Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và có góc tới lớn hơn góc giới hạn, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều
Trang 2S R
1 n j
N'
I r
K
R
Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang
kém sang môi trường chiết quang hơn, ta luôn có tia khúc xạ.
Trang 4Chiếu tia sáng SI vào
tâm I của bán nguyệt
thủy tinh.
Tia khúc xạ IK ló ra không khí.
Tại tâm I:
Tia phản xạ IR đổi hướng trở lại thủy tinh.
I HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN :
1.Thí nghiệm :
2 n
‚
1 n
i I
Trang 5S R
2 n
‚
1 n
i I
Trang 62.Kết quả thí nghiệm :
2 n
‚
1 n
i I
Khi tăng i, r tăng
nhanh và r > i, đồng
thời tia khúc xạ mờ
dần, tia phản xạ sáng
dần.
Trang 72.Kết quả thí nghiệm :
2 n
‚
1 n
i I
Nếu i > i gh thì không còn tia khúc xạ toàn bộ tia tới bị phản xạ, đó là phản xạ toàn phần.
Khi tăng i, r tăng
nhanh và r > i, đồng
thời tia khúc xạ mờ
dần, tia phản xạ sáng
dần.
Trang 8Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và
có góc tới lớn hơn góc giới hạn, thì sẽ xảy
ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ.
3.Kết luận :
Trang 9II ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN :
Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i ≥ i gh ).
2 gh
Trang 10III VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN
XẠ TOÀN PHẦN :
1) Lăng kính phản xạ toàn phần: là 1 khối thủy
tinh (n = 1,5) lăng trụ đáy là 1 tam giác vuông cân.
Được dùng trong máy ảnh, kính tiềm vọng,
Trang 12I
Lõi n 1 3) Sợi quang học :
I 2
Là những sợi trong suốt dễ uốn, ánh sáng lọt vào sẽ
phản xạ toàn phần nhiều lần liên tiếp ở thành bên rồi ló ra
ở đầu kia Được dùng trong
y học (nội soi) và kỹ thuật
thông tin hiện đại
Trang 13ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN :
Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i ≥ i gh )
2 gh
Trang 14CỦNG CỐ BÀI
Trang 15kém sang môi trường chiết quang hơn.
d
c
b
a kém sang môi trường chiết quang hơn và
góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
hơn sang môi trường chiết quang kém.
Trang 16kém sang môi trường chiết quang hơn.
d
c
b
a kém sang môi trường chiết quang hơn và
góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
hơn sang môi trường chiết quang kém.
Trang 17Không khí vào thủy tinh.
b c d
a Không khí vào nước đá.
Nước vào không khí.
Không khí vào nước.
KHÔNG ĐÚNG ĐÚNG
CÂU 2 : Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể
xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều
từ Trích đề thi ĐH (6 - 2007)
Trang 18Không khí vào thủy tinh.
b c d
a Không khí vào nước đá.
Nước vào không khí.
Không khí vào nước.
KHÔNG ĐÚNG ĐÚNG
CÂU 2 : Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể
xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều
từ Trích đề thi ĐH (6 - 2007)
Trang 19i < 49 0
a
c b
Trang 20CÂU 4 : Câu nào dưới đây không đúng :
Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi
từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi
từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì
không có chùm sáng khúc xạ.
Trang 21CÂU 4 : Câu nào dưới đây không đúng :
Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi
từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi
từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì
không có chùm sáng khúc xạ.
Trang 22TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 12 TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ