn chỉnh Thơng qua giúp em đọc vẽ kĩ thuật đơn giản sở cho trình học tập gia công định dạng (lớp 10), kĩ thuật ( lớp 11) cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ làm tảng cho học sinh sau học trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp liên quan đến ngành khí, kĩ thuât ( : Xây dựng, kiến trúc sư, chế tạo máy ), giáo dục học sinh kiến thức kĩ lao động, sản xuất 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Do đặc thù môn học nên việc giảng dạy môn Công Nghệ phần vẽ kĩ thuật gặp nhiều khó khăn Phần vẽ kĩ thuật phân bố vào học kì I số kiến thức hình học khơng gian bắt đầu học học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết dạy học chưa cao Song kết chưa cao cịn ngun nhân sau: - Phân môn Vẽ Kĩ Thuật môn khó, địi hỏi phải có trí tưởng tượng khơng gian tốt, phải thường xuyên tiếp xúc với vật thể mẫu, với sản phẩm thực tế sản xuất, sử dụng hàng ngày… - Nhiều học sinh coi mơn mơn phụ nên chưa đầu tư thích đáng thời gian nghiên cứu tài liệu, học Do mà đa phần học sinh không học cũ trước đến lớp, không tập trung nghiên cứu bài, không đam mê học tập tiết học - Học sinh trường PTDT Nội trú đề em đồng bào dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu lĩnh hội tri thức hạn chế Là Giáo viên chuyên nghành Công nghệ , qua năm học tập trường chuyên nghiệp ( Cao đẳng sư phạm công nghệ, Đại học sư phạm kĩ thuật) trình giảng dạy Trường PTDT Nội trú, trăn trở suy nghĩ để tìm phương án dạy vẽ hình chiếu đạt kết cao, giúp em nắm kiến thức theo chuẩn kiến thức nên chọn đề tài : Phương pháp vẽ hình chiếu mơn học Công Nghệ Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng: - Do đặc thù môn công nghệ phần vẽ kĩ thuật liên quan đến hình học khơng gian, địi hỏi học sinh phải có tư duy, trí tưởng tượng phong phú… Học sinh phải làm quen với hình học khơng gian trước học phần này, thực tế học sinh chưa làm quen hình học khơng gian mà học thẳng vào phần vẽ kĩ thuật trước Điều gây khó khăn đến việc tiếp thu kiến thức trình vận dụng học sinh Mặt khác, học sinh trường PTDT Nội trú em đồng bào dân tộc thiểu số, em ăn, ở, học trường xa gia đình nên gia đình quan tâm tới việc học tập em Mặt khác suy nghĩ em lại coi mơn mơn phụ- tập trung vào học nên việc tiếp thu lĩnh hội tri thức hạn chế - Khi dạy xong chương I Tôi khảo sát môn công nghệ khối để đánh giá Kết : +40 % em không hiểu hình chiếu vng góc gì? Khơng phân biệt hình chiếu vng góc hình chiếu trục đo + 20 % HS khơng vẽ hình chiếu vng góc +20% HS vẽ hình chiếu cịn thiếu sót Rõ ràng Học sinh thiếu kĩ vẽ hình chiếu, khơng đọc nội dung vẽ kĩ thuật đơn giản SGK 2.2 Các giải pháp - Để giải tình trạng tơi sử dụng giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức học sinh môn học kết hợp luyện tập kĩ thực hành với kiểm tra đánh giá học sinh Cụ thể : Môn học đòi hỏi học sinh phải tư , tưởng tượng cao, phải liên hệ thực tế nội dung học Trên sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động (các mẫu thật) đến tư trừu tượng (các vẽ quy ước) trở thực tế ta tiến hành theo bước sau: a Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản : - Ở phần Giáo viên đưa vật mẫu thật đơn giản, giúp cho Học sinh hiểu chiếu ta phải chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu Khi vẽ hình chiếu cần lựa chọn mặt vật thể mà thể đầy đủ nội dung, hình dạng, kích thước vật thể mẫu Do điều kiện mẫu vật thiếu nên Giáo viên tự tạo đồ dùng dạy học từ xốp ghép bìa tơng khác Sau ta đánh số lên mặt phẳng cần chiếu vật thể sau : + Đánh số vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ +Đánh số vào mặt phẳng vng góc với hình chiếu thứ hai + Đánh số vào mặt phẳng vng góc với hình chiếu thứ ba theo bước hình : 3 Hình - Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ mặt đánh số gián vào bảng hình chiếu vật thể Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu mặt vẽ dạng mặt phẳng b Vẽ hình chiếu vng góc từ hình chiếu trục đo : - Khi học sinh vẽ hìmh chiếu thơng qua vật thật Ta tiến hành cho Học sinh vẽ hình chiếu vng góc thơng qua hình chiếu trục đo - Giáo viên vẽ mẫu hình chiếu trục đo, sau dựng mặt phẳng hứng trục toạ độ Oxyz để hứng hình chiếu Qua Học sinh hiểu rõ phương pháp chiếu Ta tiến hành vẽ theo hình vẽ : Hình - Trong không gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 P3 vng góc với : + Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng) + Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng) + Mặt phẳng (P3) nằm bên phải (hình chiếu cạnh) Dễ dàng thấy hình chiếu đứng vật thể cho biết chiều cao chiều dài nó, cịn hình chiếu cho biết chiều rộng chiều dài Ba hình chiếu bổ sung cho cung cấp đầy đủ thơng tin vè hình dạng vật thể ( số liệu kĩ thuật, kích thước cịn thiếu ) Để hình chiếu nằm gọn mặt phẳng, sau chiếu, người ta xoay mặt phẳng P quanh trục Ox, đưa trùng với mặt phẳng P1 Xoay mặt phẳng P3 quanh trục Oz đưa P3 trùng với P1-> Ta hình vẽ ( hình 3): Hình c Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước : z z’ C’ C A’ O x B y A o’ B’ y’ x’ Hình - Trong không gian ta lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu đường thẳng l khơng song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu Gắn vào vật thể biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể đặt vật thể cho phương chiếu l không song song với trục toạ độ toạ độ Sau chiếu vật thể hệ toạ độ vng góc lên mặt phẳng P’theo phương chiếu l, ta hình biểu diễn vật thể gọi hình chiếu trục đo vật thể - Hình chiếu ba trục toạ độ OX, OY, OZ o’x’, o’y’, o’z’gọi trục đo (Hình 4) =>Ta có tỷ số: • O' A' = P hệ số biến dạng theo trục o’x’ OA • O' B' = q hệ số biến dạng trục o’y’ OB • O' C = r hệ số biến dạng trục o’z’ OC Z’ 900 X’ O’ 135 Hình Y’ - Có dạng hình chiếu trục đo: + Hình chiếu trục đo xiên góc cân (hình ) x’o’y’ = y’o’z’ = 1350 , x’o’z’ = 900 -> hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5 Z’ + Hình chiếu trục đo vng góc (hình ) x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 1200 O’ 1200 -> hệ số biến dạng p = q = r = 300 120 X’ Y’ Hình - Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân vng góc theo hình vẽ ta tiến hành sau : Hình Hình chiếu trục đo TRÌNH TỰ VẼ Xiên góc cân Vng góc z’ z’ Dựng hệ trục tọa độ quy đổi o’x’y’z’ x’ x’ y’ y’ o’ o’ từ hệ trục tọa độ OXYZ Vẽ mặt trước x’o’z’ làm sở Từ đỉnh mặt sở, vẽ đường song song với trục o’y’ theo hệ số biến dạng nó, đặt đoạn thẳng lên đường song song Nối điểm xác định, vẽ đường khác hồn thành hình chiếu trục đo nét mảnh Sửa chữa, tẩy đường nét phụ tô đậm hình chiếu trục đo * Cách vẽ hình chiếu vật thể : 10 Hình 8a Hình 8b Hình 8c - Giả sử ta muốn vẽ ba hình chiếu vật thể ( Hình 8c.) ta phải biết phân tích hình dạng vật thể thành phần có hình dạng có khối hình học: + vẽ hình hộp bao ngồi dạng hình chữ L + vẽ rãnh phần nằm ngang + Vẽ lỗ hình trụ phần thẳng đứng + Cạnh khuất vật thể vẽ nét đứt 11 - Có số vật thể xem hình chiếu đứng hình chiếu ta suy hình dạng vật thể Nhưng có số vật thể có hình chiếu đứng giống hình chiếu giống Muốn phân biệt cần vẽ thêm hình chiếu cạnh P3 (Hình ) P3 Hình *Chú ý: +Khơng vẽ đường bao mặt phẳng chiếu +Cạnh thấy vật thể vẽ nét liền đậm d Cách ghi kích thước : - Kích thước vẽ kĩ thuật thể độ lớn vật thể, cần ghi đầy đủ, rõ ràng, xác để chế tạo người kĩ sư chế tạo vật kích thước - Muốn ghi kích thước cần vẽ đường gióng kích thước, đường ghi kích thước viết chữ số kích thước 12 - Một số quy định nguyên tắc ghi kích thước: + Chữ số kích thước trị số kích thước thật vật thể, khơng phụ thuộc vào tỷ lệ vẽ + Trên vẽ kĩ thuật, không đơn vị đo sau trị số đo độ dài (mm) + Chữ số kích thước viết phía đường kích thước + Các đường gióng khơng cắt qua đường kích thước + Kích thước đường trịn ghi ( Hình 10a.) Trước số kích thước đường kính có ghi kí hiệu Φ + Những cung bé nửa đường tròn ghi kích thước bán kính kèm thêm kí hiệu R phía trước (Hình 10b.) R6 Φ12 H10.a H10.b Hình 10 +Để tránh làm vẽ phức tạp chiều vật thể ghi lần Con số ghi hướng phía 2.3 Kết - Sau học xong phần I – Vẽ kĩ thuật môn Công Nghệ Với phương pháp dạy trên, tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với đầu năm *Kết : 95 % Học sinh vẽ hình chiếu vng góc 90% Học sinh vẽ hình chiếu vng góc hình chiếu trục đo 13 85% Học sinh vẽ số đường vẽ đơn giản vật thể 2.4.Rút học kinh nghiệm - Bài học chung: Để đạt thành cao cần có cố gắng thầy trò Đặc biệt khâu chuẩn bị thầy trò - Bài học riêng: + Phải đầu tư nghiên cứu kĩ cách thức hướng dẫn thực đơn giản, dễ hiểu từ nguồn tài liệu, tư liệu kiến thức việc vận dụng kỹ hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu , dễ tiếp thu cách hiệu + Phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy trí lực học sinh + Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, kĩ thuật, sử dụng linh hoạt phần mềm kĩ thuật thiết kế vẽ hướng dẫn học sinh thực có hiệu - Bài học thành công: Chuẩn bị tốt kiến thức, nội dung cần hướng dẫn cho học sinh cách ngắn gọn, dễ hiểu…Học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, hoàn thành yêu cầu giáo viên - Bài học không thành công: Việc hướng dẫn cụ thể học sinh cịn gặp nhiều khó khăn lớp số lượng học sinh nhiều, đối tượng học sinh nhiều thành phần ( giỏi, khá, trung bình, yếu…), thời gian tiết dạy hạn chế ( 45 phút cho tiết dạy) III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Bằng cách áp dụng phương pháp dạy học kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học trực quan, nhận thấy đa phần em học sinh hiểu bài, làm tập hình chiếu ( hình chiếu vng góc).Học sinh có hứng thú học tập hơn, có ý thức học làm tập nhà hơn, tiết học có mơ hình vật thật hay máy chiếu, trí tưởng tượng học sinh ngày hình thành củng số sâu sắc hình học khơng 14 gian, giúp em có đủ kiến thức để phục vụ tốt cho mơn hình học lớp môn công nghệ lớp 11 số môn học khác: Vật lý, mĩ thuật… Đề xuất, kiến nghị - Để đạt kết cao giảng dạy phần vẽ kĩ thuật việc kết hợp với phương tiện dạy học máy chiếu, hình ảnh trực quan giáo viên nên hướng dẫn học sinh làm thêm mơ hình liên quan đến học ( Đặc biệt hình chiếu giáo viên nên yêu cầu học học sinh dung bao diêm hoạc vỏ bao thuốc để gấp trước ba mặt phẳng chiếu)1 Nhờ Học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt hơn, kết giảng dạy cao - Và để giáo viên có đủ trang thiết bị phục vụ tốt cho tiết dạy ( mơ hình, tranh ảnh) để học sinh tiếp thu kiến thức tốt ( thực trạng thiết bị , đồ dùng phục vụ cho giảng dạy mơn cịn thiếu thốn) Tơi mong muốn cấp lãnh đạo, chuyên môn quan tâm cung cấp thêm thiết bị dạy học cho phần kĩ thuật công nghệ nói riêng phân mơn cơng nghệ nói chung Trên kinh nghiệm giảng dạy phần I – Vẽ Kĩ Thuật môn học Cơng Nghệ Rất mong góp ý đồng nghiệp IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách kiến thức kĩ môn công nghệ - Sách giáo viên môn công nghệ 8, 10, 11 - Giáo trình mơn hình hoạ họa hình dành cho trường cao đẳng, đại học - Giáo trình vẽ kĩ thuật dành cho trường trung cấp, cao đẳng, đại học - Các BT vẽ kĩ thuật, hình họa dành cho trường cao đẳng, đại học V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần đánh giá, nhận xét, xếp loại Hội đồng nhà trường: ……………… 15 ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình Húc, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Người viết Phan Thị Mai 16 ... thuật khác ( Hình học, vật lí, mĩ thuật…) Thời gian, địa điểm - Thời gian từ tháng 9- 12, năm học 20 15- 20 16 - Địa điểm : Trường PTDT Nội trú Bình Liêu Đóng góp mặt thực tiễn - Giúp học sinh... chiếu trục đo + 20 % HS khơng vẽ hình chiếu vng góc +20 % HS vẽ hình chiếu cịn thiếu sót Rõ ràng Học sinh thiếu kĩ vẽ hình chiếu, khơng đọc nội dung vẽ kĩ thuật đơn giản SGK 2. 2 Các giải pháp... 0,5 Z’ + Hình chiếu trục đo vng góc (hình ) x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 120 0 O’ 120 0 -> hệ số biến dạng p = q = r = 300 120 X’ Y’ Hình - Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân vng góc

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:37

Xem thêm:

w