Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trên gà thịt lông màu và hiệu quả điều trị bệnh của thuốc Tylosin.

62 988 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trên gà thịt lông màu và hiệu quả điều trị bệnh của thuốc Tylosin.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN GÀ THỊT LÔNG MÀU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA THUỐC TYLOSIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN GÀ THỊT LÔNG MÀU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA THUỐC TYLOSIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Lớp: 43TY – N01 Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng cần thiết sinh viên Đây khoảng thời gian cần thiết với sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành khóa luận nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình tập thể thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y trau dồi kiến thức suốt trình thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực đề tài thực tập tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ đồng hành hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Cuối xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Trang ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường đại học nói chung trường đại học Nông Lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố, áp dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, học tập phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời thời gian để sinh viên tự hoàn thiện mình, trang bị cho thân kiến thức phương pháp quản lý, hiểu biết xã hội để trường trở thành cán khoa học kỹ thuật có kiến thức chuyên môn vững vàng có lực công tác Được chí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thịt lông màu hiệu điều trị bệnh thuốc Tylosin” Được hướng đẫn tận tình cô giáo hướng dẫn nỗ lực thân hoàn thành khóa luận Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế, kể phương pháp kết nghiên cứu Vì mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thí nghiệm 34 Bảng 4.4 Biểu bệnh tích gà bị nhiễm CRD 37 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh CRD vụ hè 39 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh CRD vụ thu 40 Bảng 4.7 So sánh ảnh hưởng mùa vụ đến hiệu điều trị bệnh 41 Bảng 4.8 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 42 Bảng 4.9 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 43 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà thí nghiệm 45 Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg) 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Cs : Cộng CRD : Chronic Respiratory Disease MG : Mycoplasma gallisepticum MS : Mycoplasma synoviae LP : Lương Phượng TĂ : Thức ăn tr : Trang Nxb : Nhà xuất VSTY : Vệ sinh thú y v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý hô hấp gà 2.1.2 Đặc điểm bệnh hô hấp mãn tính gà (CRD) 2.1.3 Một số đặc điểm Mycoplasma gallisepticum 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3 Giới thiệu giống gà thuốc dùng thí nghiệm 19 2.3.1 Giới thiệu chung gà Chọi lai (Trống Chọi × Mái Lương Phượng) 19 2.3.2 Giới thiệu chung thuốc thí nghiệm 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.2.2 Công tác thú y 29 4.1.3 Kết luận 32 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 32 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 32 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 34 4.2.3 Bệnh tích gà bị nhiễm CRD 37 4.2.4 Kết điều trị bệnh CRD 39 4.2.5 So sánh ảnh hưởng nùa vụ đến hiệu điều trị bệnh 41 4.2.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 42 4.2.7 Một số tiêu sức sản xuất thịt gà thí nghiệm 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt II Tài liệu tiếng nước III Tài liệu từ Internet Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chăn nuôi giới nói chung chăn nuôi nước ta nói riêng vấn đề dịch bệnh luôn quan tâm hàng đầu Dịch bệnh vấn đề định thành công hay thất bại chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi theo phương thức công nghiệp bán công nghiệp Trong năm gần có nhiều dịch bệnh sảy gây thiệt hại cho nghành chăn nuôi gia cầm như: bệnh Newcastle, bệnh Gumboro, viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) Để hạn chế dịch bệnh cần phải có nghiên cứu sâu rộng đặc điểm bệnh cách phòng chống Đồng thời phải có phối hợp giải nhiều khâu từ người chăn nuôi đến người làm công tác thú y… Mở rộng chương trình phòng chống dịch phát triển hệ thống theo dõi, báo cáo dịch bệnh Trong năm gần chăn nuôi ngày phát triển chất lượng số lượng sản phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng vệ sinh môi trường Cùng với phát triển chăn nuôi nguy sảy dịch bệnh kể nhiều có bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) Mycoplasma gallisepticum, tỷ lệ chết không cao gà chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, thuốc điều trị tốn gây thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi Bệnh CRD sảy lứa tuổi với triệu chứng đường hô hấp chung khó thở khò khè Nhất thời tiết thay đổi, chăm sóc, dinh dưỡng gà có tỷ lệ nhiễm bệnh cao Tuy gà mắc bệnh có tỷ lệ chết không cao, xong nguy hiểm cho đàn gà Mặt khác hiệu lực phòng vắc-xin có hiệu thấp, cộng thêm việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh hạn chế hiệu quả, nên bệnh CRD phát triển quanh năm Bệnh thường phát triển mạnh chuồng trại không thoáng mát vào mùa Hè kín gió, ấm áp vào mùa Đông… Chính lý làm cho bệnh CRD vấn đề nan giải, đáng lo ngại cần quan tâm trang trại chăn nuôi công nghiệp Xuất phát từ thực tế hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thịt lông màu hiệu điều trị bệnh thuốc Tylosin” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thịt lông màu hiệu điều trị bệnh thuốc Tylosin - Bản thân em tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh CRD nuôi Trại - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố mùa vụ (vụ Hè vụ Thu) đến tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà thịt lông màu (Chọi × Lương Phượng) - Hiệu điều trị bệnh thuốc Tylosin 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học góp phần vào việc hoàn thiện nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà thịt lông màu Hiệu lực thuốc Tylosin việc phòng điều trị bệnh CRD 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học để góp phần vào công tác chăn nuôi gà an toàn, áp dụng ảnh hưởng tốt mùa vụ đến khả sinh trưởng tỷ lệ sống vào chăn nuôi gà thịt lông màu Ứng dụng hiệu điều trị thuốc Tylosin phòng điều trị bệnh CRD gà thịt lông màu chăn nuôi 40 4.2.4.2 Kết điều trị bệnh CRD vụ thu Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh CRD vụ thu Tuần Kết Số gà điều trị Số gà khỏi Tỷ lệ khỏi Thời gian điều trị (con) (con) (%) (ngày) 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 40 37 92,50 28 26 92,86 17 15 88,24 87,50 10 0 0,00 Tổng 93 85 91,40 20 tuổi Số liệu 4.6 cho thấy hiệu lực điều trị bênh CRD thuốc Tylosin cho 93 lượt gà bị mắc bệnh từ đến tuần tuổi, có 85 lượt gà khỏi bệnh đạt 91,40% Số gà mắc bệnh giảm dần qua tuần tuổi cụ thể từ tuần đến tuần 40; 28; 17 Qua hai bảng số liệu, bảng 4.5 bảng 4.6 cho thấy ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm CRD đến gà Chọi x Lương Phượng nuôi bán chăn thả Mùa hè có tỷ lệ nhiễm cao mùa thu, cụ thể tỷ lệ nhiễm mùa hè 21,69% mùa thu tỷ lệ nhiễm 18,89% Vì mùa hè mưa nhiều thời tiết thay đổi độ ẩm cao mầm bệnh có điều kiện phát triển nên mùa hè có tỷ lệ nhiễm cao mùa thu 41 4.2.5 So sánh ảnh hƣởng mùa vụ đến hiệu điều trị bệnh Bảng 4.7 So sánh ảnh hƣởng mùa vụ đến hiệu điều trị bệnh Lô I (Hè) Lô II (Thu) Tuần tuổi Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 48 43 89,58 40 37 92,50 30 27 90,00 28 26 92,86 18 16 88,89 17 15 88,24 9 88,89 87,50 10 0 0,00 0 0,00 Tổng 105 94 89,52 20 93 85 91,40 20 So sánh (%) 100 102,10 Qua bảng 4.7 cho thấy ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm CRD rõ rệt Cụ thể lô I tỷ lệ nhiễm 21,69% tỷ lệ nhiễm lô II 18,89% (thấp lô I 2,8%) Tỷ lệ chữa khỏi bệnh lô I thấp lô II (89,52% so với 91,40%) Nếu tỷ lệ chữa khỏi bệnh lô I 100% tỷ lệ chữa khỏi bệnh lô II 102,10% (cao lô I 2,10%), ta thấy mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ chữa khỏi bệnh gà thí nghiệm không nhiều, sai khác không rõ ràng Dựa vào kết điều trị bệnh CRD đàn gà thí nghiệm cho thấy: việc sử dụng thuốc Tylosin điều trị bệnh hiệu quả, làm hạn chế phát triển mầm bệnh Bên cạnh đó, việc điều trị thuốc việc tăng cường vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng bổ sung thêm loại vitamin A, B, C… cần thiết nhằm hạn chế phát triển mầm bệnh Việc sử dụng loại kháng sinh liều cao giúp giảm phát triển mầm bệnh: Các nhóm hang sinh: 42 Tetrocylin, Marcrolides (gồm: Tylosin, Erythmomycin, Lincomycin, Tiamuline) nhóm Quinolones (gồm: Norfloxacin Enrofloxacin) có hiệu lực tốt với MG % 100 90 80 70 60 Lô I 50 Lô II 40 30 20 10 Tuần tuổi T5 T6 T7 T8 T9 T10 Hình 4.2 Biểu đồ hiệu lực điều trị bệnh CRD thuốc Tylosin 4.2.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Hiệu kinh tế chăn nuôi tiêu quan trọng mà người chăn nuôi quan tâm Bằng biện pháp khác nhau, người chăn nuôi hướng tới làm giảm chi phí cho sản phẩm Để đánh giá ảnh hưởng thuốc Tylosin đến hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt lông màu, tiến hành tính toán chi phí thuốc thú y số điều trị bảng 4.8 Bảng 4.8 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Diễn giải Lô I (Hè) Tên thuốc Lô II (Thu) Tylosin Số điều trị (con) 105 93 Số điều trị khỏi (con) 94 85 Thành tiền 997.500 883.500 Chi phí thuốc/ khỏi bệnh (đ/con) 10.680 10.020 100 93,82 So sánh (%) 43 Theo bảng 4.8 cho thấy: Dùng thuốc điều trị bệnh CRD hai vụ hè thu có chênh lệch chi phí Thí nghiệm hai vụ dùng Tylosin có chi phí 9.500 đ/con Vụ hè có chi phí điều trị 997.500đ, chi phí thuốc điều trị cho vụ thu 883.500đ Nếu coi chi phí thuốc thú y lô thí nghiệm I 100,00% mức chi phí lô thí nghiệm II 93,82% Điều cho thấy, sử dụng thuốc Tylosin để điều trị bệnh CRD cho gà hai vụ chênh lệch rõ rệt, chi phí thuốc điều trị vụ Thu thấp vụ Hè 6,18% 4.2.7 Một số tiêu sức sản xuất thịt gà thí nghiệm 4.2.7.1 Sinh trưởng tích lũy Trong chăn nuôi, gà thịt khả sinh trưởng có vai trò quan trọng, định đến hiệu kinh tế người chăn nuôi Vì trình xác định tỷ lệ nhiễm bênh CRD, tiến hành nghiên cứu sinh trưởng gà Chọi × Lương Phượng, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) Lô I Tuần Lô II tuổi n X ± mx Cv% n X ± mx Cv% Sơ sinh 60 39,33 ± 0,52 10,33 60 38,27 ± 0,46 9,32 56 76,02 ± 1,90 18,74 60 75,42 ± 1,80 18,44 55 160,53 ± 3,66 16,92 60 161,57 ± 3,73 17,89 56 332,36 ± 7,64 17,21 56 319,46 ± 8,64 20,24 54 505,07 ± 11,27 16,39 54 479,89 ± 7,34 11,23 50 679,02 ± 11,88 12,37 55 641,31 ± 9,07 11,21 50 885,66 ± 11,33 9,04 56 809,61 ± 9,33 8,63 50 1069,88 ± 18,35 12,12 56 971,57 ± 18,74 14,43 45 1238,82 ± 22,33 12,09 56 1125,16 ± 20,94 13,93 45 1402,31 ± 29,22 13,89 55 1270,35 ± 17,56 10,25 10 51 1560,25 ± 24,05 11,01 51 1412,45 ± 17,91 9,05 44 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm tương đối đồng qua tuần tuổi, sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tuân theo quy định gia cầm Nhìn chung gà thí nghiệm lô có tốc độ lớn nhanh chứng tỏ gà (Chọi × Lương Phượng) có khả sinh trưởng tốt mùa Hè Thu Khối lượng gà sơ sinh tương đối đồng lô dao động khoảng 38,27 – 39,33 g/con Hệ số biến dị lô thí nghiệm giao động cao từ 9,05 – 20,24 % Ở lô thí nghiệm có sai khác sinh trưởng không đáng kể cụ thể sau: Tại thời điểm 28 ngày tuổi lô I (nuôi vụ Hè) có khối lượng 505,07 g; lô II (nuôi vụ Thu) có khối lượng 479,89 g Lô II thấp 25,18 g so với lô I Tại thời điểm 49 ngày tuổi lô I có khối lượng 1069,88 g; lô II có khối lượng 971,57 g Lô II thấp 98,31 g so với lô I Với chế độ cho ăn chăm sóc giống nhau, sau 10 tuần tuổi gà (Chọi × Lương Phượng) lô đạt khối lượng cao Lô I có khối lượng cao đạt 1560,25 g/con Để thấy rõ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm minh họa biểu đồ 4.3 g/con 1800 1600 1400 1200 1000 Lô I 800 Lô II 600 400 200 Tuần tuổi SS T10 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Hình 4.3 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm 45 4.2.7.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà Chọi × Lương Phượng Bảng 4.10 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối gà thí nghiệm Tuần tuổi Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) Sinh trƣởng tƣơng đối (%) Lô I Lô II Lô I Lô II 5,24 5,31 63,60 65,36 12,07 12,31 71,45 72,71 24,55 22,56 69,72 65,65 24,67 22,92 41,25 40,14 24,85 23,06 29,38 28,79 29,52 24,04 26,41 23,20 26,32 23,14 18,84 18,19 24,13 21,94 14,64 14,65 23,36 20,74 12,38 12,12 10 22,56 20,30 10,66 10,59 Trên sở theo dõi khối lượng thể gà thí nghiệm thời điểm khác nhau, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tương đối đàn gà thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.10 Qua bảng 4.10 thấy tốc độ sinh trưởng gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi đạt đỉnh cao tuần tuổi giảm dần tuần tuổi Lô có số sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi thấp 5,31 (g/con/ngày) Đến tuần thứ 10 số sinh trưởng tuyệt đối lô giảm, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn gia súc, gia cầm Từ sinh trưởng tuyệt đối lô gà nhận thấy việc điều trị sử dụng thuốc Tylosin không ảnh hưởng lớn sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Để đánh giá tốc độ sinh trưởng đàn gà, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối, dựa vào tốc độ sinh trưởng tương đối Qua bảng 4.10 nhận thấy số sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm giảm dần qua tuần 46 tuổi Cao tuần tuổi (lô đạt 72,71%), so sánh với nhận thấy tốc độ sinh trưởng tương đối qua tuần lô gà tương đương Điều chứng tỏ tốc độ sinh trưởng lô tăng dần g/con/ngày 35 30 25 20 Lô I 15 Lô II 10 Tuần tuổi SS-T1 T1-T2 T2-T3 T3-T4 T4-T5 T5-T6 T6-T7 T7-T8 T8-T9 T9-T10 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm % 80 70 60 50 Lô I 40 Lô II 30 20 10 Tuần tuôi SS-T1 T1-T2 T2-T3 T3-T4 T4-T5 T5-T6 T6-T7 T7-T8 T8-T9 T9-T10 47 Hình 4.5 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối gà thí nghiệm 4.2.7.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà Chọi × Lương Phượng qua tuần tuổi Bảng 4.11 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (kg) Lô I Lô II Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 2,21 2,21 2,16 2,16 1,88 1,98 1,86 1,95 1,35 1,61 1,46 1,68 1,70 1,65 1,83 1,73 2,05 1,76 2,21 1,86 2,26 1,88 2,65 2,03 2,72 2,03 3,13 2,22 3,17 2,18 3,47 2,39 3,39 2,33 3,72 2,54 10 3,69 2,46 3,90 2,68 Để nắm tình trạng sức khỏe đàn gà, tính toán chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn nuôi tiến hành theo dõi lượng thức ăn thu nhận hàng ngày hàng tuần đàn gà Kết nghiên cứu trình bày bảng 4.11 Qua bảng 4.11 nhận thấy, lượng thức ăn thu nhận lô gà thí nghiệm tăng dần theo ngày theo tuần Chúng có xu hướng tỷ lệ thuận với tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể gà Như tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể gà hàng tuần tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng tăng Khả thu nhận thức ăn lô tuần tương đương tăng dần theo tuần tuổi Vào tuần cuối thí nghiệm lượng thức ăn cho gà tăng dần gà tự tìm thức ăn tự nhiên 48 Tiêu tốn thức ăn tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi, chăn nuôi thức ăn chiếm 70% - 75% giá thành sản phẩm Các số liệu tiêu tốn thức ăn lô thí nghiệm thể bảng 4.11 Qua bảng 2.11 nhận thấy số tiêu tốn cho kg tăng khối lượng lô tăng dần tăng chậm vào tuần cuối lượng thức ăn điều chỉnh bổ sung thêm rau xanh Chỉ số tiêu tốn thức ăn cho kg khối lượng tuần đầu thấp lô (2,16 kg) Ở tuần 10 số thấp lô (2,46 kg) Kết thúc thí nghiệm, 10 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm lô I từ 1,61 - 2,46 kg, lô II từ 1,68 - 2,68 kg cho kg tăng khối lượng thể 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Gà Chọi × Lương Phượng mẫn cảm với Mycoplasma; tỷ lệ nhiễm CRD ttrung bình giai đoạn – 10 tuần tuổi từ 18,89% - 21,69% - Thời gian mắc bệnh CRD gà Chọi × Lương Phượng - 10 tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm CRD gà Chọi × Lương Phượng dạt cao từ tuần tuổi (từ 8,09% - 9,77%) giảm giần theo tuần tuổi - Gà bị mắc CRD có triệu chứng điển hình phổi túi khí 100% gà mắc bệnh mổ khám xuất bệnh tích phổi túi khí, 40% có bệnh tích xuất đầu mắt, 60% bệnh tích xuất màng bao tim Ruột biểu bệnh tích - Mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh, không ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh - Thuốc Tylosin có hiệu lực điều trị cao bệnh CRD cho gà Chọi × Lương Phượng nuôi bán chăn thả - Chúng nhận thấy số tiêu tốn cho kg tăng khối lượng lô tăng dần tăng chậm vào tuần cuối lượng thức ăn điều chỉnh bổ sung thêm rau xanh dao động từ 2,46 – 2,68 kg 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, thí nghiệm thực vụ chưa tiến hành nhiều lần nên kết thu đánh giá bước đầu Trong làm thí nghiệm gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí, nên hạn chế phương pháp chẩn đoán phòng trị bệnh, nên chẩn đoán bệnh CRD qua triệu chứng mổ khám bệnh tích 5.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm lặp lại vụ khác có nhắc lại, để có kết xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh CRD biện pháp phòng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh CRD để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ, tr 52, 86 Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm, tr 10 – 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật hoc, Nxb Giáo dục, tr 44, 45 Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 29 – 38 Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ dể xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 2007 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 223 – 229 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tập trang 141 – 142 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 – 129 Lê Hồng Mận, (2003), Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Lao động xã hội, tr 146 10 Lê Văn Năm, (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận, (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà pha ri, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Đại học sư phạm, tr 75 – 76 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 16 Ansari A A., Taylo R F & Chang T S (1983), “Application of emzyme – linked immunosorbent assay for detecting antibody to Mycoplasma galliseptycum infection in poultry”, Avian Diseases, 27, pp 21 – 35 17 Kojima A., Takahashi T., Kijima M., Ogikubo Y., Nishimura M., Nishimura S., Harasawa R., Tamura Y., (1997), Detection of Mycoplasma in anvian live vacxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 (4): pp 365 – 371 18 Nhu Van Thu, Le Thi Thuy, J Spergser, R Rosengarten (2002), PCR – Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Tract of Vietnamese Chicken 14th Internation IOM congress, 7-12/7/2002 19 Woese C.R, Maniloff J Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the Mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA 77(1): pp 494 – 498 20 Yogev D., Lesvisohn S., Kleven S.H., Halachmi D., Razin S.(1988).Ribosomeal RNA gene robes to detect intraspecies heterogeneity in Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma Synoviea Avian Dis 32(2): pp 220 - 231 III Tài liệu từ Internet 21 Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Đỉnh (http://longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=933&catID=2 cập nhật 22/7/2004) 22 Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 23 Hoàng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14) cập nhập ngày 25/6/200906 24 Hội bác sỹ thú y (2008), Bệnh Mycoplasma gia cầm, (http://www.thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=6&id=17866&cat_id=20) 25 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính gà (http://www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Nhỏ vắc-xin cho gà Tập cho gà uống nƣớc Tiêm vắc-xin cho gà Vắc-xin sử dụng phòng bệnh cho gà Triệu chứng gà ủ rũ, ho khan Đàn gà mắc bệnh Mắt đầu bị sƣng Bệnh tích phổi Bệnh tích màng bao tim ... Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thịt lông màu hiệu điều trị bệnh thuốc Tylosin” 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà thịt. .. - - NGÔ THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM BỆNH CRD TRÊN GÀ THỊT LÔNG MÀU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA THUỐC TYLOSIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... vào công tác chăn nuôi gà an toàn, áp dụng ảnh hưởng tốt mùa vụ đến khả sinh trưởng tỷ lệ sống vào chăn nuôi gà thịt lông màu Ứng dụng hiệu điều trị thuốc Tylosin phòng điều trị bệnh CRD gà thịt

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan