1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LE CUOI NAM BO XUA VA NAY

32 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giảng viên hướng dẫn ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN KÍ TÊN MỤC LỤC A – LỜI NÓI ĐẦU B – NỘI DUNG .5 I - HÔN LỄ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM XƯA Tuổi đính hôn Lễ Nạp thái Lễ Vấn danh Lễ Nạp cát Lễ Nạp tệ .7 Lễ Thỉnh kì 7 Lễ Thân nghinh II – LỄ CƯỚI MIỀN NAM NGÀY NAY .8 Tuổi dựng vợ gả chồng Lễ Dạm Lễ Hỏi a Lễ y kì .10 b Lễ Bái từ đường 10 c Lễ cho đồ nữ trang trang phục cô dâu .11 d Lễ dỡ mâm trầu 12 e Lễ kiếu 13 Lễ Cưới 14 a Trước ngày rước dâu 14 b Ngày rước dâu 17 c Lễ Phản bái .20 Lưu ý số điều kiên cử lễ cưới, hỏi Nam Bộ 21 III - NHẬN XÉT VỀ HÔN LỄ Ở VIỆT NAM NGÀY NAY .22 IV – LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỔ CHỨC MỘT HÔN LỄ LÀNH MẠNH 23 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh lễ cưới Nam Bộ 26 C - KẾT LUẬN 31 Link tham khảo 32 A – LỜI NÓI ĐẦU Hôn nhân việc quan trọng đời người Ông bà ta dạy rằng: trai khôn dựng vợ , gái lớn gã chồng, điều cho thấy việc xây dựng hạnh phúc gia đình trở thành quy luật tất yếu bước vào tuổi trưởng thành Ở đời, người ta hạnh phúc trải qua khoảnh khắc ngày hôn lễ Người xưa quan niệm cưới hỏi ba việc lớn đời người: tậu trâu, cưới vợ, làm nhà, tập tục cưới sinh tổ chức với nhiều nghi lễ rình rang, tốn kém, phải tuân thủ theo nhiều lễ giáo phong kiến khắt khe Ngày nay, nhiều đám cưới tổ chức theo nếp sống mới, giúp cho đôi vợ chồng trẻ hai họ vất vả, không tốn tiền bạc mà đem niềm vui, hạnh phúc thật cho đôi vợ chồng Bài tiểu luận lấy thông tin khu vực Nam Bộ, nên mang tính đặc trưng vùng miền, có khác nhiều so với khu vực khác B - NỘI DUNG I – HÔN LỄ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM XƯA Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng phong kiến dài nên chuyện trăm năm cha mẹ định liệu Ngày xưa, gia đình lần dựng vợ gã chồng cho lần phải trải qua thử thách trước nghi thức lễ tục rườm rà Ông bà ta có câu “lục lễ bất bị, trinh nữ bất hành” Nghĩa chưa đủ sáu lễ cô gái trinh chưa lên xe hoa Chính vậy, trước tổ chức lễ cưới, người ta phải có học hỏi, phải bàn bạc trước với người có kinh nghiệm để tổ chức đám cưới thật hòan chỉnh với đầy đủ nghi lễ tránh thiếu sót trình hôn lễ diễn Tuổi đính hôn: Người Việt Nam xưa có quan niệm coi trọng vấn đề tuổi tác làm việc Tuổi tác có hợp, có đẹp chuyện tốt đẹp Và đặc biệt chuyện cưới xin- việc quan trọng đời người việc xem tuổi đính hôn lại trở nên cần thiết “Nữ thập tam, nam thập lục” , nữ mười ba tuổi, nam mười sáu tuổi kết hôn Và hai mươi ba gọi cưới muộn Không có thế, có nhà ước hôn với từ thai Tục vợ chồng lấy nhau hai tuổi vừa đôi, nhân gian có câu “gái hai, trai một”, nữ nam hai tuổi nam nữ tuổi cho tốt Khi xác định tuổi đính hôn rồi, người ta bắt đầu giạm hỏi cho Thường chàng trai đến tuổi lấy vợ, ba mẹ chàng trai nhờ ông mai bà mai tìm xem nhà có gái lớn để chọn làm dâu Sau ông mai tìm nơi phù hợp, ba mẹ chàng trai ông mai đến nhà cô gái để thực lễ lục lễ, lễ nạp thái Lễ Nạp thái: Như trình bày trên, lễ phong tục cưới hỏi nhân gian xưa lễ Nạp thái Ở lễ nạp thái, nhà trai mang sang nhà gái miếng trầu cau biểu tượng cho hôn nhân, rượu trắng tượng trưng cho lễ nghĩa người xưa có câu vô tửu bất thành lễ Lễ nạp thái có ba mẹ chàng trai, ba mẹ cô gái ông mai bàn chuyện với Chàng trai cô gái chưa biết mặt Lễ Vấn danh: Sau lễ nạp thái lễ vấn danh Lễ nhà trai mang sang nhà gái hai miếng trầu cau cắt phải dính vào để cầu mong cho đôi trẻ gắn bó với suốt đời, thiếu rượu trắng Ngoài lễ vấn danh, nhà trai mang sang nhà gái trà, bánh mứt… Vấn danh tiếng Hán có nghĩa hỏi tên Vì lễ nhà trai hỏi tên, tuổi, vận mệnh cô gái xem có hợp với tuổi, vận mạng chàng trai hay không Lễ Nạp cát: Nếu nhà trai xem tuổi cô gái hợp với tuổi chàng trai đến lễ lễ nạp cát Trong lễ này, nhà trai mang sang nhà gái ba miếng trầu cau, rượu, trà, bánh, mứt mảnh giấy hồng điều ghi tên tuổi cô gái chàng trai hợp Lễ nhằm báo cho nhà gái biết gái họ chọn chuẩn bị tiến hành lễ thứ tư lễ nạp tệ Lễ Nạp tệ Sau lễ Nạp cát diễn không lâu, nhà trai trình lễ nạp tệ Lễ nhà trai mang sang nhà gái số tiền để hỗ trợ nhà gái tổ chức tiệc cưới, mâm bàn, trà bánh Số tiền gọi “tiền đũa” hay “tiền đồng” Lễ đơn giản có mặt ba mẹ chàng trai ba mẹ cô gái Lễ Thỉnh kì: Nhà trai mang đến nhà gái năm miếng trầu cau với rượu trà, bánh, trái, lễ vật đính hôn Lễ vật đính hôn Nam Bộ thường đôi tai vàng Từ lễ thỉnh kì, cô gái xem trở thành dâu nhà trai Trong lễ thỉnh kì, ông mai, ba mẹ hai bên, chàng trai, cô gái có ông bà, thân tộc hai bên đoàn người bưng mâm Lễ Thân nghinh: Sau thực đầy đủ năm lễ nêu họ nhà trai tiến hành lễ than nghinh Nhà trai đem sáu miếng trầu cau, bánh trái, rượu trà, trang phục cô dâu với số tiền gọi đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục ba mẹ cô dâu Khoảng tiền gọi tiền đồng để rước dâu Trước nhà trai phải nộp cho làng xã cô gái số tiền công ích gọi “tiền cheo” Khi thực nghi lễ nhà gái xong rồi, nhà trai tiến hành rước dâu để đưa cô gái nhà Lễ quan trọng, nên có diện ông mai, ba mẹ chàng trai cô gái, đoàn người mâm quả, ông bà thân tộc hai gia đình Sau lễ này, cô gái thức trở thành vợ chàng trai, trở thành dâu gia đình chàng trai Nho giáo coi trọng lễ nghĩa, tất lễ trình bày trên, chàng trai cô gái, ba mẹ hai bên, tất người phải mặc áo dài, chân guốc mộc, lời nói phải nhã nhặn từ tốn, hành động phải mực thước II – LỄ CƯỚI MIỀN NAM NGÀY NAY Do nho giáo ngày suy yếu, chế độ phong kiến tan rã, xã hội ngày đại kéo theo nguyên tắc, thủ tục rườm rà cưới sinh nhiều phần thay đổi, ngày đại hơn, đơn giản giữ ý nghĩa vốn có Tục ngữ có câu “cổ lục lễ, hậu tồn tam” Xưa quy định sáu lễ, ba lễ: Lễ dạm, Lễ hỏi Lễ cưới Tuổi dựng vợ gả chồng: Ngày nay, theo quy định nhà nước nam phải từ hai mươi tuổi trở lên lấy vợ, nữ phải từ mười tám tuổi trở lên lấy chồng Lễ Dạm(dạm ngõ): Ngày xã hội đại, nam nữ có nhiều hội quen biết nhau, trao đồi tình cảm Vì hôn nhân xây dựng sở tình yêu Vì biết từ trước nên lễ dạm mang tính chất gia đình hai bên ngồi lại với để bàn chuyện hôn nhân cho đôi trẻ Nếu nghi lễ phải tổ chức nhà ngày nay, lễ dạm việc tổ chức nhà cô gái tổ chức nhà hàng,… hai bên gia đình thấy thuận tiện Gọi lễ thật ra, buổi tiệc nhỏ hai nhà Trong lễ dạm, gia đình hai bên bàn tính ngày đám hỏi, số lượng mâm nào… Lễ hỏi: Sau dạm hỏi nhà gái nhận lễ rồi, nhà trai tiến hành lễ ăn hỏi Lễ tương đương với lễ nạp cát lễ thỉnh kì lục lễ Vì nên lễ hỏi có mặt chàng trai, cô gái, cha mẹ hai bên, ông bà cô bác đoàn người bê mâm Nhà trai phải đem bốn miếng tràu cau, rượu, trà, bánh trái đến nhà gái để thực lễ hỏi Thường thành phần mâm sau: cây, bánh, trà, mứt ngọt, bánh kem quan trọng hết trầu cau Miền nam chuộng số chẵn nên mâm thường số chẵn, thường sáu quả, tám Mâm nhà trai mang đến phải có phủ vãi hồng điều, mảnh vải có thêu hình long phụng chữ song hỷ Ngoài có cặp rượu trắng, đôi đèn to Nhà trai cần chuẩn bị người rể phụ để bê khay trầu rượu Khay trầu rượu khay nhỏ hình vuông, có nhạo rượu, hai chung nhỏ, hộp hình trụ tròn để để trầu cau Về phía nhà gái phải trang trí nhà cửa thật đẹp, khang trang, phải có cổng hoa, treo bảng ghi ba chữ “Lễ Đính Hôn” Một lễ hỏi thường có bước sau: a Lễ y kỳ: Ông trưởng tộc nhà trai trình lễ y kỳ( tức hẹn) xin phép bên họ nhà gái cho phép họ trai nhập gia để tiến hành nghi lễ lễ hỏi Được trưởng tộc bên họ nhà gái nhận lời cử đại diện mời họ nhà trai vào nhà trình lễ nói Sau họ nhà trai vào xong an vị chỗ ngồi, rể phụ rót rượu, ông trưởng tộc nhà trai trình lễ vật, mâm quả, rượu trà bánh mứt b Trình lễ bái từ đường: Họ nhà gái mở mâm quả, lấy thứ để lên bàn thờ gia tiên Trưởng tộc nhà gái, ba cô dâu thắp đôi đèn mà nhà trai mang đến, nghi thức gọi lễ lên đèn, quan trọng với đám cưới miền nam Đèn phải cháy đều, không bên cháy mạnh bên lại 10 trai vào để trình lễ nhập gia Nếu nhà gái thấy đủ lễ cho mời họ nhà trai vào Khi vào nhà trai yên vị Ba rể trình lễ y kì, tức lời giao ước đến làm lễ rước dâu Sau ba rể trình mâm quả, lễ vật Lễ hỏi nhà trai cho đôi nhiều dây chuyền Lễ cưới lễ vật nhà trai cặp nhẫn, nhẫn phải nhẫn vàng, nhẫn trơn hoa văn hay đính hột Khi nhà trai làm lễ xong, nhà gái tiến hành mở mâm quả, lấy thứ để cúng gia tiên Ba cô dâu người lớn bắt đầu cúng gia tiên nhà gái, thắp nhang, thắp đôi đèn cưới Lễ gọi lễ lên đèn đám hỏi Sau lễ từ đường xong, cô dâu bước chào hai họ cách xá hai xá Xong quay trước bàn thờ để rể trao nhẫn cưới Nhẫn cưới phải đeo vào ngón áp út tay phải Chú rể trao nhẫn cho cô dâu trước, sau cô dâu trao nhẫn lại cho rể Khi trao nhẫn xong rể trao cho cô dâu bó hoa Cô dâu vào rể quay lại vào bàn thờ xá bốn xá 18 Cô dâu rể trao nhẫn lạy tổ tiên xong Chú rể phụ rót rượu, ba rễ trình lễ rước dâu Nhà gái tiến hành lại cho nhà trai Đoàn người đưa dâu đường nhìn đẹp Cô dâu rể khoác tay nhìn thật hạnh phúc Quan niệm người xưa cô dâu phải nhìn thẳng phía trước mà đi, không quay đầu lại lý Ngày rước dâu thường xe hơi, cô dâu rể ngồi xe nhỏ gọi xe hoa ii) Lễ nhà trai: Khi đến nhà rể bên nhà trai mời họ nhà gái yên vị chỗ ngồi Tiếp đó, ba rể ông trưởng tộc nhà trai thắp nhang, đèn cúng ông bà cố rể Chú rể cô dâu xá bốn cái, gọi mắt ông bà, từ cô gái thức trở thành thành viên gia đình chàng trai Sau lễ ông bà tổ tiên xong, ba rể trình lễ đền ơn Nghĩa tiến hành cho cô dâu rễ lạy tạ ơn ông bà, cô, dì, chú, bác,… sống cô dâu rể nhằm tạ ơn họ không quảng ngại đường xá 19 xa xôi đưa cô dâu tới nhà chồng Ở miền nam đám cưới, ba mẹ cô dâu đưa cô dâu nhà chồng, mẹ rể rước dâu không giống miền bắc miền trung Khi tất nghi lễ làm xong, hai gia đình ngồi ăn bánh uống trà cho cô dâu rể vào phòng Trong lễ cưới, nhà trai làm tiệc đãi nhà gái Cô dâu rể thay trang phục chụp hình lưu niệm với quan khách hai bên, làm thành album lưu giữ kỷ niệm Cuối nhà gái trình lễ kiếu Nhà trai đưa nhà gái xe Khi nhà gái về, cô dâu luyến tiếc rơi lệ từ xa mẹ xa cha Mặc dù ngày phương tiện giao thông thuận lợi, cô dâu thăm mẹ lúc đưa dâu cô gái khóc c Ba ngày sau rước dâu: Lễ Phản bái Sau ngày rước dâu cô dâu nhà mình, rể cùng, gọi “về bữa” Hiện số nơi, hai nhà xa không cần làm lễ mà cần làm lễ Phản bái Ba ngày sau tính từ ngày rước dâu lễ Phản bái Nghĩa từ phản bái cụ cao niên miền Tây sông nước lí giải nghi thức lạy cha mẹ cô gái lần để rể tạ ơn đấng sinh thành cô gái Nghi thức lễ Phản bái rườm rà Mâm trầu rượu đứng khay hộp để trình lễ tất nhiên thiếu số nơi người ta chuẩn bị thêm cặp vịt trống lớn để mang sang nhà gái Sau nghi thức nhang đèn cặp uyên ương lạy bàn thờ, xá cha mẹ nhà gái, người ta làm thịt cặp vịt nấu cháo, mời thêm vài bà lân cận để chung vui Một số nơi để đơn giản người ta gói bánh ít, để mâm quả, nhà trai muốn đơn giản chuẩn bị bánh để cô dâu mang nhà 20 Phong tục Phản bái hữu ích, ngày đầu, cô dâu mới, nên gặp nhiều chuyện khó khăn đạo dâu con, vợ chồng, bên nhà chồng không dám than thở ai, lại nhà tâm mẹ hay chị em, họ giúp ý kiến, khuyến khích tinh thần, an ủi thân đơn, cảnh lạ *Lưu ý: số điền kiên cử lễ cưới, hỏi Nam Bộ:  Người đặt hoa quả, bánh mứt, vào mâm phải người có gia đạo ổn định, vợ chồng hạnh phúc, ngoan ngoãn, có đủ trai gái tốt Nếu ba mẹ cô dâu chấp nối, tức ba hay mẹ cô dâu, rể ngày trước có gia đình li hôn, tái hôn, không làm việc  Trong rước dâu, cô dâu bước khỏi nhà nhìn thẳng mà không quay đầu lại nhìn  Nếu cô dâu có thai không trinh trắng không bước vào cửa trước gia đình rể mà phải cửa sau Ngày xưa cô dâu có thai có người ta kiên kị, nên không làm lễ cưới mà làm bữa tiệc nhỏ, có ba mẹ ông bà hai bên dự, gọi “Đám phú phạt”  Ngày cưới không làm đổ bể vật Đó điềm xui rủi  Nếu cô dâu rễ kị tuổi mà kết hôn không làm lễ lên đèn  Người trải chiếu phòng tân hôn người phụ nữ có gia đạo sung túc, ngoan ngoãn, vợ chồng thuận hoà Chiếu phòng tân hôn phải trải đôi, tức hai chiếc, trên, 21 III - NHẬN XÉT VỀ HÔN LỄ Ở VIỆT NAM NGÀY NAY Ngày nay, hôn lễ có nghi lễ đầy đủ, mang đầy sắc dân tộc kết hợp với đại Với sống phát triển, tổ chức hôn lễ phát triển theo Xem ngày cưới, chọn ngày tốt lành, xem tuổi cô dâu rể có hợp không; nhà trai chuẩn bị lễ ăn hỏi, lễ vật theo yêu cầu nhà gái; lễ cưới, lạy mặt, trước Bản thân nghi lễ sâu vào tâm trí người phần đơn giản hoá nghi thức không cần thiết Và điều mà đáng quan tâm chuyện mai mối không Nam nữ tự tìm hiểu nhau, hợp dẫn đến hôn nhân Ngày nay, người ta bãi bỏ nhiều lễ tục lỗi thời, có tính mê tín, dị đoan phát triển số nghi hức theo phát triển sống mới, xã hội với trào lưu khoa học tân tiến Hôn lễ ngày mang nhiều sắc thái xã hội phù hợp với tình trạng phát tiển kinh tế hữu phát huy văn hóa dân tộc Các nghi lễ mà ông cha ta đề ra, người ta trì phong phú nội dung ý nghĩa nghi lễ cải biến theo phát triển xã hội mà Điều sãy chuyện đương nhiên xã hội sau tiến xã hội trước Bản thân ý thức người phát triển hơn, nhận thức rõ vấn đề Điều hay mà nhận thấy ngày tự lựa người bạn đời Không phép tắc cổ hủ “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Điều đồng thời có nghĩa ngày không tục tảo hôn, cha mẹ quyền ép buộc hôn nhân cho mà họ dành nhiều tự cho định lương duyên Chuyện làm cho người ta dễ hiểu chuyện dựng vợ gã chồng cho thường cha mẹ lo, ngày có quyền tự yêu đương, tìm hiểu 22 trước, có thử thách tình cảm với sau hai bên cha mẹ thu xếp, bàn bạc với để tiến hành hôn lễ Do trai gái ngày không cần tới mối lái Đây lí đưa tới giảm nghi lễ hôn phối, lễ cưới coi lễ hợp thức hóa tình yêu phối kết trước IV – LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỔ CHỨC MỘT HÔN LỄ LÀNH MẠNH Điều ta hiểu lễ cưới vui vẻ tiết kiệm? Một lễ cưới vui vẽ tiết kiệm lễ cưới phải phù hợp với thu nhập, mức sống nhân dân Đó lễ cưới đảm bảo tính chất đám cưới, không mang tính vụ lợi Điều quan trọng đám cưới tính pháp lý,bắt buộc không thề thiếu đăng khí kế hôn Chỉ cần hoàn thành thủ tục đôi nam nữ trở thành vợ chồng cách hợp lệ, hợp pháp, bắt đầu sồng chung mà không cần phải tiến hành thêm nghi thức, thủ tục khác(nếu muốn) Mỗi đám cưới thực phải giữ tính truyền thống quốc gia, tùy thuộc vào phong tục tập quán nơi tổ chức đề tổ chức đám cưới phù hợp Để giải thực trạng việc tổ chức lễ cưới nước ta nay, cần phân tích rõ đâu nguyện nhân chủ yếu dẫn đến việc tổ chức lễ cưới cách xa hoa lãng phí vậy? Từ đưa cách giải tốt Nguyên nhân chủ yếu nhận thức nhân dân việc tổ chức lễ cưới có nhiều sai lầm Để tháo gỡ sai lầm này, cần phải tuyên truyền cho người dân nhận thức lãng phí không cần thiết việc tổ chức lễ cưới Nhà nước cần phải xây dựng quy chế tổ chức lể cưới, trước hết cán nhà nước Đã đến lúc phải xây dựng thực nếp sống văn minh việc theo thủ tục nghi lễ đơn giản, trang trọng, tiết kiệm chấm dứt việc tổ chức cách linh đìn, phô trương, xa hoa lãng phí, 23 đặc biệt lợi dụng chức quyền tổ chúc đám cưới để đem lại lợi ích cho thân Bởi dư luận hoan nghênh đồng tình việc phủ có công văn số 1546/CP-VX ngày 30-11-2002 việc cưới cán bộ, công chức Tại văn phủ yêu cầu: cán công chức thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức cưới xin cho con, em phải thực Luật hôn nhân gia đình, gương mẩu thực Chỉ thị Bộ Chính Tri Thủ Tướng Chính Phủ, tổ chức lễ cưới văn minh, tiết kiệm gia đình, họ hàng người thân; không tổ chức đám cưới xa hoa lãng phí; không để việc tổ chức lễ cưới ảnh hưởng tới chế độlàm việc củ quan; chống vụ lợi; cầm dùng công quỹ làm “quả cưới” Tuy nhiên để thị thực cách triệt để, trở thành thực vào sống, tạo nên thói quen nhân dân trình xây dựng tích cực, kiên trì phải có biện pháp kiên quyệt, cụ thể là:  Tất thành viên quan, tổ chức từ trung ương đến địa phương phải nghiêm túc thực yêu cầu tren cửa phủ Đây phải coi quy định bắt buộc, mang tính pháp lý Mọi cán bộ, đảng viên phải có trách nhiệm thực cách nghiêm túc Các quan tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể(đặc biệt đoàn niên hội phụ nữ) tuyên truyền, phổ biền rộng rãi đưa nội dung vào chế độ kiểm điểm đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức Nếu đảng viên, cán viên chức cố tình không thực phải bị sử lý kỉ luật cách nghiêm túc  Các quan tổ chức, đoàn thể liên quan cần khẩn trương nghiên cứu sớm đề số mẫu hình tổ chức đám cưới theo nếp sống văn hóa Có lẻ vần đề mang tính định cho việc xây dựng định hình cho phong tục văn hóa việc tổ chức lễ cưới Bởi 24 thực tế cho thấy xây dựng hình mẩu tiền bộ, nhân dân đồng tình hưởng ứng trở thành phong tục, trở thành văn hóa cũ bó thể bị loại bỏ cách Các biện pháp hành quan trọng tình Vấn đề cốt lõi phải xây dựng tiến thay cũ lạc hậu 25 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh lễ cưới Nam Bộ 26 Chữ song hỷ Giấy chứng nhận kết hôn ngày 27 Trao mâm trước vào nhà gái Xe hoa ngày rước dâu 28 Rước dâu miền sông nước Cổng hoa đại 29 Mâm đám cưới, hỏi Thiệp cưới 30 C - KẾT LUẬN Nghi lễ hôn nhân Việt Nam nói chung miền nam nói riêng có phong tục tập quán mang đầy nét riêng so với dân tộc khác Chúng ta giữ gìn từ trước Nhưng bên cạnh mặt tiêu cực việc tổ chức lễ cưới ngày Nước Việt Nam đất nước nghèo, mức thu nhập thấp việc thực tổ chức lễ cưới vui vẻ tiết kiệm, tránh lãng phí điều cần thiết Chúng ta cần tổ chức lễ cưới vui vẽ đơn giản đầy đủ, phù hợp với phong tục tập quán truyền thống Tránh lãng phí không cần thiết, ngày cưới ngày hạnh phúc thật đôi uyên ương gia đình họ 31  Link tham khảo: http://www.marry.vn/loi-khuyen-tu-marry/nghi-thuc-dam-cuoi-coban-cua-nguoi-mien-nam http://vhttcs.org.vn/newsdetail/387/phong-tuc-cuoi-hoi-o-miennam-va-vung-dong-bang-song-cuu-long.html http://danviet.vn/que-nha/thu-vi-dam-phan-bai-sau-le-cuoi-omien-tay-567474.html http://ngoisao.net/tin-tuc/cuoi-hoi/cam-nang/trinh-tu-le-an-hoi2608194.html http://thatsonchaudoc.com/banviet2/HuynhAiTong/HoiKy/DamC uoiNhaQue.htm 32 ... kiên cử lễ cưới, hỏi Nam Bộ 21 III - NHẬN XÉT VỀ HÔN LỄ Ở VIỆT NAM NGÀY NAY .22 IV – LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỔ CHỨC MỘT HÔN LỄ LÀNH MẠNH 23 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh lễ cưới Nam Bộ 26 C - KẾT... tiểu luận lấy thông tin khu vực Nam Bộ, nên mang tính đặc trưng vùng miền, có khác nhiều so với khu vực khác B - NỘI DUNG I – HÔN LỄ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM XƯA Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng phong... dựng vợ gả chồng: Ngày nay, theo quy định nhà nước nam phải từ hai mươi tuổi trở lên lấy vợ, nữ phải từ mười tám tuổi trở lên lấy chồng Lễ Dạm(dạm ngõ): Ngày xã hội đại, nam nữ có nhiều hội quen

Ngày đăng: 05/12/2016, 14:59

Xem thêm: LE CUOI NAM BO XUA VA NAY

TỪ KHÓA LIÊN QUAN