CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE. CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC – ESTE . TIẾT : 12 . DÃY ĐỒNG ĐẲNG AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN CHỨC . (DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXIT AXETIC) 1) Kiểm tra bài cũ : Andehit no đơn chức ? Công thức chung ? Tính chất hóa học của Andehit – Viết phương trình phản ứng ? 2) Trọng tâm : • Nắm vững CTCT ; Cách gọi tên. • Tính chất hóa học của Axit Cacboxylic no đơn chức – Phương pháp điều chế Axit Axetic. 3) Đồ dùng dạy học : 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung Nêu vấn đề + Đàm thoại. Mô hình phân tử Axit Axetic. VD : 3 2 _ _ CH CH COOH : Axit propanoic. 4 3 2 1 3 2 3 _ _ _ CH CH CH COOH CH | Axit 3 - Metyl Butanoic. ( ) 3 o o s CH COOH t 118 C= . ( ) 2 5 o o s C H OH t 78,3 C= . I. ĐỒNG ĐẲNG – DANH PHÁP : 1. Đồng đẳng : Axit Cacboxylic no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có 1 nhóm Cacboxyl ( ) _ COOH liên kết với gốc Hidrocacbon no. Công thức chung : ( ) n 2n 1 C H COOH n 0 + … . Hoặc : ( ) m 2m 2 C H O m 1… . 2. Danh pháp : a/ Tên thông thường : có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng (Bảng 3/27). VD : _ H COOH : Axit Fomic. 3 _ CH COOH : Axit Axetic. 3 2 _ _ CH CH COOH : Axit Propionic. b/ Tên quốc tế : Tương tự như Andehit thay đuôi “AL” thành “OIC”, thêm “AXIT” trước tên. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ : C 1 → C 5 : lỏng (ĐK thường). C 6 → trở lên : rắn. o s t của axit > o s t rượu tương ứng do trong phân tử axit tạo 2 liên kết hidro bền hơn rượu. C O O H R C O O H R . . . . . . (dạng dime). C 1 → C 3 : tan vô hạn trong nước, từ C 4 → độ tan giảm. Trang 1 CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE. Phương pháp Nội dung Nguyên tử H trong nhóm _ COOH linh động hơn trong _ OH do nhóm _ C O = ảnh hưởng mạnh đến _ OH . C O O H Đàm thoại. Đàm thoại. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Chủ yếu thể hiện ở nhóm Cacboxyl _ COOH ⇒ • Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm _ COOH (tính axit). • Phản ứng thế cả nhóm _ OH của nhóm _ COOH (este hóa). 1. Tính axit : Các axit Cacboxylic trong dãy đồng đẳng có đầy đủ tính chất của 1 axit yếu. a/ Sự điện ly : Trong nước : 3 3 _ CH COOH CH COO H ⊕ + ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ Q ⇒ dung dòch có vò chua, làm q tím → đỏ. b/ Phản ứng Kim loại : dd Axit Cacboxylic tác dụng với các KL đứng trước H ⇒ Muối + H 2 ↑. VD : ( ) 3 3 22 _ _ 2CH COOH Mg CH COO Mg H Magiê Axêtat + → + ↑ . c/ Phản ứng với Bazơ và Ôxit bazơ : VD : 3 3 2 _ _ CH COOH NaOH CH COONa H O+ → + . 3 2 3 2 _ _ 2CH COOH K O 2CH COOK H O+ → + . d/ Phản ứng với Muối của Axit yếu hơn : VD : ( ) 3 3 3 222 _ _ 2CH COOH CaCO CH COO Ca H O CO + → + + ↑ 2. Phản ứng với rượu : (phản ứng este hóa) ĐK : Xúc tác : H 2 SO 4 đặc , t o . Tóm tắt : 2 Axit Rượu Este H O+ + ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ ⇒ Phản ứng este hóa. 5) Củng cố : Trang 2 C O OH CH 3 + H O CH 3 C O O CH 3 H 2 SO 4 đặc,t o CH 3 + H 2 O CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE. PHẦN GHI NHẬN THÊM BẢNG 3/27 – TÊN GỌI MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN CHỨC Công thức Tên thông thường Tên quốc tế H COOH − Axit Fomic Axit Metanoic 3 CH COOH − AxitAxetic Axit Etanoic 3 2 CH CH COOH − − Axit Propionic Axit Propanoic 3 22 CH CH CH COOH − − − Axit n - Butyric Axit Butanoic 3 3 CH CH COOH CH − − Axit Iso - Butyric Axit 2-MetylPropanoic Nguyên nhân tính axit : Tương tự như rượu, liên kết CHT trong nhóm O H − của axit bò phân cực về phía nguyên tử oxi. Mặt khác, ảnh hưởng hút electron của nhóm cacbonyl ( ) C O = ‚ ƒ làm mật độ electron trên nguyên tử oxi của nhóm O H − giảm đi. Do vậy, sự phân cực của liên kết CHT trong nhóm O H − về phía oxi trở nên mạnh hơn. Kết quả là nguyên tử H trong nhóm cacbonyl của axit linh động hơn của rượu. Trong nước các axit cacboxylic điện li thành ion : R COOH R COO H − + → − − + ¬ . Sự điện li này có tính chất thuận nghòch. C O O H R Trang 3 . COONa H O+ → + . 3 2 3 2 _ _ 2CH COOH K O 2CH COOK H O+ → + . d/ Phản ứng với Muối của Axit yếu hơn : VD : ( ) 3 3 3 2 2 2 _ _ 2CH COOH CaCO CH COO. ( ) n 2n 1 C H COOH n 0 + … . Hoặc : ( ) m 2m 2 C H O m 1… . 2. Danh pháp : a/ Tên thông thường : có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng (Bảng 3 /27 ). VD