BÀI 20ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT... ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT I.. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 2BÀI 20
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
Trang 3Loài vi khuẩn được quan tâm nghiên cứu nhất là
Baccillus thuringiensis Từ loài vi khuẩn này, người ta
sản xuất ra thuốc trừ sâu Bt
Vi khuẩn Bacillus
thuringiensis
Khuẩn lạc vi khuẩn
Bacillus thuringiensis
Tế bào vi khuẩn Bt với tinh thể (crystal) và bào tử
(spore)
I Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Trang 4§20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
I Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử của
vi khuẩn Baccillus thuringiensis
Trang 5Bacillus thuringiensis Bacillus sphaericus
- Tinh thể có bản chất prôtêin độc ở giai đoạn bào tử (parasoral body), hình quả trám hay hình lập phương.
- Có thể giết hại trên 100 loài sâu hại.
- Tinh thể độc chỉ giải phóng độc tố trong môi trường kiềm vô hại với người, gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản,- Phổ biến rộng và hữu hiệu với các loại sâu: sâu cuốn lá, có hại đối với tằm)
sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn tạp,
Trang 6Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí:
Giống Gốc
Sản xuất giống
cấp I
Sản xuất giống
cấp I
Chuẩn bị môi trường Khử trùng môi trường Cấy giống sản xuất
Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm:
- Nghiền, lọc, bổ sung phụ gia.
- Sấy khô.
- Đóng gói bảo quản.
Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm:
- Nghiền, lọc, bổ sung phụ gia.
- Sấy khô.
- Đóng gói bảo quản.
Ủ và theo dõi quá trình lên men
Trang 7Một số hình ảnh sản phẩm Bt
trên thị trường
Trang 9§20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
II Chế phẩm vi rút trừ sâu
*Đặc điểm vi rút trừ sâu
- Thường xâm nhập vào cơ thể sâu non
- Vi rút xâm nhập vào cơ thể sâu non làm sâu non
mềm nhũn; màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi
Trang 10NUÔI SÂU GIỐNG
(Vật chủ)
NUÔI SÂU GIỐNG
(Vật chủ)
CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO
CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO
Nuôi sâu hàng loạt Nhiễm bệnh vi rút cho sâu
Pha chế chế phẩm +Thu thập sâu, bệnh + Nghiền, lọc
+ Li tâm + Thêm chất phụ gia
Pha chế chế phẩm +Thu thập sâu, bệnh + Nghiền, lọc
+ Li tâm + Thêm chất phụ gia
Sấy khô
Kiểm tra chất lượng Đóng gói
*Quy trình công nghệ
sản xuất chế phẩm vi rút trừ
sâu
Trang 11§20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
III Chế phẩm nấm trừ sâu
Nấm trừ sâu hại
- Có nhiều nhóm nấm gây bệnh cho sâu hại, trong đó
có hai nhóm được ứng dụng rộng rãi là nấm túi và nấm phấn trắng
Trang 12Nấm phấn trắng (Beauveria bassiana)
Trang 13§20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH
SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
III Chế phẩm nấm trừ sâu
Nấm trừ sâu hại
- Triệu chứng gây hại:
+ Sâu bị nhiễm nấm túi: cơ thể trương lên, các hệ cơ quan của sâu bị ép vào thành cơ thể, sâu yếu dần rồi chết
+ Sâu bị nhiễm nấm trắng: cơ thể cứng lại, trắng như bị rắc bột và chết sau vài ngày
Trang 15Rầy bị nhiễm nấm phấn trắng
Bọ xít bị nhiễm nấm phấn trắng
Sâu đục thân bị nhiễm nấm trắng
Trang 16Giống thuần
(Beauveria bassiana)
Giống thuần
(Beauveria bassiana)
Môi trường
nhân sinh khối
(Cám, ngô, đường)
Môi trường
nhân sinh khối
(Cám, ngô, đường)
Rải mỏng để hình
thành bào tử trong
đkiện thoáng khí
Rải mỏng để hình
thành bào tử trong
đkiện thoáng khí
Thu sinh khối nấm
Thu sinh khối nấm
- Sấy, đóng gói
- Bảo quản
- Sử dụng
- Sấy, đóng gói
- Bảo quản
- Sử dụng
Quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu
Chế phẩm Beauveria bassiana có thể trừ được sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây,…
Trang 17III Chế phẩm nấm trừ sâu
Nội dung so
Đối tượng diệt
trừ
Đặc điểm của
sâu nhiễm nấm
So sánh hai loại nấm túi và nấm phấn trắng trừ sâu
Nội dung so
Đối tượng diệt
trừ
- Nhiều loại sâu bọ đặc biệt là rệp - Hơn 200 loại, đặc biệt sâu róm thông, sâu đục
than ngô, rầy nâu, bọ cánh cứng hại KT.
Đặc điểm của
sâu nhiễm nấm
Các khuẩn ti của nấm túi trong nội quan của sâu căng ra, làm sâu trương lên, sâu suy yếu
và chết
Cơ thể sâu cứng và trắng như rắc bột.
Trang 18* Ưu điểm của chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật
- Không độc hại cho người và gia súc, không gây nhiễm bẩn môi trường sống
- Chưa tạo nên tính kháng thuốc của sâu hại
- Không ảnh hưởng đến chất lượng, phẩm chất nông sản
- Không làm mất đi những nguồn tài nguyên sinh vật có ích với con người
- Hiệu quả kinh tế cao, thường kéo dài
Trang 19* Nhược điểm của chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật
- Hiệu quả chậm
- Hiệu quả của thuốc ban đầu không cao
- Phổ tác dụng của thuốc hẹp
- Một vài loại thuốc trừ sâu vi sinh bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết
- Giá thành cao
Trang 20CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH