Khi con chạy C di chuyển về phía N thì độ sáng đèn sẽ như thế nào, tại sao?. tiết 12: công suất điệnI.. Công suất định mức của các dụng cụ điện: 1.. Số vôn và số oát ghi trên các dụng c
Trang 1Giáo viên : NguyễnThị hải Yến, trường thcs Hải Đình, tp Đồng hới
Trang 2Bài cũ:
Cho mạch điện như hình vẽ:
• Biết Um=16 V, Rx= 3 , Rđ= 5 Ω Ω
a.Hãy tìm cường độ dòng điện qua đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn?
b Khi con chạy C di chuyển về phía N thì độ sáng
đèn sẽ như thế nào, tại sao?
C
Trang 3Bài giải: Vì mạch gồm: Đ nt Rx nên:
Rx
Uđ= Iđ.Rđ=2.5=10 (V)
) (
2 5
3
16
A R
R
U R
U I
I
I
x d
m m
m m
x
+
= +
=
=
=
=
x
m d
R
U I
+
=
5
Khi con chạy C di chuyển về phía N
nên đèn sáng yếu hơn
c
Trang 4• đặt vấn đề
a.Cho hai quạt máy:
Quạt 1 có I1= 2A và U1=220V
Quạt 2 có I2= 3A và U2=110V
Hỏi quạt nào hoạt động mạnh hơn?
b.Cho hai bóng đèn:
Đèn 1 có I1= 2A, có R1= 6
Đèn 2 có I2= 3A, có R1= 4
Hỏi bóng đèn nào sáng mạnh hơn?
Vậy mức độ hoạt động mạnh hay yếu của
1dụng cụ điện phụ thuộc vào đại lượng nào?
Ω Ω
Trang 5tiết 12: công suất điện
I Công suất định mức của các dụng cụ điện:
1 Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
Số vôn (V):là hiệu điện thế định mức của dụng cụ
điện Uđm
Số oát (w) :là công suất định mức của dụng cụ điện
Pđm
C1: số w càng lớn thì đèn hoạt động càng mạnh
Trang 62.ý nghĩa của hiệu điện thế định mức và công
suất định mức
a Uđm: là giá trị hiệu điện thế U lớn nhất được phép
đặt vào hai đầu dụng cụ điện,
• nếu hiệu điện thế thực tế đặt vào hai đầu dụng
cụ là: U>Uđm thì dụng cụ hỏng;
• nếu U=Uđm thì dụng cụ hoạt động bình thường;
nếu U<Uđm thì dụng cụ hoạt động yếu
b Pđm : Khi hiệu điện thế thực tế U= Uđm, thì công
suất tiêu thụ thực tế P= Pđm lúc đó dụng cụ hoạt
động bình thường
Trang 7Bảng 1: Công suất của một số dụng cụ
điện thường dùng
mức
Trang 8Kết luận:
+Với các dụng cụ điện khác nhau thì:
dụng cụ điện nào có công suất định mức càng lớn thì hoạt động càng mạnh
+Với cùng một dụng cụ điện
nó hoạt động càng mạnh khi công suất tiêu thụ thực tế của nó càng lớn
Trang 9II Công thức tính công suất điện
1 Thí nghiệm
Mắc mạch điện theo sơ đồ
A
V
Trang 10-P 2 U 2 I 2
?
P 1 U 1 I 1
0,96W 3,2V ?
P 4 U 4 I 4
?
P 3 U 3 I 3
?
Trang 11B¶ng kÕt qu¶
Trang 122 Công thức tính công suất điện :
P=U.I
• Trong đó:
U là hiệu điện thế-đơn vị V
I là cường độ dòng điện - đơn vị A
P là công suất- đơn vị W-(oát), 1kw= 1000w
• Xét đoạn mạch chỉ chứa điện trở R(như bóng đèn dây
tóc, nồi cơm điện và các dụng cụ điện đốt nóng ) thì công suất P được tính theo công thức:
R
U P
2
=
P=I2R
Trang 13Tóm lại:
• Số oát W ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất
định mức P đm của dụng cụ điện đó, khi nó hoạt động
bình thường thì công suất thực tế của nó bằng công suất
định mức
• Công thức chung áp dụng cho mọi đoạn mạch điện:
P= UI
• Khi đoạn mạch chỉ chứa điện trở R- Các dụng cụ điện
chỉ có tác dụng nhiệt
• P=I 2 R
R
U P
2
=
dm
dm
P
U P
U R
2
2
=
=
Trang 14a.Cho hai quạt máy:
Quạt 1 có I1= 2A và U1=220V
Quạt 2 có I2= 3A và U2=110V
Hỏi quạt nào hoạt động mạnh hơn?
b.Cho hai bóng đèn:
Đèn 1 có I1= 2A, có R1= 6
Đèn 2 có I2= 3A, có R1= 4
Hỏi bóng đèn nào sáng mạnh hơn?
P1=440W
P2=330W
P1>P2=> quạt 1 hoạt động mạnh hơn
Ω Ω
P1=22.6=24w
P2=32.4=36w
P2>P1=> đèn 2 sáng mạnh hơn đèn 1
Trang 15III Vận dụng:
C 6 : Trên một bóng đèn có
ghi: 220V- 75w
a, Tính cường độ dòng điện
qua bóng đèn và điện
trở của nó khi đèn sáng
bình thường?
b, Mắc nối tiếp với đèn 1cầu
chì có cđ d đ I c Gọi cđ
dđ định mức của đèn là
I đm , Ta nên chọn cầu chì
có giá trị nào sau đây,
tại sao:
A.I c <I đm B I c >I đm C I c =I đm
c, Mắc nối tiếp với I c = 0,5 A
• Giải:Khi đèn sáng bình
thường thì ta có:giá trị thực tế của đèn
v
w U
P I
dm
dm
220
75
≈
=
=
Ω
≈
=
75
2202
2
dm
dm d
P
U R
Vì Đ nt cầu chì nên
I đ =I c, Khi đèn SBT thì I đ =
I đm mà I c =I đ =I đm cầu chì đã
bị nóng chảy, đèn không thể đạt giá trị I đm , nên không thể SBT được, vậy
I > I ,I = 0,5A là được.
Trang 1612.6: Chøng minh r»ng trong
m¹ch ®iÖn gåm c¸c dông cô
®iÖn m¾c nèi tiÕp hay song
song th× c«ng suÊt ®iÖn cña
®o¹n m¹ch lu«n b»ng tæng
c«ng suÊt c¸c ®iÖn trë
Gi¶i:
Gi¶ sö m¹ch ®iÖn gåm:
R 1 nt R 2 nt nt R n
⇒I 1 =I 2 = =I n =I m
Vµ U m = U 1 +U 2 + +U n
Nªn P m =U m .I m
=I m (U 1 +U 2 + U n )
=P 1 +P 2 + +P n
=> ®pcm
• Gi¶ sö m¹ch ®iÖn gåm:
R 1 // R 2 // //R n
⇒U m = U 1 =U 2 = =U n
Vµ I m = I 1 +I 2 + +I n Nªn
P m =U m .I =U m (I 1 +I 2 + I n ) =P 1 +P 2 + +P n => ®pcm
Trang 17Bài tập về nhà: học thuộc các công thức tính công suất, công thức tính điện trở dây dẫn, honà thành các bài tập ở sách bài tập
Làm rthêm bài tập sau
*Cho hai đèn:
Đ1(6V-3W); Đ2(5V- 4W)
Hãy tìm hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu đoạn mạch khi:
a, Đ1nt Đ2
b, Đ1// Đ2