Bài 26 oxit hóa học 8

15 307 0
Bài 26 oxit hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Chúc em có tiết học tốt HS1: Thế oxi hóa? Cho ví dụ? Oxi có ứng dụng quan trọng lĩnh vực nào? HS2: Thế phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ? Em cho biết phản ứng gọi phản ứng tỏa nhiệt? I Định nghĩa: Viết PTHH cho S, P, Fe, Mg tác dụng với oxi? S + O2  SO2 4P + 5O2  2P2O5 3Fe + 2O2  Fe3O4 ?Em nhận xét thành phần phân tử hợp chất SO2, P2O5, Fe3O4, MgO? Các hợp chất đó: gồm nguyên 2Mg + O2 2MgO tố; có nguyên tố oxi  hợp chất gọi oxit I Định nghĩa:  Oxit hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxi Vậy oxit gì? Bài tập 1: Trong hợp chất sau: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, Oxit là: K2O, SO3, H2S, SO3, Fe3O4 hợp chất Fe3O4 thuộc oxit? II Công thức: CTHH hợp chất nguyên tố: AxBy  a.x = b.y Gọi M KHHH nguyên tố khác CTHH oxitDựa vào thành phần oxit em viết công thức chung oxit? Công thức chung oxit: MxOy II Công thức: Công thức chung oxit: MxOy III Phân loại: Dựa vào thành phần phân oxit thành Có thể phân oxit thành loại chính: oxit axit oxit loại nào? bazơ Ghi Em cho biết KHHH 1/ Oxit axit: vàosố phi kim? thường oxit phi kim tương ứng với Viết ví dụ oxit axit? axit (trừ NO, CO) Ví dụ: CO2, SO3, P2O5 SO3 : tương ứng với axit sun furic H2SO4 CO2 : tương ứng với axit cacbonic H2CO3 P2O5 : tương ứng với axit phôtphoric H3PO4 2) Oxit bazơ: là oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ: K2O, CaO, MgO, ZnO Em cho biết KHHH số kim loại? Viết ví dụ oxit bazơ? K2O: tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH CaO: tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2 MgO: tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2 Na2O: tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH Lưu ý: Oxit kim loại có hoá trị cao tạo axit Nên gọi oxit axit Ví dụ: Mn2O7  HMnO4 CrO3  H2CrO4 IV.Cách gọi tên: Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: K2O: Kali oxit CaO: Canxi oxit Al2O3: Nhôm oxit *Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit Ví dụ: FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit Cu2O: đồng (I) oxit CuO: đồng (II) oxit *Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit = tên phi kim(tiền tố nguyên tử PK) + Oxit (tiền tố nguyên tử oxi) Ví dụ: CO: cacbon mono oxit CO2: cacbon đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit P2O5: điphôtpho penta oxit Lưu ý: Tiền tố để số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta) Bài tập 2: Trong oxit sau oxit oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 Hãy gọi tên oxit * Oxit bazơ: * Oxit axit: Na2O: Natri oxit SO2 : Lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit N2O5: đinitơ pentaoxit Ag2O: Bạc oxit SiO2: Silic đioxit Bài tập 3: Cho số CTHH viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3O Hãy công thức oxit viết sai? Công thức viết sai: KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O, Cu3O - Học - Làm tập 2, 3, 4, 5, sgk/91 - Xem trước điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ [...]... 5(penta) Bài tập 2: Trong các oxit sau đây oxit nào là oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 Hãy gọi tên oxit đó * Oxit bazơ: * Oxit axit: Na2O: Natri oxit SO2 : Lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit N2O5: đinitơ pentaoxit Ag2O: Bạc oxit SiO2: Silic đioxit Bài tập 3: Cho một số CTHH được viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3O Hãy chỉ ra những công thức oxit viết... kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit Ví dụ: FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit Cu2O: đồng (I) oxit CuO: đồng (II) oxit *Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit = tên phi kim(tiền tố nguyên tử PK) + Oxit (tiền tố nguyên tử oxi) Ví dụ: CO: cacbon mono oxit CO2: cacbon đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit P2O5: điphôtpho penta oxit Lưu ý: Tiền tố để chỉ số... một số CTHH được viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3O Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai? Công thức viết sai: KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O, Cu3O - Học bài - Làm bài tập 2, 3, 4, 5, sgk/91 - Xem trước bài điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ ... axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 Hãy gọi tên oxit * Oxit bazơ: * Oxit axit: Na2O: Natri oxit SO2 : Lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit N2O5: đinitơ pentaoxit Ag2O: Bạc oxit SiO2:... mono oxit CO2: cacbon đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit P2O5: điphôtpho penta oxit Lưu ý: Tiền tố để số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta) Bài tập 2: Trong oxit sau oxit oxit axit,... gọi tên: Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: K2O: Kali oxit CaO: Canxi oxit Al2O3: Nhôm oxit *Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit Ví dụ:

Ngày đăng: 05/12/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan