1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NIÊN LUẬN k36 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN và cơ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC tế TRÊN BIỂN THEO CƯLB năm 1982

46 758 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 79,74 KB

Nội dung

ết của đề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài...16 3.1 C ch gi i quy t b ng tr ng tàiơ cấu của đề tài ết của đề tài

Trang 1

PH N M Đ UẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU 2

1 Tính c p thi t c a đ tàiấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài 2

2 Đ i tối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứung nghiên c u và ph m vi nghiên c uứu và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu 3

2.1 Đ i tối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứung nghiên c uứu và phạm vi nghiên cứu 3

2.2 Ph m vi nghiên c uạm vi nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu 3

3 M c đích nghiên c u và nhi m v nghiên c uục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu 4

3.1 M c đích nghiên c uục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu 4

3.2 Nhi m v nghiên c uệm vụ nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu 4

4 C c u c a đ tàiơ cấu của đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ề tài 4

PH N N I DUNGẦN MỞ ĐẦU ỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1:NG 1: 6

1 C s lý lu n chung v tranh ch p qu c t trên bi n.ơ cấu của đề tài ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ề tài ấp thiết của đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ển .6

1.1 Khái ni m và đ c đi m c a tranh ch p v bi n.ệm vụ nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển ển ủa đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ển .6

2 C ch gi i quy t tranh ch p trên bi n theo C LB năm 1982.ơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ển Ư 7

2.1 Tòa án qu c t ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài 7

2.1.1 u đi mƯ ển 10

2.1.2 Nhượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc đi mển 12

2.2 Tr ng tài qu c tọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài 12

2.2.1 u đi m c a tr ng tài qu c tƯ ển ủa đề tài ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài 13

3 So sánh c ch gi i quy t gi a tòa án và tr ng tài qu c tơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài 16

3.1 C ch gi i quy t b ng tr ng tàiơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ằng trọng tài ọng tài quốc tế 16

3.2 C ch gi i quy t b ng tòa ánơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ằng trọng tài 18

3.3 So sánh c ch t t ng gi a tòa án và t t ng tr ng tài.ơ cấu của đề tài ết của đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ữa tòa án và trọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ọng tài quốc tế 19

CHƯƠNG 1:NG 2: 23

1 Khái quát v vùng bi n Vi t Nam.ề tài ển ệm vụ nghiên cứu 23

2 Tình hình tranh ch p trên bi n t i Vi t Nam.ấp thiết của đề tài ển ạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu 27

3 M t s ki n ngh đ hoàn thi n.ột số kiến nghị để hoàn thiện ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ị để hoàn thiện ển ệm vụ nghiên cứu 33

PH N K T LU NẦN MỞ ĐẦU ẾT LUẬN ẬN 42

DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ỆU THAM KHẢO ẢO 43

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời gian gần đây, vấn đề Biển Đông, đặc biệt là tranh chấp về chủquyền đối với các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tên tiếng anh là SpartlyIslands) giữa các quốc gia ven Biển Đông ngày càng căng thẳng, gây nhiều longại không chỉ trong khu vực mà còn ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồngquốc tế Việt Nam với đường bờ biển dài hơn 3000km, mọi hoạt động kinh tế,hàng hải,quân sự, du lịch biển đều diễn ra trên Biển Đông Hơn nữa với vị tríchiến lược và nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông đóng vai trò vô cùngquan trọng đối với an ninh quốc phòng củng như nền kinh tế của Việt Nam.Các quốc gia ven biển khác như Trung Quốc, Philippin, Malaisia, Indonesiacủng đều hiểu rằng, giành được quyền kiểm soát trên Biển Đông cũng cónghĩa là giành được ưu thế rất lớn cả về kinh tế và chính trị trong hiện tại và

cả tương lai

Tranh chấp trên biển nói chung và Biển Đông nói riêng bắt đầu từ giữathế kỷ XX và cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có nhiều hi vọng để giảiquyết Bởi vậy, đây đã trở thành đề tài của giới nghiên cứu cũng như chính trịkhai thác

Vì những lý do đó mà em chọn đề tài “ Tranh chấp quốc tế trên biển và

cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế trên biển theo CƯLB năm 1982 ”làm đềtài niên luận

Nội dung đề tài niên luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận vềtranh chấp quốc tế Cụ thể niên luận đưa ra khái niệm “cơ chế” khái niệm

“tranh chấp quốc tế” Và khái niệm của một số biện pháp giải quyết tranhchấp phổ biến trong thực tiễn quốc tế hiện nay như: Đàm phán, trung gian,hòa giải, hỗ trợ, trọng tài và tòa án Nêu và phân tích một số điểm cơ bản về

cơ chế giải quyết tranh chấp; phạm vi giải quyết tranh chấp, các cơ quan giải

Trang 3

quyết tranh chấp và trình tự giải quyết tranh chấp theo quy định củaUNCLOS.

Nội dung tiếp theo, niên luận phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp củaTòa án Luật biển quốc tế, gọi tắt là ITLOS, dưới góc độ là một biện pháp giảiquyết tranh chấp khá hiệu quả và phù hợp với tranh chấp trên Biển Đông.Phần cuối, niên luận phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp trên BiểnĐông hiện nay Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Việt Nam và từ đó đưa ranhận định về khả năng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông theo CƯLB năm

1982 Từ những phân tích đó, niên luận đánh giá khả năng tranh chấp trênBiển Đông theo UNCLOS là có nhưng còn nhiều vướng mắc Bên cạnh đó,niên luận cũng đưa ra một số biện pháp về Biển Đông đối với Việt Nam hiệnnay, trong đó bên cạnh biện pháp ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt chúng ta cầnphải sử dụng nhiều hơn nữa công cụ pháp lý để sớm giải quyết được tình hìnhBiển Đông đang căng thẳng như hiện nay

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài là “ Tranh chấp quốc tế trên biển và cơ chế giải quyết tranhchấp quốc tế trên biển theo CƯLB năm 1982 ” Niên luận tập trung nghiêncứu các qui định của pháp luật về biển, các luật và văn bản dưới luật Đồngthời tìm hiểu các hiệp định, công ước mà Việt Nam đã tham gia ký kết Cụthể, quan trọng nhất là công ước luật biển năm 1982 mà Việt Nam là thànhviên Qua việc nghiên cứu những quy định trong các luật và văn bản luật dướinày từ đó tìm ra sự hình thành và phát triển của các qui định pháp luật về giảiquyết tranh chấp trên biển qua các giai đoạn, những khó khăn vướng mắctrong trong thực tiễn thực hiện các quy định này Thông qua đó nêu lên kiếnnghị và phương hướng hoàn thiện các quy định về vấn đề giải quyết tranhchấp trên biển hiện nay

Trang 4

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của niên luận chủ yếu tập trung vào các quy địnhcủa pháp luật quốc tế về biển Cơ chế giải quyết tranh chấp về biển theo cáchiệp định mà nước ta đã tham gia ký kết Trong đó, phân tích rõ các biện phápgiải quyết tranh chấp như: Bằng tòa án quốc tế, tòa án biển quốc tế và trọngtài quốc tế Và thực tiễn áp dụng các quy định này tại Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế về biển và cơchế giải quyết tranh chấp trên biển, giúp chúng ta nắm rõ hơn các quy địnhcủa pháp luật hiện hành về biển hiện nay, dựa trên thực tiễn hoạt động từ đórút ra được những bất cập, những điểm hạn chế trong các quy định về củapháp luật về biển, …, tìm ra nguyên nhân, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện hơncho khung pháp lý về biển cũng như cơ chế và hướng giải quyết tranh chấptrên biển

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất, tìm hiểu quan điểm và quy định pháp luật của các nước vềBiển Đông

Thứ hai, phân tích cơ sở lí luận và các quy định của pháp luật hiện hành

về biển và cơ chế giải quyết tranh chấp khi xảy ra

Thứ ba, tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng các quy định của pháp luật quốc

tế để giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

Cuối cùng, tổng hợp, phân tích các nguồn tài liệu đó để có cái nhìn tổngquát hơn quy định của pháp luật hiện hành, tìm ra những điểm tiến bộ của cácquy định này, những vướng mắc trong các quy định pháp luật khi áp dụng vàothực tiễn Nêu ra được nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho vấn đề nóngbỏng này

Trang 5

4 Cơ cấu của đề tài

Đề tài này ngoài những phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệutham khảo thì phần nội dung gồm có 2 chương:

Chương 1: Tranh chấp quốc tế về biển và cơ chế giải quyết tranh chấptheo CƯLB năm 1982

Chương 2: Thực tiễn áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN VÀ CƠ CHẾ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN THEO CƯLB NĂM 1982

1 Cơ sở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.

1.1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp về biển.

Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về tranh chấp quốc tế trongcác văn bản pháp lý

Theo quan niệm của Pháp viện thường trực quốc tế - cơ quan giải quyếttranh chấp của hội quốc liên ( tổ chức tiền thân của Liên Hợp Quốc ): tranhchấp là sự bất đồng về một hay nhiều quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đócủa những chủ thể nhất định khi một trong các bên đòi đưa ra yêu sách, đòihỏi đối với bên kia nhưng bên kia không chấp nhận hoặc chỉ chấp nhận mộtphần

Căn cứ vào thực tế, có thể hiểu theo cách chung nhất, tranh chấp quốc tế

là hoàn cảnh thực tế mà trong đó, các chủ thể tham gia có những quan điểmtrái ngược nhau hoặc mâu thuẫn nhau và có những yêu cầu hay đòi hỏi tráingược nhau

Đó là sự không thỏa thuận được với nhau về quyền hoặc sự kiện, đưađến sự mâu thuẫn, bất đồng nhau về quan điểm pháp lý hoặc chủ quyền giữacác bên chủ thể luật quốc tế với nhau

Trên nhiều phương diện lý thuyết, tranh chấp quốc tế có nhiều đặc điểmkhác nhau Mỗi hướng nhìn nhận lại có những tiêu chí riêng để đánh giá, cụthể:

- Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia vào tranh chấp quốc tế có tranhchấp hai bên và tranh chấp nhiều bên Trong tranh chấp nhiều bên lại có tranhchấp có tính khu vực và tranh chấp có tính toàn cầu

- Căn cứ vào tính chất của vụ tranh chấp có tính chất chính trị và tranhchấp có tính chất pháp lý Tranh chấp có yếu tố chính trị có nhiều dạng và

Trang 7

thường là những tranh chấp về chủ quyền quốc gia đói với dân cư, lãnhthỗ, liên quan đến các đòi hỏi phải thay đổi các quy định hiện hành gắn liềnvới quyền và nghĩa vụ của các bên Tranh chấp thuộc loại này thường rấtnguy hiểm do tính chất phức tạp và có thể tiềm ẩn khả năng bùng nổ các cuộcxung đột đe dọa hòa bình, ổn định của khu vực cũng như trên thế giới Tranhchấp có tính pháp lý là tranh chấp giữa các bên có liên quan đến sự bất đồngtrong việc giải thích hoặc áp dụng các quy định hiện hành như những tranhchấp về giải thích và thực hiện điều ước quốc tế, về các sự kiện vi phạm nghĩa

vụ quốc tế Đây là những tranh chấp có tính phổ biến trong quan hệ quốc tế

- Căn cứ vào đối tượng tranh chấp thì có tranh chấp về kinh tế, tranhchấp về lãnh thổ

Nhìn chung, cách nhìn nhận trên chỉ có tính tương đối Vì trong thực tế

có nhiều vụ tranh chấp bao gồm cả hai vấn đề pháp lý và chính trị

2 Cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.

2.1 Tòa án quốc tế.

Tòa án quốc tế hay còn gọi là tòa án công lý Quốc tế (tiếng Anh:Internation court of justice – ICJ) là một phân ban trưc thuộc Liên Hiệp Quốc,được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Tòa án thường trực công lýquốc tế có từ năm 1922 Tòa bắt đầu chính thức nhận hồ sơ, thụ lý và giảiquyết tranh chấp các vấn đề giũa các quốc gia thành viên có liên quan, cũngnhư làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc và Hộiđồng bảo an Liên Hiệp Quốc, cũng như các ủy ban khác trực thuộc Liên HiệpQuốc như đã ghi rõ trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ năm 1946 Hiện tạitrụ sở đang đóng tại thành phố Den Haag, Hà Lan

V n đ c c u t ch c ICJ đấp thiết của đề tài ề tài ơ cấu của đề tài ấp thiết của đề tài ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc đi u ch nh b i các Đi u 2 – 33 c aề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ề tài ủa đề tàiQuy ch TAQT (Statute of the Court) và Đi u 1 – 18, 32 – 37 Lu t c a Tòaết của đề tài ề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ủa đề tài(Rules of the Court) Theo đó, ICJ sẽ có Ch t chủa đề tài ị để hoàn thiện (President), Phó Ch t chủa đề tài ị để hoàn thiện.(Vice – president), Toàn th Tòa (Full Court), ban xét x (Chambers),ển ử (Chambers),

Trang 8

Registrar và Registry Ch t ch và Phó Ch t ch c a ICJ đủa đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc b u ch nầu chọn ọng tài quốc tế

m i 3 năm và có th tái nhi m l n b u c ti p theo Toàn th tòa g m% ển ệm vụ nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ầu chọn ầu chọn ử (Chambers), ết của đề tài ển ồm

m t h i đ ngột số kiến nghị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm th m phánẩm phán đ c l p v i 15 thành viên, trong đó không thột số kiến nghị để hoàn thiện ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ới 15 thành viên, trong đó không thể ển

có 2 thành viên có cùng qu c t chối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ị để hoàn thiện Nh ng thành viên đữa tòa án và trọng tài quốc tế ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc ch n sẽ trọng tài quốc tế ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.thành đ i di n cho h th ngạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu pháp lu tận chung về tranh chấp quốc tế trên biển th gi iết của đề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể Vi c l a ch n các thànhệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thành ọng tài quốc tếviên không căn c vào qu c t ch hay khu v c Tuy nhiên, trên th c t ,ứu và phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ị để hoàn thiện ựa chọn các thành ựa chọn các thành ết của đề tài

nh ng năm g n đây h i đ ng th m phán thữa tòa án và trọng tài quốc tế ầu chọn ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ẩm phán ường bao gồm: 5 thẩm phánng bao g m: 5 th m phánồm ẩm phán

đ i di n cho m i qu c gia thành viên thạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu % ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ường bao gồm: 5 thẩm phánng tr cựa chọn các thành H i đ ng B o anột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 , 3

th m phán c aẩm phán ủa đề tài Châu Á, 3 th m phán c aẩm phán ủa đề tài Châu Phi, 2 th m phán c aẩm phán ủa đề tài Mỹ

Đ b o đ m tính công b ng trong xét x , Quy ch c a ICJ có quyển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ằng trọng tài ử (Chambers), ết của đề tài ủa đề tài

đ nh v vi c: n u m t bên tham gia tranh t ng có th m phán c a qu cị để hoàn thiện ề tài ệm vụ nghiên cứu ết của đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ẩm phán ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứugia mình là thành viên c a bench thì bên kia có quy n ch n thêm m tủa đề tài ề tài ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện

th m phán ad - hoc Trẩm phán ường bao gồm: 5 thẩm phánng h p c hai bên tranh t ng không có th mợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ẩm phánphán c a qu c gia mình thì m i bên sẽ đủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu % ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc ch n thêm m t th m phánọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ẩm phán

ad - hoc cho mình Th m phán ad-hoc t t nh t nên ch n m t trongẩm phán ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ấp thiết của đề tài ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện

nh ng th m phán có tên trong danh sách ng c thành viên c a ICJ Cácữa tòa án và trọng tài quốc tế ẩm phán ứu và phạm vi nghiên cứu ử (Chambers), ủa đề tài

th m phán ad - hoc trong quá trình xét x có quy n và nghĩa v nhẩm phán ử (Chambers), ề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ư

th m phán thành viên c a ICJẩm phán ủa đề tài

H i đ ng xét x g m có 15 th m phán đột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ử (Chambers), ồm ẩm phán ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc b nhi m b i Đ i H iổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ệm vụ nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện

đ ng LHQ và H i đ ng B o an LHQ d a trên danh sách ti n cồm ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ựa chọn các thành ết của đề tài ử (Chambers),

b iở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển Permanent Court of Arbitration Nhi m kỳ c a tòa là 9 năm, khôngệm vụ nghiên cứu ủa đề tài

h n ch vi c tái đ c c mi n là đ m b o quy t c không có hai th mạm vi nghiên cứu ết của đề tài ệm vụ nghiên cứu ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ử (Chambers), ễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ẩm phánphán cùng qu c t ch M t ph n ba tòa đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ầu chọn ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc b u l i m i 3 năm và trong 5ầu chọn ạm vi nghiên cứu %thành viên thường bao gồm: 5 thẩm phánng tr c c a H i đ ng B o an LHQ, m i nựa chọn các thành ủa đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 % ưới 15 thành viên, trong đó không thểc luôn có m tột số kiến nghị để hoàn thiện

th m phán đ i di n trong tòa V n đ đẩm phán ạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài ề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc quy t đ nh theo nguyên t cết của đề tài ị để hoàn thiện ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩmthi u s ph c tùng đa s , và m i phán quy t đển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ết của đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc đ a ra là phán quy tư ết của đề tài

Trang 9

cu i cùng, không ph i phúc th m Chánh án hi n t i (2009) là th mối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ẩm phán ệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ẩm phánphán Hisashi Owada c aủa đề tài Nh t B n.ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.

V th m quy n tài phán: nề tài ẩm phán ề tài goài th m quy n xét x , ICJ còn có th mẩm phán ề tài ử (Chambers), ẩm phánquy n t v n theo yêu c u c a các c quan chính c a Liên h p qu c vàề tài ư ấp thiết của đề tài ầu chọn ủa đề tài ơ cấu của đề tài ủa đề tài ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứucác t ch c chuyên môn đổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc Đ i h i đ ng cho phép Th m quy n nàyạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ẩm phán ề tài

đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc quy đ nh t i đi u 96 Hi n chị để hoàn thiện ạm vi nghiên cứu ề tài ết của đề tài ươ cấu của đề tàing LHQ:

1 Đ i h i đ ng hay H i đ ng b o an có th yêu c u Tòa án qu c tạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ển ầu chọn ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tàicho ý ki n t v n v m i v n đ pháp lý.ết của đề tài ư ấp thiết của đề tài ề tài ọng tài quốc tế ấp thiết của đề tài ề tài

2 Các c quan khác c a Liên H p Qu c và các t ch c chuyên môn,ơ cấu của đề tài ủa đề tài ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ứu và phạm vi nghiên cứu

mà lúc nào cũng đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc Đ i h i đ ng cho phép, cũng có quy n h i ý ki nạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ề tài ỏi ý kiến ết của đề tài

t v n c a Tòa án qu c t v nh ng v n đ pháp lý có th đ t ra trongư ấp thiết của đề tài ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ấp thiết của đề tài ề tài ển ặc điểm của tranh chấp về biển

ho t đ ng c a mình.ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ủa đề tài

M c dù ch mang tính ch t tham kh o và không có tính ràng bu c,ặc điểm của tranh chấp về biển ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ấp thiết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ột số kiến nghị để hoàn thiện

nh ng ý ki n t v n c a ICJ có uy tín cũng nh giá tr pháp lý r t l n.ữa tòa án và trọng tài quốc tế ết của đề tài ư ấp thiết của đề tài ủa đề tài ư ị để hoàn thiện ấp thiết của đề tài ới 15 thành viên, trong đó không thểChúng góp ph n phát tri n lu t pháp qu c t và thúc đ y quan h hòaầu chọn ển ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ẩm phán ệm vụ nghiên cứubình gi a các qu c gia Ngoài ra, Tòa còn có các d ng th m quy n khácữa tòa án và trọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ẩm phán ề tài(liên quan đ n các v n đ có tính t m th i và h n h p) nh : th mết của đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ạm vi nghiên cứu ờng bao gồm: 5 thẩm phán % ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ư ẩm phánquy n c a Tòa đ i v i m t tranh ch p liên quan đ n chính th m quy nề tài ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ột số kiến nghị để hoàn thiện ấp thiết của đề tài ết của đề tài ẩm phán ề tài

c a Tòa đ i v i v vi c; th m quy n c a Tòa trong vi c ki m soát trìnhủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ẩm phán ề tài ủa đề tài ệm vụ nghiên cứu ển

t xét x ; th m quy n c a Tòa đ i v i các bi n pháp b o h t m th i;ựa chọn các thành ử (Chambers), ẩm phán ề tài ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ột số kiến nghị để hoàn thiện ạm vi nghiên cứu ờng bao gồm: 5 thẩm phán

và vi c ch m d t các v tranh ch p…ệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài ứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài

V lu t áp d ng: nề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu h ng v vi c đữa tòa án và trọng tài quốc tế ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc đ a ra ICJ đư ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc gi i quy tải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tàitheo lu t qu c t Lu t đận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc áp d ng t i Tòa đục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc quy đ nh t i đi uị để hoàn thiện ạm vi nghiên cứu ề tài38(1) Quy ch TAQT (Statute of International Court of Justice) Theo đó,ết của đề tài

lu t áp d ng g m:ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ồm

Các công ưới 15 thành viên, trong đó không thểc qu c t chung ho c khu v c đã quy đ nh v nh ngối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ặc điểm của tranh chấp về biển ựa chọn các thành ị để hoàn thiện ề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tếnguyên t c đắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc các bên tranh ch p th a nh n.ấp thiết của đề tài ừa nhận ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển

Trang 10

Các t p quán qu c t v i tính ch t là nh ng ch ng c th c ti nận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể ấp thiết của đề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ứu và phạm vi nghiên cứu ứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thành ễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩmchung đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc th a nh n nh nh ng qui ph m pháp lu t.ừa nhận ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ư ữa tòa án và trọng tài quốc tế ạm vi nghiên cứu ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.

Các nguyên t c đã đắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc hình thành t lâu đ i đừa nhận ờng bao gồm: 5 thẩm phán ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc các qu c gia vănối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuminh th a nh n.ừa nhận ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển

Các ngh quy t xét x (mang tính ch t án l qu c t ) và các h cị để hoàn thiện ết của đề tài ử (Chambers), ấp thiết của đề tài ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ọng tài quốc tếthuy t c a các chuyên gia có uy tín v lu t pháp qu c t c a các nết của đề tài ủa đề tài ề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ủa đề tài ưới 15 thành viên, trong đó không thểckhác nhau cũng có th đển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc coi là ngu n b tr đ xác đ nh các quiồm ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ển ị để hoàn thiện

ph m pháp lu t ph c v cho công tác xét x c a Tòa án qu c t ạm vi nghiên cứu ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ử (Chambers), ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài

Đi u 38(2) đ m b o quy n quy t đ nh m t v vi c c a Tòa,ề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ề tài ết của đề tài ị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ủa đề tài

đ m b o tính công b ng, n u các bên đ ng ý: "đi u kho n này sẽ khôngải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ằng trọng tài ết của đề tài ồm ề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982

phươ cấu của đề tàing h i t i th m quy n c a Tòa trong vi c đ a ra phán quy t choạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ẩm phán ề tài ủa đề tài ệm vụ nghiên cứu ư ết của đề tài

v vi c theo nguyên t c en aequo et bono, n u nh các bên ch p thu n".ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ết của đề tài ư ấp thiết của đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.Tòa có th d a vào đi u 38(1) đ xét x v vi c theo các quy đ nh c aển ựa chọn các thành ề tài ển ử (Chambers), ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ị để hoàn thiện ủa đề tài

lu t đận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc áp d ng M t khác, Tòa cũng có th d a vào đi u 38(2) đục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển ển ựa chọn các thành ề tài ển

đ a ra m t b n án đ m b o tính công b ng và có th ch p nh n đư ột số kiến nghị để hoàn thiện ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ằng trọng tài ển ấp thiết của đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc

đ i v i c hai bên.ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982

V th t c xét x : các phán quy t c a Tòa án Công lý Qu c t chề tài ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ử (Chambers), ết của đề tài ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 củamang ý nghĩa chính tr h n là có hi u l c thi hành, và m i vi c đ u tùyị để hoàn thiện ơ cấu của đề tài ệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ệm vụ nghiên cứu ề tàithu c vào thi n chí c a các nột số kiến nghị để hoàn thiện ệm vụ nghiên cứu ủa đề tài ưới 15 thành viên, trong đó không thểc Theo lý thuy t, n u m t bên t ch iết của đề tài ết của đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ừa nhận ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuthi hành phán quy t c a tòa, v n đ có th đết của đề tài ủa đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc chuy n lên cho H iển ột số kiến nghị để hoàn thiện

đ ng B o an LHQ x lý, nh ng vi c này thồm ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ử (Chambers), ư ệm vụ nghiên cứu ường bao gồm: 5 thẩm phánng lâm vào b t c vì nămết của đề tài ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩmthành viên thường bao gồm: 5 thẩm phánng tr c thựa chọn các thành ường bao gồm: 5 thẩm phánng xuyên s d ng quy n ph quy t Trongử (Chambers), ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài ủa đề tài ết của đề tàinăm 2004 tòa đ a ra m t phán quy t đ y tranh cãi b ng vi c lênư ột số kiến nghị để hoàn thiện ết của đề tài ầu chọn ằng trọng tài ệm vụ nghiên cứu

án hàng rào an ninh c aủa đề tài Israel, k t t i hành đ ng c a Israel là vi ph mết của đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ủa đề tài ạm vi nghiên cứu

lu t pháp qu c t và ph i d b hàng rào này ngay l p t c, cũng nh b iận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ỡ bỏ hàng rào này ngay lập tức, cũng như bồi ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ứu và phạm vi nghiên cứu ư ồmhoàn chi phí thi t h i cho ngệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ường bao gồm: 5 thẩm phán Palestine Israel ph n đ i quy t li ti ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ệm vụ nghiên cứuquy t đ nh trên và l đi, v n ti p t c xây d ng và c ng c hàng rào anết của đề tài ị để hoàn thiện ờng bao gồm: 5 thẩm phán ẫn tiếp tục xây dựng và củng cố hàng rào an ết của đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thành ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuninh Và Israel không ph i là nải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ưới 15 thành viên, trong đó không thểc đ u tiên ph t l quy t đ nh c aầu chọn ới 15 thành viên, trong đó không thể ờng bao gồm: 5 thẩm phán ết của đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài

Trang 11

tòa, Argentina vào năm 1977 và Hoa Kỳ vào năm 1984 cũng có các quy tết của đề tài

đ nh tị để hoàn thiện ươ cấu của đề tàing t ựa chọn các thành

2.1.1 Ưu điểm

Tòa án qu c t ICJ đã và đang ho t đ ng v i vai trò là m t tòa ánối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ới 15 thành viên, trong đó không thể ột số kiến nghị để hoàn thiện

thường bao gồm: 5 thẩm phánng tr c và là c quan thu c Liên Hi p Qu c, chính vì v y mâu thu nựa chọn các thành ơ cấu của đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ẫn tiếp tục xây dựng và củng cố hàng rào an

gi a các qu c gia là thành viên c a Liên Hi p Qu c đữa tòa án và trọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ủa đề tài ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ươ cấu của đề tàing nhiên sẽ cóquy n đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc đ a nh ng tranh ch p c a mình ra ICJ đ gi i quy t ICJ cóư ữa tòa án và trọng tài quốc tế ấp thiết của đề tài ủa đề tài ẻ giải quyết ICJ có ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài

th m quy n gi i quy t các tranh ch p pháp lý gi a các qu c gia ho cẩm phán ề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển

đ a ra nh ng k t lu n t v n v n t pháp lý mà Đ i h i đ ng, H i đ ngư ữa tòa án và trọng tài quốc tế ết của đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ư ấp thiết của đề tài ề tài ặc điểm của tranh chấp về biển ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm

b o an c ng nh các c quan khác c a Liên Hi p Qu c yêu c u Các phánải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ủa đề tài ư ơ cấu của đề tài ủa đề tài ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ầu chọnquy t c a tòa án th hi n tính khách quan, nh m hết của đề tài ủa đề tài ển ệm vụ nghiên cứu ằng trọng tài ưới 15 thành viên, trong đó không thểng đ n m c tiêuết của đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

đ m b o hòa bình an ninh trên th gi i Và tòa án qu c t cũng mangải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tàinhi u u đi m khác nh :ề tài ư ển ư

- Phán quy t c a Tòa án đết của đề tài ủa đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc b o đ m thi hànhải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982

- Vi c xét x ph i tuân th các quy đ nh c a pháp lu t t t ng.ệm vụ nghiên cứu ử (Chambers), ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ủa đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhi u c p xét xề tài ấp thiết của đề tài ử (Chambers),

- Xét x t p th và theo đa s ử (Chambers), ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ển ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

2.1.2 Nhược điểm

Đối với giải quyết tranh chấp bằng tòa án quốc tế có một vài điểm hạnchế Thứ nhất, thời gian giải quyết một vụ tranh chấp thường kéo dài Thứhai, quy trình tố tụng cứng nhắc, tính chủ động của các quốc gia tại tòa lạikhông cao Mặt khác, tòa án lại xét xử công khai nên không đảm bảo đượcnhững bí mật khi tranh chấp đặc biệt là bên thua kiện Chính vì vậy thực tiễnkhông có nhiều các vụ tranh chấp giữa các quốc gia được giải quyết tại tòa ánquốc tế

2.2 Trọng tài quốc tế

Trọng tài quốc tế là một hình thức giải quyết tranh chấp lai Nó bắt đầubằng sự thỏa thuận tư giữa các bên Nó tiếp tục bắt đầu bằng các thủ tục tư,trong đó ý chí các bên có ý nghĩa vô cùng đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, nóchấm dứt hiệu lực với một phán quyết bắt buộc và dựa trên những điều kiệnthích hợp, tòa án của hầu hết các quốc gia xét công nhận và cho thi hành.Trọng tài quốc tế gồm các đặc điểm sau:

- Thứ nhất, mang tính quốc tế Thuật ngữ quốc tế được dùng để phân biệt

sự khác nhau giữa các vụ trọng tài thuần túy trong nước với các vụ trọng tài, ởmột phương diện nào đó, vượt qua biên giới quốc gia và được gọi là quốc tế

- Thứ hai, thỏa thuận trọng tài, một thỏa thuận giữa các bên đưa bất kỳ

sự tranh chấp hay mâu thuẫn nào giữa họ ra trọng tài là nền tảng của trọng tàiquốc tế hiện đại Một trọng tài có hiệu lực trước tiên phải có một thỏa thuậntrọng tài có hiệu lực Điều này được thừa nhận bởi luật quốc gia và cả cácđiều ước quốc tế

- Thứ ba, là lựa chọn trọng tài viên Một trong những điểm cơ bản đểphân biệt trọng tài với tòa án là các bên trong tố tụng trọng tài có quyền tự dolựa chọn hội đồng trọng tài cho mình Mặt khác, trọng tài viên trong một vụtrọng tài quốc tế cũng có những yêu cầu khác so với trong tài viên trong một

vụ trọng tài thuần túy trong nước Thực vậy, nếu trọng tài gồm ba thành viên

Trang 13

thì mỗi trọng tài sẽ có một quốc tịch khác nhau và mỗi người trong số họ sẽtrưởng thành từ một môi trường pháp lý khác nhau.

- Thứ tư, là quyết định của hội đồng trọng tài Trong trọng tài quốc tế,quyết định của hội đồng trọng tài về giải quyết tranh chấp giữa các bên sẽ cógiá trị bắt buộc đối với các bên Và nếu các bên không tự nguyện thi hành sẽ

bị cưỡng chế thi hành Đặc trưng này phân biệt trọng tài với các phương thứcgiải quyết tranh chấp thông qua các thủ tục khác như thương lượng hay hòagiải Bởi thuận lợi cuối cùng trong hòa giải hay thương lượng luôn được bảođảm bằng sự đồng ý của cả hai bên

- Cuối cùng, thi hành quyết định của trọng tài Một khi hội đồng trọng tàiquốc tế đã ra phán quyết, nó đã hoàn thành chức năng của nó và chấm dứthoạt động Tuy nhiên, quyết định của hội đồng trọng tài mang đến hậu quảpháp lý quan trọng và lâu dài Mặc dù nó là kết quả của một sự dàn xếp tưnhưng có giá trị ràng buộc đói với các bên Nếu nó không được thi hành mộtcách tự nguyện, quyết định trọng tài sẽ được thực hiện thông qua các thủ tụcpháp lý trên cả bình diện địa phương lẫn bình diện quốc tế

2.2.1 Ưu điểm của trọng tài quốc tế

So với phương thức giải quyết bằng tòa án thì trọng tài quốc tế cũng cónhững điểm mạnh riêng, cụ thể:

- Thứ nhất, n u nh trung gian hòa gi i, ngết của đề tài ư ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ường bao gồm: 5 thẩm pháni th ba đây có thứu và phạm vi nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ển

là b t kỳ t ch c ho c cá nhân nào đấp thiết của đề tài ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ứu và phạm vi nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc các bên l a ch n làm ngựa chọn các thành ọng tài quốc tế ường bao gồm: 5 thẩm phánitrung gian, pháp lu t không có b t kỳ tiêu chu n nào b t bu c đ i v iận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ấp thiết của đề tài ẩm phán ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ột số kiến nghị để hoàn thiện ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể

ngường bao gồm: 5 thẩm pháni này Nh v y không tránh kh i trư ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ỏi ý kiến ường bao gồm: 5 thẩm phánng h p ngợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ường bao gồm: 5 thẩm pháni th ba không cóứu và phạm vi nghiên cứukinh nghi m, năng l c đ gi i quy t, d n đ n hòa gi i th t b i Đ i v iệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thành ển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ẫn tiếp tục xây dựng và củng cố hàng rào an ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ấp thiết của đề tài ạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể

tr ng tài viên, đ có th tr thành tr ng tài viên h ph i đáp ng các tiêuọng tài quốc tế ển ển ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ứu và phạm vi nghiên cứuchu n kh t khe đẩm phán ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc pháp lu t vè tr ng tài thận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ọng tài quốc tế ươ cấu của đề tàing m i quy đ nh rõạm vi nghiên cứu ị để hoàn thiện.ràng, Do đó h làọng tài quốc tế nh ng ngữa tòa án và trọng tài quốc tế ường bao gồm: 5 thẩm pháni có chuyên môn sâu và kinh nghi m gi iệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.quy t đ i v i lĩnh v c c a v tranh ch p.ết của đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ới 15 thành viên, trong đó không thể ựa chọn các thành ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài

Trang 14

- Th hai, t t ng tr ng tài không b ràng bu c v m t lãnh th ,ứu và phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ọng tài quốc tế ị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ề tài ặc điểm của tranh chấp về biển ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của

ph thu c vào đ a ch c a h Đây là u đi m l n c a Tr ng tài qu c tục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ị để hoàn thiện ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ủa đề tài ọng tài quốc tế ư ển ới 15 thành viên, trong đó không thể ủa đề tài ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài

so v i Tòa án, b i m t tranh ch p mu n đới 15 thành viên, trong đó không thể ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ột số kiến nghị để hoàn thiện ấp thiết của đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc gi i quy t t i Tòa án thìải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ạm vi nghiên cứu

đươ cấu của đề tàing s không đựa chọn các thành ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc t do l a chon Tòa án gi i quy t, thông thựa chọn các thành ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ường bao gồm: 5 thẩm phánng sẽ

là Tòa án n i có tr s c a các đơ cấu của đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ủa đề tài ươ cấu của đề tàing s ho c n i phát sinh tranh ch p.ựa chọn các thành ặc điểm của tranh chấp về biển ơ cấu của đề tài ấp thiết của đề tàiCác bên có quy n th a thu n đ a đi m gi i quy t v tranh ch p Ch khiề tài ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ị để hoàn thiện ển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 củakhông có th a thu n c a các bên m i quy t đ nh.ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ủa đề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể ết của đề tài ị để hoàn thiện

- Th ba, th t c gi i quy t tranh ch p b ng tr ng tài qu c t đ nứu và phạm vi nghiên cứu ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ằng trọng tài ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ơ cấu của đề tài

gi n, không có nhi u công đo n t t ng N u nh các bên l a ch n tr ngải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ề tài ạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ết của đề tài ư ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ọng tài quốc tếtài viên là ngường bao gồm: 5 thẩm pháni gi i quy t tranh ch p thì h u nh không có quy đ nhải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ầu chọn ư ị để hoàn thiện

b t bu c v th t c t t ng nào Ch khi l a ch n H i đ ng tr ng tàiắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ột số kiến nghị để hoàn thiện ề tài ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ọng tài quốc tế

ho c Trung tâm tr ng tài, các bên m i ph i tuân th th t c t t ngặc điểm của tranh chấp về biển ọng tài quốc tế ới 15 thành viên, trong đó không thể ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ủa đề tài ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

tr ng tài Khi xem xét th c ti n ho t đ ng c a tr ng tài thọng tài quốc tế ựa chọn các thành ễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ủa đề tài ọng tài quốc tế ươ cấu của đề tàing m i ạm vi nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển

m i qu c gia cũng nh trên bình di n qu c t , các nhà nghiên c u đ u% ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ư ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ứu và phạm vi nghiên cứu ề tài

nh n xét r ng quá trình gi i quy t tranh ch p b ng tr ng tài di n raận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ằng trọng tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ằng trọng tài ọng tài quốc tế ễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩmnhanh h n r t nhi u so v i th t c ti n hành gi i quy t tranh ch p t iơ cấu của đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ạm vi nghiên cứuTòa án M c dù trong m t vài trặc điểm của tranh chấp về biển ột số kiến nghị để hoàn thiện ường bao gồm: 5 thẩm phánng h p, tính nhanh chóng c a th t cợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ủa đề tài ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

tr ng tài có th b h n ch và th i gian gi i quy t tranh ch p ph i kéoọng tài quốc tế ển ị để hoàn thiện ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ờng bao gồm: 5 thẩm phán ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.dài thêm, nh t là khi tòa án ra quy t đ nh h y b quy t đ nh c a tr ngấp thiết của đề tài ết của đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ỏi ý kiến ết của đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ọng tài quốc tếtài; tuy nhiên các bên tranh ch p v n đánh giá cao u đi m này c aấp thiết của đề tài ẫn tiếp tục xây dựng và củng cố hàng rào an ư ển ủa đề tài

tr ng tàiọng tài quốc tế Th t c gi i quy t thông qua tr ng tài nhanh, g n, linh ho tủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ạm vi nghiên cứuđáp ng đòi h i c a các bên có liên quan.ứu và phạm vi nghiên cứu ỏi ý kiến ủa đề tài

- Th t , cũng nh thứu và phạm vi nghiên cứu ư ư ươ cấu của đề tàing lượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứung, hòa gi i, trong Tr ng tài qu c t ,ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài

n i dung tranh ch p, danh tính và nh ng bí m t liên quan đ n các v nột số kiến nghị để hoàn thiện ấp thiết của đề tài ữa tòa án và trọng tài quốc tế ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ết của đề tài ấp thiết của đề tài

đ tranh ch p c a các bên đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc gi kín, đáp ng nhu c u tin c y Tínhữa tòa án và trọng tài quốc tế ứu và phạm vi nghiên cứu ầu chọn ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển

b o m t đải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc th hi n ch quá trình gi i quy t tranh ch p sẽ đển ệm vụ nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển % ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 củac t

ch c dứu và phạm vi nghiên cứu ưới 15 thành viên, trong đó không thểi hình th c h p kín và quy t đ nh gi i quy t tranh ch p chứu và phạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ết của đề tài ị để hoàn thiện ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của

Trang 15

đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc thông báo công khai khi đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thành ồmc s đ ng ý c a các bên Quy đ nh nàyủa đề tài ị để hoàn thiện.làm cho các bên, nh t là bên thua, không c m th y lo ng i vì k t qu gi iấp thiết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ấp thiết của đề tài ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.quy t tranh ch p có th có tác đ ng không t t đ n ho t đ ng kinhết của đề tài ấp thiết của đề tài ển ột số kiến nghị để hoàn thiện ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện.doanh c a h Đi u đó, có ý nghĩa l n trong đi u ki n c nh tranh Vì tủa đề tài ọng tài quốc tế ề tài ới 15 thành viên, trong đó không thể ề tài ệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

t ng t i tr ng tài qu c t là t nguy nục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ựa chọn các thành ệm vụ nghiên cứu nên vi c th ng, thua trong tệm vụ nghiên cứu ắc cử miễn là đảm bảo quy tắc không có hai thẩm ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

t ng t i tr ng tài v n gi đục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ẫn tiếp tục xây dựng và củng cố hàng rào an ữa tòa án và trọng tài quốc tế ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc m i hoà khí lâu dài gi a các bên tranhối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ữa tòa án và trọng tài quốc tế

ch p Đây là đi u ki n không làm m t đi quan h h p tác gi a các qu cấp thiết của đề tài ề tài ệm vụ nghiên cứu ấp thiết của đề tài ệm vụ nghiên cứu ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ữa tòa án và trọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứugia C n l u ý quy đ nh này không mang tính tuy t đ i, n u quá trìnhầu chọn ư ị để hoàn thiện ệm vụ nghiên cứu ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài

gi i quy t tranh ch p có liên quan đ n l i ích c a bên th ba ho c l i íchải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ủa đề tài ứu và phạm vi nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứucông c ng thì quy t đ nh gi i quy t tranh ch p c a tr ng tài tùy trột số kiến nghị để hoàn thiện ết của đề tài ị để hoàn thiện ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ọng tài quốc tế ường bao gồm: 5 thẩm phánng

h p sẽ đợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc thông báo đ n bên th ba ho c thông báo công khai.ết của đề tài ứu và phạm vi nghiên cứu ặc điểm của tranh chấp về biển

- Th năm, quy t đ nh tr ng tài là quy t đ nh cu i cùng và có hi uứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ị để hoàn thiện ọng tài quốc tế ết của đề tài ị để hoàn thiện ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu

l c pháp lu t, nh b n án c a Toà án và nó đựa chọn các thành ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ư ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ủa đề tài ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc th c hi n ngay, đápựa chọn các thành ệm vụ nghiên cứu

ng yêu c u nhanh g n c a các bên tham gia tranh ch p N u m t trong

các bên không th c hi n sẽ có áp d ng bi n pháp cựa chọn các thành ệm vụ nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ưỡ bỏ hàng rào này ngay lập tức, cũng như bồing ch đ th cết của đề tài ển ựa chọn các thành

hi n quy t đ nh c a tr ng tài.ệm vụ nghiên cứu ết của đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ọng tài quốc tế

- Th sáu,ứu và phạm vi nghiên cứu tr ng tài là m t c ch gi i quy t tranh ch p m m d o,ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ẻ giải quyết ICJ có

ph thu c vào s ch đ o c a Toà án v th t c, th i gian, đ a đi m,ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ột số kiến nghị để hoàn thiện ựa chọn các thành ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ạm vi nghiên cứu ủa đề tài ề tài ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ờng bao gồm: 5 thẩm phán ị để hoàn thiện ển.cách th c xét x … đứu và phạm vi nghiên cứu ử (Chambers), ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc quy đ nh trị để hoàn thiện ưới 15 thành viên, trong đó không thểc đó Trong khi đó, v i tr ng tài,ới 15 thành viên, trong đó không thể ọng tài quốc tếcác bên thông thường bao gồm: 5 thẩm phánng đượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc t do l a ch n th t c, th i gian, đ a đi mựa chọn các thành ọng tài quốc tế ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ờng bao gồm: 5 thẩm phán ị để hoàn thiện ển

phươ cấu của đề tàing th c gi i quy t tranh ch p theo phứu và phạm vi nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ươ cấu của đề tàing th c ti n l i, nhanhứu và phạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuchóng, hi u qu nh t cho các bên trong khuôn kh pháp lu t cho phép.ệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ấp thiết của đề tài ổ chức ICJ được điều chỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển

Đi u này có th làm gi m chi phí, th i gian và tăng hi u qu cho quáề tài ển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ờng bao gồm: 5 thẩm phán ệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982.trình gi i quy t tranh ch p.ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài

- Cu i cùng, vi c đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc l a ch n đ cao ý ch t do tho thu n c aọng tài quốc tế ề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ựa chọn các thành ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ủa đề tàicác bên tranh ch p Tranh ch p ch có th đấp thiết của đề tài ấp thiết của đề tài ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc gi i quy t t i tr ng tàiải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế

qu c t n u các bên có th a thu n tr ng tài Tính th a thu n đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ết của đề tài ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ọng tài quốc tế ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuc thển

Trang 16

hi n vi c các bên đệm vụ nghiên cứu ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ệm vụ nghiên cứu ươ cấu của đề tàing s đựa chọn các thành ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc t do l a ch n trung tâm tr ng tài,ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ọng tài quốc tếthanh l p H i đ ng tr ng tài, l a ch n tr ng tài viên và ch nh ng trungận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ọng tài quốc tế ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ữa tòa án và trọng tài quốc tếtâm tr ng tài, H i đ ng tr ng tài, tr ng tài viên đọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc l a ch n đó m i cóọng tài quốc tế ới 15 thành viên, trong đó không thể

th m quy n gi i quy t Tr ng tài viên đẩm phán ề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ọng tài quốc tế ượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thànhc l a ch n ph i là ngọng tài quốc tế ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ường bao gồm: 5 thẩm pháni vô

t , khách quan và không có l i ích liên quan đ n tranh ch p, vì v y m tư ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ấp thiết của đề tài ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ột số kiến nghị để hoàn thiện

s trung tâm tr ng tài còn yêu c u tr ng tài viên ph i cam k t b ng vănối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ầu chọn ọng tài quốc tế ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ằng trọng tài

b n r ng h đang và sẽ d c l p v i các bên, và h có th ph i gi i trìnhải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ằng trọng tài ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ới 15 thành viên, trong đó không thể ọng tài quốc tế ển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982

v b t kỳ tình ti t nào mà ác bên tranh ch p th y nó có th nh hề tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ấp thiết của đề tài ấp thiết của đề tài ển ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ưở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.ng

đ n s vô t , khách quan đó Cách th c l a ch n tr ng tài và H i đ ngết của đề tài ựa chọn các thành ư ứu và phạm vi nghiên cứu ựa chọn các thành ọng tài quốc tế ọng tài quốc tế ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm

tr ng tài phát huy tính dân ch , khách quan trong quá trình t t ng Cácọng tài quốc tế ủa đề tài ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứubên có quy n th a thu n th i h n th c hi n các th t c c n thi t choề tài ỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ờng bao gồm: 5 thẩm phán ạm vi nghiên cứu ựa chọn các thành ệm vụ nghiên cứu ủa đề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ầu chọn ết của đề tài

vi c gi i quy t tranh ch p, th i gian m phiên h p…ch khi các bênệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài ấp thiết của đề tài ờng bao gồm: 5 thẩm phán ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ọng tài quốc tế ỉnh bởi các Điều 2 – 33 củakhông có th a thu n thì Ch t ch H i đ ng tr ng tài m i có quy n quy tỏi ý kiến ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ủa đề tài ị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ọng tài quốc tế ới 15 thành viên, trong đó không thể ề tài ết của đề tài

đ nh M i vi ph m liên quan đ n v n đ này đ u có th đãn đ n quy tị để hoàn thiện ọng tài quốc tế ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ấp thiết của đề tài ề tài ề tài ển ết của đề tài ết của đề tài

đ nh c a H i đ ng tr ng tài sẽ b Tòa án h y theo yêu c u c a các bên.ị để hoàn thiện ủa đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ồm ọng tài quốc tế ị để hoàn thiện ủa đề tài ầu chọn ủa đề tàiNhững hạn chế của trọng tài quốc tế

Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó, phương thức giải quyếttranh chấp bằng trọng tài quốc tế vẫn còn một vài điểm hạn chế như:

Thứ nhất, tr ng tai ch xét x m t l n chung th m t o nên hi u l cọng tài quốc tế ỉnh bởi các Điều 2 – 33 của ử (Chambers), ột số kiến nghị để hoàn thiện ầu chọn ẩm phán ạm vi nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thànhcho phán quy t tr ng tài, song đ ng th i h n ch c h i s a ch a n uết của đề tài ọng tài quốc tế ồm ờng bao gồm: 5 thẩm phán ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ơ cấu của đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ử (Chambers), ứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài

có sai xót v n i dung hay không đ m b o quy n và nghĩa v cho cácề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ề tài ục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứubên tranh ch p.ấp thiết của đề tài

Th hai, phán quy t c a tr ng tài qu c t có th b tuyên h y b iứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ủa đề tài ọng tài quốc tế ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ết của đề tài ển ị để hoàn thiện ủa đề tài ở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.quy t đ nh c a tòa án là m t h n ch Vì nó h n ch hi u l c c a phánết của đề tài ị để hoàn thiện ủa đề tài ột số kiến nghị để hoàn thiện ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ệm vụ nghiên cứu ựa chọn các thành ủa đề tàiquy t tr ng tài cũng nh gi m s tin c y vào c ch gi i quy t tranhết của đề tài ọng tài quốc tế ư ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ựa chọn các thành ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ơ cấu của đề tài ết của đề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ết của đề tài

ch p b ng tr ng tài.ấp thiết của đề tài ằng trọng tài ọng tài quốc tế

Th ba, tr ng tài có tính ch t phi chính ph nên khi hi u bi t c aứu và phạm vi nghiên cứu ọng tài quốc tế ấp thiết của đề tài ủa đề tài ển ết của đề tài ủa đề tài

m t b ph n ch a đột số kiến nghị để hoàn thiện ột số kiến nghị để hoàn thiện ận chung về tranh chấp quốc tế trên biển ư ươ cấu của đề tàic đ y đ và toàn di n v tr ng tài ch a cao thì sầu chọn ủa đề tài ệm vụ nghiên cứu ề tài ọng tài quốc tế ư ựa chọn các thành

Trang 17

tin tưở lý luận chung về tranh chấp quốc tế trên biển.ng v kh năng, hi u qu công vi c, giá tr pháp lí c a phán quy tề tài ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ệm vụ nghiên cứu ải quyết tranh chấp trên biển theo CƯLB năm 1982 ệm vụ nghiên cứu ị để hoàn thiện ủa đề tài ết của đề tài

tr ng tài…cũng còn h n ch ọng tài quốc tế ạm vi nghiên cứu ết của đề tài

3 So sánh cơ chế giải quyết giữa tòa án và trọng tài quốc tế

3.1 Cơ chế giải quyết bằng trọng tài

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giảiquyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bênthứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyếtbuộc các bên tranh chấp phải thực hiện

Cũng như thủ tục tố tụng tòa án, trong quá trình giải quyết các tranhchấp kinh doanh trọng tài cũng phải tuân theo các trình tự, thủ tục nhất định

mà pháp luật quy định, từ việc khởi kiện, xét xử, thi hành phán quyết trọngtài, quyền và nghĩa vụ của những người tham gia,… Đây chính là thủ tục tốtrọng tài Nói cách khác, tố tụng trọng tài được hiểu là trình tự, thủ tục màpháp luật quy định để giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài

Tố tụng trọng tài nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau :

- Trọng tài quốc tế là một loại hình tổ chức phi chính phủ, một tổ chứcmang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật và quy chếtrọng tài

- Tố tụng trọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán

Cụ thể, thỏa thuận làm tiền đề cho phán quyết và không thể có phán quyếtthoát ly những yếu tố đã được thỏa thuận

- Tố tụng trọng tài đảm bảo cho các bên tranh chấp có quyền tự địnhđoạt của mình một cách cao nhất, các bên tahm gia có quyền lựa chọn trọngtài viên, quyền lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp, lựa chọn quy tắc tốtụng…

- Phán quyết của trọng tài quốc tế có giá trị chung thẩm và không thểkháng cáo trước bất cứ cơ quan, tổ chức nào Về nguyên tắc, trọng tài không

Trang 18

xét xử công khai, do đó ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài chỉ triệu tập cácđương sự khác khi cần thiết.

- Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế của các quốc gia rất khác nhau,nhưng nhìn chung quy tắc lựa chọn trọng tài viên và thủ tục của hầu hết cáctrung tâm trọng tài trên thế giới đều theo khuôn mẫu của Quy tắc trọng tàimẫu UNCITRAL

- Trọng tài quốc tế trên thế giới chủ yếu tồn tại dưới hai dạng cơ bản : Thứ nhất, trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad – hoc) là hình thức trọng tàiđược lập ra để giải quyết những tranh chấp cụ thể khi có yêu cầu và tự giải thểkhi giải quyết xong tranh chấp đó.Đặc điểm cơ bản của trọng tài vụ việc làkhông có trụ sở, không có bộ máy giúp việc và không lệ thuộc vào bất cứ mộtquy tắc xét xử nào Về nguyên tắc, các bên đương sự khi yều cầu trọng tàiAd-hoc xét xử có quyền lựa chọn thủ tục, các phương thức tiến hành tố tụng.Thứ hai, trọng tài thường trực (còn gọi là quy chế) là những trọng tài cóhình thức tổ chức, có trụ sở ổn định, có danh sách trọng tài viên và hoạt độngtheo điều lệ riêng Phần lớn các tổ chức trọng tài lớn, có uy tín trên thế giớiđều được thành lập theo mô hình này dưới các tên gọi như Trung tâm trọngtài, Ủy ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia và Quốc tế.Trọng tài thường trực có quy chế tố tụng riêng và được quy định rất chặt chẽ

Về cơ bản, các đương sự không được phép lựa chọn thủ tục tố tụng

3.2 Cơ chế giải quyết bằng tòa án

Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết tranh chấpthông qua hoạt động của cơ quan tài phán để đưa ra phán quyết buộc các bên

có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Trong quá trình giảiquyết các tranh chấp quốc tế nói chung và về biển nói riêng, tòa án phải tuântheo một trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định, cụ thể đó lànhững nguyên tắc cơ bản; trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giảiquyết vụ việc tại tòa án, thi hành bản án, quyết định của tòa án; quyền và

Trang 19

nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng, các bên tham gia tham gia tốtụng cũng như của những cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan,…

Như vậy, tố tụng tòa án trong tòa án quốc tế chính là trình tự, thủ tục màpháp luật quy định để giải quyết các tranh chấp bằng tòa án

Thực tiễn pháp luật tố tụng của các nước cho thấy, tố tụng tòa án đều cóchung một số đặc điểm cơ bản sau :

- Ở hầu hết các nước trên thế giới, thủ tục tố tụng tòa án áp dụng cho cáctranh chấp quốc tế được dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự cùng với một

số quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn như :

về hội đồng xét xử, về thời gian của các trình tự tố tụng

- Tố tụng trong tòa án quốc tế là thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanhcủa Tòa án – một cơ quan tài phán, hoạt động xét xử của nó mang tính quyềnlực nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và đóng vai trò là cơ quanbảo vệ pháp luật

- Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết củaTòa án rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được Phán quyết củatòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủtục giám đốc thẩm, tái thẩm

- Trong tố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức côngkhai, bản án được công bố rộng rãi

3.3 So sánh cơ chế tố tụng giữa tòa án và tố tụng trọng tài.

Tòa án và trọng tài đều là những hình thức giải quyết tranh chấp quốc tế,chúng đóng vai trò một bên trung lập với các bên trong quan hệ tranh chấp.Hoạt động giải quyết tranh chấp của tòa án và trọng tài có điểm giống nhau và

có thể phân biệt với các hình thức giải quyết tranh chấp khác đó là chúng căn

cứ vào pháp luật, xem xét sự thật vụ án và độc lập ra phán quyết, phán quyếtnày được đảm bảo thi hành Vì chúng có thẩm quyền xem xét và ra phánquyết cho nên thủ tục tố tụng của tòa án và trọng tài rất chặt chẽ và được pháp

Trang 20

luật quy định Thủ tục tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài đều dựa trên nhữngnguyên tắc chung như : tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, đảmbảo sự độc lập của người tài phán, … Tuy nhiên, vì đây là hai hình thức giảiquyết tranh chấp độc lập, cho nên giữa tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài cũng

có những sự khác biệt cơ bản sau đây :

Một là về tính chất pháp lý:

Giữa tòa án và trọng tài có sự khác biệt rất rõ về tính chất pháp lý củamỗi loại cơ quan này Trong quá trình tố tụng, tòa án mang trong mình sựquyền lực để xem xét, xử lý vi phạm pháp luật nhằm duy trì trật tự công cộng

và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tranh chấp.Trong khi đó, các trung tâm trọng tài đều tồn tại với tư cách là một tổ chứcphi chính phủ, một tổ chức mang tính chất xã hội – nghề nghiệp Tính phichính phủ của trọng tài quốc tế thể hiện ở chỗ, các trung tâm trọng tài không

do Nhà nước quyết định thành lập mà do các trọng tài viên thỏa thuận xinphép Nhà nước để được thành lập, các trung tâm trọng tài trong tranh chấpquốc tế không nằm trong cơ cấu thiết chế nào của bộ máy Nhà nước và cũngkhông phải là một cơ quan xét xử của Nhà nước mà là một tổ chức xã hộinghề nghiệp Trọng tài được thành lập nhằm cung cấp cho các nhà kinh doanhmột cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế nhanh chóng, đơn giản, thuận tiệnphù hợp yêu cầu chung của xã hội Chính sự khác biệt cơ bản này giữa tòa án

và trọng tài đã quyết định sự các sự khác biệt khác trong thủ tục tố tụng tòa án

và tố tụng trọng tài, ví dụ như tính chất, mục đích, trình tự, thủ tục,…

Hai là về thẩm quyền:

Thẩm quyền theo vụ việc : dưới góc độ thẩm quyền theo vụ việc, thực tếcho thấy tòa án thường có thẩm quyền rộng hơn so với trọng tài Tòa án cóthẩm quyền giải quyết hầu hết tất cả các tranh chấp quốc tế Trong khi đó,khác với tòa án, thẩm quyền của trọng tài có thể thay đổi, hoặc thu hẹp lại tùytheo từng trung tâm trọng tài

Trang 21

Thẩm quyền theo lãnh thổ : Đối với tòa án, không phải vụ tranh chấpquốc tế nào cũng được tòa thụ lý giải quyết Đơn kiện chỉ được tòa án thụ lýgiải quyết khi được chuyển đến tòa án có thẩm quyền giải quyết Ngược lại,trong tố tụng trọng tài không đặt ra vấn đề thẩm quyền về mặt lãnh thổ Cácbên tranh chấp có quyền lựa chọn bất cứ trung tâm trọng tài nào để giải quyếtcho mình theo ý muốn và sự tín nhiệm của họ Khi tranh chấp đã được cácbên thỏa thuận đưa ra trung tâm trọng tài nào giải quyết thì trung tâm đó cóquyền thụ lý tranh chấp Như vậy, về thẩm quyền vụ việc thì tòa án có thẩmquyền rộng hơn so với trọng tài, còn thẩm quyền lãnh thổ trong tố tụng trọngtài lại không được đặt ra như đối với tòa án.

Ba là các giai đoạn tố tụng, trong tố tụng trọng tài, trọng tài chỉ xét xửmột lần các tranh chấp quốc tế Phán quyết của trọng tài là quyết định chungthẩm, có hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo, kháng nghị Đây là nguyêntắc đặc trưng của tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án Nguyên tắc này xuấtphát từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhân danh ý chí và quyền định đoạtcủa các bên tham gia tranh chấp Các bên đã tự do lựa chọn và tín nhiệmngười phán xử cho mình thì đương nhiên phải phục tùng quyết định của người

đó Trong khi đó, trong tố tụng tòa án có nhiều cấp xét xử từ sơ thẩm đếnphúc thẩm, trong một số trường hợp phán quyết của tòa án còn có thể đượcxem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm Chính vì thủ tục tố tụngtòa án phải thông qua nhiều giai đoạn xét xử khác nhau đã dẫn tới việc kéodài thời gian xét xử, đây là điều mà các bên tham gia vào tranh chấp khôngmong muốn

Bốn là điều kiện khởi kiện, xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện – mộtnguyên tắc cốt lõi trong tố tụng trọng tài, sự hình thành trọng tài là do ý chí tựnguyện của các bên đương sự và trong quá trình tố tụng trọng tài đều nhândanh ý chí tối cao của các bên tham gia vào tranh chấp Các bên đương sựhoàn toàn có thể lựa chọn các hình thức trọng tài mà họ cho là phù hợp trên

Trang 22

cơ sở tự nguyện thỏa thuận giữa các chủ thể, không có sự áp đặt ý chí của bất

cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào Chính vì vậy, đối với tố tụng trọng tài,khi có tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp chỉ có thể đưa vụ tranh chấp ratrung tâm trọng tài để giải quyết khi đã có sự thỏa thuận trước về việc này.Điều này có nghĩa là : sự thỏa thuận trọng tài là điều kiện quyết định quyềnkhởi kiện của đương sự Đây là điều mà trong tố tụng tòa án không có

Năm là nguyên tắc xét xử tập thể, tố tụng trọng tài không có nguyên tắcxét xử tập thể như trong tố tụng tòa án Việc chọn một hay nhiều trọng tàiviên để giải quyết tranh chấp cho mình là quyền của các bên tranh chấp, phápluật không can thiệp Pháp luật chỉ can thiệp vào vấn đề này khi các bênkhông thỏa thuận được với nhau về cách thức lựa chọn trọng tài viên mà thôi

Ví dụ, khi các bên không đạt được sự nhất trí trong việc chọn một trọng tàiviên để giải quyết tranh chấp cho mình theo quy định của pháp luật, mỗi bêntranh chấp sẽ chọn cho mình một trọng tài viên Hai người được chọn sẽ chọnmột người thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp haitrọng tài không chọn được người thứ ba đó thì quyền quyết định thuộc về tòaán

Sáu là tính công khai của hoạt động tố tụng, trong tố tụng tòa án, Việcxét xử của tòa án không chỉ có mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của các bêntham gia vào tranh chấp quốc tế mà còn có ý nghĩa giáo dục việc tuân theopháp luật Do vậy, hầu hết các phiên tòa đều được tiến hành công khai, cácbản án thường được công bố rộng rãi trước công chúng Điều này dẫn đến khókhăn khi bảo vệ các thông tin bí mật Trong khi đó, trong tố tụng trọng tài,mọi tình tiết và kết quả đều không được công bố công khai nếu không được

sự chấp thuận của các bên Xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ một cách nghiêmngặt các bí mật nghề nghiệp của các nhà kinh doanh mà pháp luật không bắtbuộc các phiên họp xét xử trọng tài phải tiến hành công khai Quyết định củatrọng tài cũng như những căn cứ để trọng tài ra quyết định sẽ không được

Trang 23

công bố công khai nếu các bên không có yêu cầu Quyết định của trọng tài chỉđược phép công bố rộng rãi khi các bên đồng ý Có thể nói Nguyên tắc nàyhoàn toàn đối lập với nguyên tắc xét xử công khai trong tố tụng tòa án

Bảy là tính mềm dẻo, linh hoạt trong thủ tục tố tụng, tố tụng trọng tài làmột thủ tục hết sức mềm dẻo và linh hoạt Các thủ tục tố tụng đơn giản, thuậntiện, đảm bảo yêu cầu giải quyết nhanh chóng của các bên tranh chấp Ví dụnhư : trong tố tụng trọng tài các bên có thể chọn tổ chức trọng tài, chọn trọngtài viên mà mình tín nhiệm, tin tưởng có thể giải quyết mâu thuẫn của họ, cácbên cũng có thể chọn địa điểm để tiến hành trọng tài mà thấy là thuận tiện,thậm chí các bên có thể thỏa thuận với nhau lập ra quy tắc tố tụng áp dụngcho vụ kiện

Trong khi đó, tố tụng tòa án bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng nghiêmngặt, phải tuân thủ các yêu cầu nhiều khi mang tính nghi thức, luật áp dụngđược coi là bất di bất dịch

Tám là phán quyết, ở cả hai hình thức tố tụng này, việc xét xử tranh chấpđều được kết thúc bằng việc ra bản án, quyết định của tòa án hoặc phán quyếttrọng tài quốc tế Nhưng phán quyết của trọng tài và bản án, quyết định củatòa án quốc tế trong nhiều trường hợp cũng có những điểm khác nhau cơ bản Trong tố tụng tòa án, bản án, quyết định của tòa án khi đã có hiệu lựcnếu các bên tham gia tranh chấp không tự nguyện thi hành thì cơ quan thihành án sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết theo quy định của phápluật Trong khi đó, ở một số quốc gia, không phải lúc nào quyết định củatrọng tài cũng được đảm bảo thi hành bằng cưỡng chế của Nhà nước Ở nhiềuQuốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, khi quyết định của trọng tài hợppháp mà không được bên thua kiện thi hành tự nguyện thì theo yêu cầu củaphía bên kia, cơ quan thi hành án sẽ cưỡng chế thi hành như một phán quyếtcủa tòa án Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia, mà ở đó sự phối hợp hoạtđộng giữa tòa án và trọng tài chưa cao và chưa được pháp luật quy định, thì

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w