1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 17 chương trình con và phân loại

21 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Ví dụ: Tính luỹ thừa Luythua = xk Trong đó Luythua và x là giá trị kiểu thực k thuộc kiểu nguyên Đây là chương trình con được đặt tên là Luythuax,k... KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CONChương t

Trang 1

BÀI 17

Trang 2

Quan sát SGK tr92, chương trình nhập dữ liệu từ

bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị:

TLuythua = an + bm + cp + dq

4 đoạn lệnh tương tự nhau

Trang 3

Ví dụ: Tính luỹ thừa

Luythua = xk

Trong đó Luythua và x là giá trị kiểu thực

k thuộc kiểu nguyên

Đây là chương trình con được đặt tên là

Luythua(x,k)

Trang 4

Luythua(a,n) Luythua(b,m) Luythua(c,p) Luythua(d,q)

Trang 5

Quan sát chương trình sau khi đã thiết lập

chương trình con

Chương trình con

Trang 6

1 KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON

Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một

số thao tác nhất định và có thể được thực

hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương

trình.

Trang 7

LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG

CHƯƠNG TRÌNH CON

1 Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng

một dãy lệnh

2 Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn

3 Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá

4 Mở rộng khả năng ngôn ngữ

5 Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp

chương trình

Trang 8

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

CHƯƠNG TRÌNH CON

THỦ TỤC (Procedure) HÀM (Function)

không trả về giá trị

nào qua tên của nó.

Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x) Ví dụ: writeln, readln, delete, insert

a Phân loại

Trang 9

b Cấu trúc chương trình con

<phần đầu>

[<phần khai báo>]

<phần thân>

hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.

cho dữ liệu vào/ra, các hằng.

thực hiện nhiệm vụ nhất định của chương trình con

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

Phần thân

Phần khai báo

Phần đầu

Trang 11

BIẾN CỤC BỘ và BIẾN TOÀN CỤC

- Là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con

Trang 12

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

Procedure < tên thủ tục >[(< danh sách tham số >)]; [< phần khai báo>]

begin

[< dãy các lệnh>]

end;

c Cấu trúc của thủ tục (Procedure)

Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con?

Trang 13

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

Function < tên hàm >[(< ds tham số >)]: < kiểu của hàm> ;

d Cấu trúc của hàm (Function)

Cấu trúc của hàm trong chương trình con?

Trang 14

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

<tên chương trình con>[(<tham số thực sự>)];

e Thực hiện chương trình con

Cấu trúc của lệnh gọi chương trình con trong Pascal?

Trang 15

Xét lại bài toán TinhTLuythua ở trên

x, k là tham số hình thức

b, m là tham số thực sự

Trang 16

2 PHÂN LOẠI & CẤU TRÚC CT CON

e Thực hiện chương trình con

Chương trình con được thực hiện khi nào?

Chương trình con được đặt ở vị trí nào?

- Chương trình con được đặt sau phần khai báo của chương trình chính

- Ví dụ:

- Chương trình con chỉ thực hiện khi có lời gọi nó

Trang 17

Khai báo chương trình chính

Chương trình con

Xét lại bài toán TinhTLuythua ở trên

Trang 18

SO SÁNH CT CHÍNH VÀ CT CON

CHƯƠNG TRÌNH CON CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH

Trang 20

Học bài và xem trước Bài 18: “VÍ DỤ VỀ

CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

(SGK tr96) DẶN DÒ

Trang 21

SỬA BÀI TẬP

Ngày đăng: 06/12/2016, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w