Đánh giá tác động môi trường mỏ đá Thanh Hóa

154 321 0
Đánh giá tác động môi trường mỏ đá Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hóaa. Biện pháp giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường không khí.b. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của chất rắnc. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải.

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Toạ độ các điểm góc khu mỏ Error: Reference source not found Bảng 1.2 Quy mô các hạng mục công trình Error: Reference source not found Bảng 1.3 Danh mục các công trình phụ trợ Error: Reference source not found Bảng 1.4 Thông số đường hào không thiết bị vận tải Error: Reference source not found Bảng 1.5 Thông số HTKT khấu theo lớp đứng cắt tầng nhỏ .Error: Reference source not found Bảng 1.6 Tổng hợp chỉ tiêu khoan nổ mìn .Error: Reference source not found Bảng 1.7 Bảng các thiết bị đầu tư xây dựng công trình chủ yếu Error: Reference source not found Bảng 1.8 Định mức sử dụng vật liệu xây dựng tính cho 1 m 2 sàn nhà ở loại nhà cấp IV Error: Reference source not found Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng các loại nguyên, vật liệu trong giai đoạn XDCB Error: Reference source not found Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu giai đoạn thi công (dầu DO) Error: Reference source not found Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng điện tại mỏ Error: Reference source not found Bảng 1.12 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu giai đoạn khai thác (dầu DO) Error: Reference source not found Bảng 1.13 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường (dầu DO) Error: Reference source not found Bảng 1.14 Cơ cấu sản phẩm đầu ra Error: Reference source not found Bảng 1.15: Tổng mức đầu tư xây dựng công trình Error: Reference source not found Bảng 1.16 Biên chế và bố trí lao động Error: Reference source not found Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí bình quân Error: Reference source not found Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình (%) Error: Reference source not found Bảng 2.3 Lượng mưa bình quân (mm) Error: Reference source not found Bảng 2.4 Số giờ nắng bình quân Error: Reference source not found Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực Error: Reference source not found Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm Error: Reference source not found Bảng 3.1 Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường Error: Reference source not found Bảng 3.2: Dự báo khối lượng dầu sử dụng để đào đắp khu vực thực hiện dự án (Với khối lượng đào đắp là: 2.155 m3) Error: Reference source not found 1 Bảng 3.3: Dự báo thải lượng ô nhiễm đối với hoạt động đào đắpError: Reference source not found Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí phát sinh từ hoạt động của máy móc, phương tiện thi công Error: Reference source not found Bảng 3.5 Nhu cầu sử dụng các loại nguyên, vật liệu trong giai đoạn XDCB Error: Reference source not found Bảng 3.6: Dự báo thải lượng ô nhiễm khi thi công dự án Error: Reference source not found Bảng 3.7 Hệ số để kể đến loại mặt đường "s" Error: Reference source not found Bảng 3.8: Tổng thải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển Error: Reference source not found Bảng 3.9 Dự báo tải lượng phát thải lớn nhất Error: Reference source not found Bảng 3.10: Dự báo sự phát tán các chất thải do hoạt động vận chuyển Error: Reference source not found nguyên vật liệu Error: Reference source not found Bảng 3.11: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong một ngày trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏError: Reference source not found Bảng 3.12: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ .Error: Reference source not found Bảng 3.13 Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Error: Reference source not found Bảng 3.14 Nguồn và các yếu tố gây tác động khi dự án hoạt động Error: Reference source not found Bảng 3.15: Tải lượng bụi trong quá trình khai thác Error: Reference source not found Bảng 3.16 Lượng phát thải bụi tính trên đơn vị diện tích và thời gian GĐKT Error: Reference source not found Bảng 3.17 Nồng độ bụi trung bình trên toàn bộ khu vực dự án và mở rộng ra xung quanh Error: Reference source not found Bảng 3.18: Dự báo thải lượng ô nhiễm khi thi công dự án Error: Reference source not found Bảng 3.19 Hệ số để kể đến loại mặt đường "s" Error: Reference source not found Bảng 3.20: Tổng thải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển .Error: Reference source not found Bảng 3.21 Dự báo tải lượng phát thải lớn nhất Error: Reference source not found Bảng 3.22: Dự báo sự phát tán các chất thải do hoạt động vận chuyển Error: Reference source not found 2 nguyên vật liệu Error: Reference source not found Bảng 3.23: Dự báo thải lượng ô nhiễm đối với hoạt động bốc xúc .Error: Reference source not found Bảng 3.24: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí phát sinh từ hoạt động máy móc bốc xúc Error: Reference source not found Bảng 3.25: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình chế biến đá vôi Error: Reference source not found Bảng 3.26: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong một ngày làm việc tại mỏ Error: Reference source not found Bảng 3.28 Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở mức lớn nhất tại khoảng cách 15m Error: Reference source not found Bảng 3.29 Mức độ lan truyền tiếng ồn của một số phương tiện máy móc Error: Reference source not found Bảng 3.30: Tác động của tiếng ồn Error: Reference source not found Bảng 4.1 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại Error: Reference source not found Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường Error: Reference source not found Bảng 5.2: Dự toán kinh phí giám sát môi trường Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ khai thác và chất thải phát sinh chủ yếu Error: Reference source not found Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ trạm nghiền sàng chế biến đá Error: Reference source not found Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống phun sương Error: Reference source not found Hình 4.2 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt BCT Bộ Công thương BOD5 Nhu cầu Ôxy sinh hoá trong 5 ngày ở điều kiện nhiệt độ 200C BTNMT Bộ tài nguyên và Môi trường 3 BTCT Bê tông cốt thép BVMT Bảo vệ môi trường CHXHCNVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD Nhu cầu oxy hoá học CTNH Chất thải nguy hại CBCNV Cán bộ công nhân viên ĐTM Đánh giá tác động môi trường KTXH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ KS Kỹ sư NĐ - CP Nghị định - Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc PCCC Phòng cháy chữa cháy WHO Tổ chức Y tế Thế giới GPMB Giải phóng mặt bằng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Qcc Nước phòng cháy Qsh Nước cấp sinh hoạt Qtc Nước tưới cây Qrđ Nước rửa đường Qdp Nước dự phòng THPT Trung học phổ thông TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam VLN Vật liệu nổ VLXD Vật liệu xây dựng 4 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I Mô tả tóm tắt dự án 1.1 Tên dự án Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Chủ dự án Hợp tác xã Thương mại và Dịch vụ du lịch Sinh Vượng - Người đại diện: Bà Đặng Thị Vượng; Chức vụ: Chủ nhiệm HTX 1.3 Vị trí địa lý của dự án Mỏ đá vôi núi Pa Poong, xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hoá đã được UBND tỉnh Thanh Hoá cấp giấy phép khai thác mỏ cho HTX TM & DVDL Sinh Vượng khai thác đá vôi làm VLXD thông thường tại quyết định số 1968/QĐ-UBND, ngày 21/6/2011 - Phía Bắc và phía Đông tiếp giáp núi đá - Phía Nam tiếp giáp đường ra vào mỏ và đồi luồng - Phía Tây tiếp giáp sườn núi đá và đường vào mỏ 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 1.4.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án Diện tích khảo sát, thăm dò là: 1,2 ha được xác định bởi các điểm góc: 1, 2, 3 và 4 - Tổng diện tích khu vực mỏ : 18.800 m2 (1,88 ha ) + Diện tích khu vực khai thác là 12.000m2 ( 1,2ha ) + Diện tích khu vực mặt bằng sân công nghiệp là 6.800 m2 ( 0,68ha) - Công suất khai thác: 10.000 m3 đá nguyên khối/năm - Thời gian khai thác: 15 năm 1.5 Thời gian dự án bắt đầu hoạt động - Thời gian nghiệm thu, bàn giao các công trình xây dựng đưa vào khai thác: Tháng 10/2014 - Thời gian thực hiện dự án: 15 năm, tính từ thời điểm cấp phép 5 II Các tác động xấu của dự án 2.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Nguồn tác động liên quan đến chất thải TT Nguồn phát thải Tác nhân gây ô nhiễm Tác động ảnh hưởng 1 Tập kết nguyên -Bụi, khí thải của phương tiện - Tác động tới người vật liệu phục vụ vận chuyển; dân xung quanh tuyến thi công -Nguyên vật liệu rơi vãi, rò rỉ đường vận chuyển 2 Thi công xây -Chất thải rắn từ việc xây dựng -Tác động tới chất dựng các hạng các công trình; lượng nước sông mặt; mục công trình -Dầu mỡ rơi vãi -Tác động tới công nhân thi công trên công trường 3 Lực lượng công thi -Chất thải rắn sinh hoạt -Nước thải sinh hoạt -Nước mưa chảy tràn Tác động tới môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước b Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải - Tác động do tiếng ồn, độ rung : Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và xây dựng các hạng mục công trình nhà điều hành nói chung đều có phát sinh tiếng ồn và độ rung động; - Tác động tới đời sống dân sinh: Việc xây dựng công trình trên một phần đất canh tác của nhân dân, phần nào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp - Tác động tới giao thông vận tải: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi công làm gia tăng áp lực lên các tuyến đường liên xã, có thể gây hư hại các tuyến đường 2.2 Giai đoạn dự án đi vào khai thác a Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải TT Các hoạt động Các yếu tố gây ô nhiễm của dự án môi trường -Bụi, tiếng ồn và khí thải, 1 Bóc tầng phủ chất thải rắn ; -Phá bỏ thảm thực vật 2 Nổ mìn -Bụi, tiếng ồn và chấn động 6 Tính chất ô nhiễm Không đáng kể -Tác động đến công nhân lao động -Gây ô nhiễm môi ttrường 3 Chế biến đá -Bụi và tiếng ồn 4 Tháo khô mỏ -Nước thải từ mỏ 5 Xúc bốc, vận -Bụi và đất rơi vãi khi vận chuyển chuyển 6 Sửa chữa, bảo -Nước thải và chất thải dưỡng xe, máy rắn 7 8 không khí -Tác động đến công nhân lao động -Gây ô nhiễm môi ttrường không khí -Tác động đến nguồn nước mặt, gây đục -Bụi phát tán tương đổi rông -Chất thải nguy hại, nước thải nhiễm dầu tác động đến chất lượng nước mặt, chất lượng đất -Tác động đến chất lượng nước mặt -Chiếm dụng bãi chôn lấp, xử lý rác thải -Chất thải rắn sinh hoạt (Bao bì, giấy phế thải, rác Sinh hoạt của thải hữu cơ, thủy tinh, vỏ công nhân nhựa…) -Nước thải sinh hoạt, Kết thúc khai -Thay đổi địa hình, cảnh -Thay đổi vĩnh viễn cảnh thác quan quan khu vực b Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải - Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung: Phát sinh tiếng ồn chủ yếu từ quá trình hoạt động của máy móc thiết bị bốc xúc, vận chuyển, san gạt Khối lượng xe, máy hoạt động trong quá trình vận chuyển khi dự án đi vào hoạt động khá lớn gồm máy xúc - Tác động đến địa hình, cảnh quan khu mỏ: Đặc thù của khoáng sản là vật thể sau khi khai thác sử dụng không thể tái tạo - Đánh giá ảnh hưởng đến điều kiện KT-XH: Dự án được thực hiện ít nhiều sẽ có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh do các hoạt động khai thác, chế biến đá như đã trình bày ở trên III Các tác động tích cực của dự án - Dự án được triển khai sẽ phát huy các tiềm năng về khoáng sản sẵn có của địa phương, thay đổi cơ cấu kinh tế của xã - Góp phần thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành công nghiệp khác trong tỉnh - Đóng góp một phần ngân sách địa phương 7 - Góp phần cải thiện đời sống, giải quyết việc làm có thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động trong và ngoài tỉnh - Các dịch vụ sau bán hàng cũng thu hút được nhiều lao động đi theo - Trình độ dân trí khu vực được lên cao IV Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu a Biện pháp giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường không khí a1 Trong công đoạn khoan đá và nổ mìn - Hạn chế khả năng sinh khí độc do nổ mìn, lựa chọn thuốc và phụ kiện - Biện pháp phòng chống bụi trong nổ mìn a2 Trong công đoạn bốc xúc, vận chuyển đá - Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong quá trình xúc đổ đá Vôi Vào những ngày nắng thường xuyên phun nước giảm thiểu bụi trên mặt bằng sản xuất, chế biến để hạn chế bụi trong quá trình xúc bốc, vận chuyển Nguồn nước phun này được bơm từ ao lắng và giếng khoan tại mỏ - Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong công tác vận chuyển Trong giai đoạn khai thác đặc biệt chú ý sử dụng xe phun nước với tần suất (12lần/ngày) trên tuyến đường vận chuyển Không chở vượt quá tải trọng cho phép; Các phương tiện vận chuyển sử dụng vải dù che phủ và được buộc chặt ở bốn góc để tránh rơi vãi trong quá trình vận chuyển; a3 Khu vực chế biến đá - Định kỳ phun nước 1-2 lần/ngày trên toàn bộ khu vực chế biến và đường vận chuyển, vào những ngày thời tiết nắng nóng, hanh khô số lần phun nước được tăng cường thêm b Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của chất rắn Chất thải rắn trong dự án này gồm chủ yếu hai nguồn đó là chất thải rắn trong quá trình khai thác, chế biến và chất thải rắn trong quá trình sinh hoạt b1 Chất thải rắn sản xuất 8 Lượng này phần sử dụng làm đường, san lấp cho xây dựng cơ bản, đê bao Lượng chất thải này được tập trung về bãi thải ngoài sau đó được đưa đi sử dụng theo các mục đích khác nhau b2 Chất thải rắn sinh hoạt Rác thải được thu gom tập trung và hợp đồng với Đơn vị vệ sinh môi trường tại địa phương vận chuyển và xử lý b3 Xử lý chất thải rắn nguy hại - Kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 2m2 nằm trong khu vực kho vật tư - Đối với các bình acquy cũ sẽ được tập trung lại và theo định kỳ nhà cung cấp sẽ thu gom lại - Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với Công ty TNHH Huy Hoàng hoặc Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại tổng hợp Việt Thảo Bỉm Sơn để thu gom các chất thải này theo định kỳ c Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải Các giải pháp giảm thiểu tác động được Chủ đầu tư xây dựng công trình áp dụng như sau: - Thiết kế hệ thống mương thoát nước mưa xung quanh khai trường, đảm bảo thoát nước nhanh và triệt để; - Xây dựng mới ao lắng có diện tích 40m 2 (4mx10m) tại khu vực sân công nghiệp (bản vẽ - Tổng mặt bằng khu mỏ) để lắng cặn và chứa nước mưa Ngoài ra, ao lắng còn có tác dụng chứa nước phục vụ tưới đường, chứa nước PCCC; - Nước thải từ nhà vệ sinh (hố tiêu, hố tiểu), loại nước này có nồng độ các chất ô nhiễm cao, cần phải có giải pháp xử lý hữu hiệu Hiện nay, có rất nhiều biện pháp xử lý nước sinh hoạt nhưng do tính chất, khối lượng nước thải, đặc điểm khí hậu, địa hình nên đơn vị lựa chọn giải pháp xử lý bằng bể tự hoại - Ngoài ra Đơn vị tiến hành định kỳ nạo vét các mương thoát nước để đảm bảo dẫn nước nhanh; V Chương trình quản lý môi trường Trong quá trình thực hiện, Đơn vị sẽ thực hiện chương trình quản lý môi trường gồm: 9 - Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường khu vực - Xây dựng quy trình đáp ứng khẩn cấp về sự cố môi trường như sự cố cháy nổ, thiên tai, bão lụt, mất an toàn lao động - Có kế hoạch quản lý, triển khai các công tác bảo vệ môi trường trong các giai đoạn khai thác, chế biến - Quản lý chất thải rắn, nước thải và khí độc hại sinh ra - Theo dõi và thực hiện trắc chất lượng môi trường VI Cam kết thực hiện Hợp tác xã Thương mại và Dịch vụ du lịch Sinh Vượng cam kết thực hiện đầy đủ chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường và trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt - Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và hoàn thành các công trình xử lý trước khi dự án đi vào hoạt động - Đền bù thiệt hại môi trường trong trường hợp chất thải của tuyến đường dây gây ô nhiễm môi trường hoặc các rủi ro do sự cố khác - Nghiêm túc thực hiện chương trình giám môi trường hàng năm và báo cáo bằng văn bản với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường - Có văn bản báo cáo UBND huyện Quan Hoá, UBND xã Phú Nghiêm nơi thực hiện dự án về nội dung quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM kèm theo bản sao quyết định phê duyệt - Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án bản tóm tắt báo cáo ĐTM được phê duyệt, trong đó chỉ rõ: chủng loại, khối lượng các loại chất thải; công nghệ, thiết bị xử lý chất thải; mức độ xử lý theo các thông số đặc trưng của chất thải so với tiêu chuẩn quy định; các biện pháp khác về bảo vệ môi trường 10 Kinh phí thực hiện các công Giai đoạn Các hoạt động Các tác động Các công trình, biện pháp bảo trình, biện hoạt động của dự án môi trường vệ môi trường pháp bảo vệ của Dự án môi trường (đồng) Thời gian Trách thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm và hoàn chức thực giám sát thành hiện Ảnh hưởng nổ đến sức khỏe - Trang bị bảo hộ lao động đầy công nhân đủ, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân… Phục hồi - Tháo dỡ các công trình - San gạt mặt bằng - Trồng cây xanh hoàn thổ môi trường - Tác động đến môi trường không khí (Do san gạt, lấp đất đá, phá dỡ công trình); Môi trường nước; Môi trường đất Các tác động có tính chất tương tự giai đoạn xây dựng cơ bản tuy nhiên mức độ tác động là không đáng Áp dụng các biện pháp hạn chế 356.387.251 bụi như tưới đường và một số biện pháp thông thường khác (an toàn lao động, an toàn giao thông…) 140 Ngay sau Chủ đầu tư khi kết thúc xây dựng khai thác, công trình Đơn vị sẽ tiến hành công tác hoàn phục môi trường Thời gian thực hiện dự kiến 1 năm Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Quan Hoá, UBND xã Phú Nghiêm kiểm tra, theo dõi Kinh phí thực hiện các công Giai đoạn Các hoạt động Các tác động Các công trình, biện pháp bảo trình, biện hoạt động của dự án môi trường vệ môi trường pháp bảo vệ của Dự án môi trường (đồng) kể Tổng (làm tròn) 446.387.251 141 Thời gian Trách thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm và hoàn chức thực giám sát thành hiện 5.2 Chương trình giám sát môi trường Chương trình giám sát môi trường được tiến hành một cách liên tục trong suốt quá trình hoạt động của mỏ khai thác và xác định được các nội dung sau: - Đối tượng, chỉ tiêu quan trắc môi trường - Thời gian và tần suất giám sát - Dự trù kinh phí cho quan trắc môi trường 5.2.1 Giám sát chất thải a Giám sát chất lượng nước thải: Tần suất giám sát: 4 lần/năm; Thời gian giám sát: thực hiện vào tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10 hằng năm - Mẫu nước thải: pH; COD, BOD5; Chất rắn lơ lửng; Amoni theo N; Nitrat theo N, dầu mỡ khoáng, Coliform; - Vị trí giám sát: mẫu nước chung thải ra môi trường - Tiêu chuẩn áp dụng: + QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B) b Giám sát chất lượng khí thải: Tần suất giám sát: 4 lần/năm; Thời gian giám sát: thực hiện vào tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10 hàng năm Thông số giám sát: Vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, độ rung, CO, NO2, SO2 - Địa điểm: điểm tại khu vực khai thác; điểm tại khu vực sân công nghiệp - Tiêu chuẩn so sánh: + Tiêu chuẩn ban hành theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động; + QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; + QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung 5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 142 Chủ đầu tư xây dựng công trình lập báo cáo giám sát, đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động của hoạt động khai thác đối với môi trường xung quanh Tần suất giám sát: 2 lần/năm; Thời gian giám sát: thực hiện vào tháng 4 và tháng 10 hàng năm a Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực với các yêu cầu sau: - Chỉ tiêu vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió - Chỉ tiêu vật lý: Tiếng ồn, độ rung - Chất lượng không khí: Nồng độ bụi; SO2; NO2; CO - Vị trí giám sát: + K3: Đường giao thông ngoại mỏ - Tiêu chuẩn áp dụng: + QCVN 05:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lượng không khí xung quanh; + QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; + QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn b Giám sát chất lượng môi trường nước với các chỉ tiêu sau: + Nước mặt: pH, SS, COD, BOD5, NO3- theo N, Amoni, dầu mỡ, Coliform + Nước ngầm: pH, COD, NO3- theo N, Amoni, Sắt, Coliform + Vị trí lấy mẫu giám sát: mẫu nước mặt; mẫu nước sinh hoạt; - Tiêu chuẩn áp dụng: + QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm 5.2.3 Chi phí giám sát môi trường Dự toán chương trình giám sát môi trường hàng năm được lập trên cơ sở Thông tư số 08/2014/TT-BTC ngày 15/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính của 143 Bộ Tài chính về quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí y tế dự phòng, kiểm dịch y tế Bảng 5.2: Dự toán kinh phí giám sát môi trường TT Nội dung Số lượng Đơn giá, đ Thành tiền, đ I Giám sát chất thải (giám sát 4 lần/năm) 10.880.000 1 Giám sát nước thải (1 vị trí x 1 mẫu/vị trí x 4 lần/năm = 4 mẫu/năm) 5.504.000 2 - pH 4 56.000 224.000 - Chất rắn lơ lửng 4 80.000 320.000 - COD 4 200.000 800.000 - BOD5 4 120.000 480.000 - Amoni NH4+ theo N 4 98.000 392.000 - NO3- theo N 4 140.000 560.000 - Dầu mỡ khoáng 4 500.000 2.000.000 - Coliform 4 182.000 728.000 Giám sát khí thải (2 vị trí x 1 mẫu/vị trí x 4 lần/năm = 8 mẫu/năm) 5.376.000 - Tiếng ồn, VKH 8 91.000 728.000 - Độ rung 8 70.000 560.000 - Bụi 8 91.000 728.000 - SO2 8 140.000 1.120.000 - NO2 8 140.000 1.120.000 - CO 8 140.000 1.120.000 II Giám sát môi trường xung quanh (giám sát 2 lần/năm) 7.352.000 1 Chất lượng không khí (2 vị trí x 1 mẫu/vị trí x 2 lần/năm = 4 mẫu/năm) 2.688.000 144 TT Nội dung 2 3 Số lượng Thành tiền, đ - Vi khí hậu, tiếng ồn 4 91.000 364.000 - Bụi 4 70.000 280.000 - Độ rung 4 91.000 364.000 - SO2 4 140.000 560.000 - NO2 4 140.000 560.000 - CO 4 140.000 560.000 Giám sát nước mặt (1 vị trí x 1 mẫu/vị trí x 2 lần/năm = 2 mẫu/năm) 2.752.000 - pH 2 56.000 112.000 - SS 2 80.000 160.000 - COD 2 200.000 400.000 - BOD5 2 120.000 240.000 - NO3- theo N 2 140.000 280.000 - Amoni 2 98.000 196.000 - Dầu mỡ 2 500.000 1.000.000 - Coliform 2 182.000 364.000 Giám sát nước ngầm (1 vị trí x 1 mẫu/vị trí x 2 lần/năm = 2 mẫu/năm) 1.912.000 - pH 2 56.000 112.000 - COD 2 200.000 400.000 - NO3- theo N 2 140.000 280.000 - Amoni 2 98.000 196.000 - Hàm lượng sắt 2 130.000 260.000 - Hàm lượng Asen 2 150.000 300.000 - Coliform 2 182.000 364.000 III Chi phí khác 1 Đơn giá, đ 5.000.000 Chí phí đo điện trở tiếp địa hàng năm 5.000.000 Tổng cộng 23.232.000 145 */ Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn hoạt động cả năm là: 23.232.000 đ/năm */ Kinh phí khác: * Kiểm tra sức khỏe định kỳ Công ty sẽ thực hiện định kỳ mỗi năm một lần kiểm tra sức khỏe cho toàn bộ CB-CNV và tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho các công nhân họat động trong môi trường độc hại để theo dõi diễn biến sức khỏe cho người lao động + Dự kiến kinh phí kiểm tra sức khỏe: 20.000.000 đ/năm * Giám sát ảnh hưởng do ảnh hưởng của nổ mìn: + Dự kiến 20.000.000 đồng/năm * Giám sát sạt lở moong khai thác: + Dự kiến 5.000.000 đồng/năm 146 CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 Ý kiến của UBND xã Phú Nghiêm 6.1.1 Về những tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội: Đồng ý với các vấn đề đã được đưa ra của chủ dự án 6.1.2 Về các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của Dự án: Đồng ý với các vấn đề đã được đưa ra của chủ dự án 6.1.3 Kiến nghị đối với chủ dự án - UBND, UBMTTQ xã Phú Nghiêm kiến nghị chủ dự án trong quá trình khai thác đá xây dựng, yêu cầu Chủ dự án phải nghiêm chỉnh chấp hành các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Cần lưu ý các giải pháp đảm bảo an toàn lao động, phòng ngừa ứng phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra 6.2 Ý kiến của chủ đầu tư Chủ đầu tư xây dựng công trình xin tiếp thu ý kiến đóng góp của UBND và UBMTTQ xã Phú Nghiêm, đồng thời cam kết sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường để giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường cũng như đời sống của công nhân và người dân xung quanh khu vực hoạt động của mỏ 147 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 1 Kết luận Trên cơ sở phân tích về công nghệ, các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án, các tác động của dự án và những biện pháp khắc phục cho thấy: Việc đầu tư xây dựng công trình dự án ngoài những yếu tố mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội còn gây ra những tác động tiêu cực về môi trường Báo cáo này đã nhận dạng và đánh giá một cách chi tiết các tác động, phạm vi tác động tới môi trường Các nguồn gây tác động chủ yếu bao gồm: - Bụi, khí thải từ hoạt động khai thác đá do nổ mìn, đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc - Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân và nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án - Chất thải rắn sinh hoạt và một lượng nhỏ CTNH như giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ rơi vãi, bóng đèn huỳnh quang hỏng Ngoài ra, hoạt động của dự án còn có thể xảy ra các sự cố như cháy nổ kho nguyên liệu, kho mìn, trượt lở tầng khai thác, tai nạn do đá văng Các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất và biện pháp phòng chống sự cố có mức độ khả thi cao, chẳng hạn như: - Dự án thực hiện công tác khoan thổi bụi vừa đảm bảo sức công phá của mìn, vừa hạn chế phát sinh và phát tán khí thải - Tại khu vực chế biến đá có bố trí vòi phun ẩm chống bụi, trồng cây xanh hạn chế tối đa các tác động của bụi, ồn - Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển được hạn chế bằng biện pháp phun nước tưới đường, phủ bạt che chắn… - Nước thải sinh hoạt xử lý qua hệ thống bể tự hoại dung tích 10 m3, nước sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) trước khi thải vào nguồn tiếp nhận; - Nước mưa chảy tràn được dẫn qua hệ thống rãnh thoát nước và các hố ga lắng cặn trước khi thải ra môi trường 148 - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được thu gom, phân loại, tái sử dụng, phần rác hữu cơ còn lại được tập trung tại hố chôn trong khu mỏ lợi dụng sự phân huỷ tự nhiên để xử lý - Thực hiện đăng ký chủ nguồn thải đối với chất thải nguy hại, chất thải nguy hại được thu gom và quản lý theo đúng quy định của nhà nước và hợp đồng với đơn vị đủ chức năng xử lý Trong quá trình dự án đi vào hoạt động hoạt động không thể tránh khỏi hoàn toàn việc nảy sinh các vấn đề môi trường nhưng với sự quan tâm đúng mức của chủ đầu tư xây dựng công trình cùng với sự hướng dẫn và tư vấn của các cơ quan quản lý chắc chắn các vấn đề này sẽ giải quyết triệt để 2 Kiến nghị Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng tại xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hóa của Hợp tác xã Thương mại và Dịch vụ du lịch Sinh Vượng để làm cơ sở cho việc thực hiện dự án và các giải pháp bảo vệ môi trường đã nêu 3 Cam kết 3.1 Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường * Cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường và giám sát môi trường như đã nêu trong chương 5 * Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định, chất thải phải đảm bảo xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra môi trường Cụ thể: + Đối với nước thải sinh hoạt: Đơn vị cam kết nước thải sinh hoạt phải được xử lý đảm bảo QCVN 14 :2008 (B) trước khi thải ra môi trường + Đối với nước mưa chảy tràn: - Đơn vị cam kết xây dựng các hệ thống mương rãnh thoát nước có độ dốc, đảm bảo tiêu thoát nước kịp thời không úng ngập và phân tách tuyệt đối khỏi các nguồn nước thải khác để đảm bảo nước mưa chảy tràn không bị xâm nhập 149 bởi các tác nhân ô nhiễm Nước mưa chảy tràn được thu gom vào hệ thống rãnh thoát có bố trí các hố ga lắng cặn trước khi thoát ra môi trường + Đối với khí bụi: Cam kết tưới nước giảm bụi trên các tuyến đường vận chuyển, khu chế biến và các khu vực phát sinh bụi + Đối với chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được thu gom, phân loại, tái sử dụng, phần rác hữu cơ còn lại được tập trung tại hố chôn trong khu mỏ lợi dụng sự phân huỷ tự nhiên để xử lý + Đối với chất thải nguy hại - Cam kết thu gom và bảo quản đúng theo quy định của pháp luật BVMT - Thực hiện đăng ký chủ nguồn thải theo đúng hướng dẫn của thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại Sau đó hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý + Đối với các sự cố - Cam kết chịu trách nhiệm đến cùng đối với các sự cố do chủ đầu tư xây dựng công trình gây ra trong quá trình thi công dự án: đền bù thiệt hại cho người dân và thực hiện các giải pháp khắc phục ô nhiễm nếu xảy ra sự cố - Cam kết đền bù thiệt hại trong quá trình hoạt động nếu để xảy ra sự cố môi trường */ Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong khai thác và chế biến khoáng sản của Luật Khoáng sản */ Thực hiện các biện pháp, các quy định vận chuyển đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo vệ các công trình giao thông */ Thực hiện định kỳ chế độ quan trắc môi trường nhằm mục đích xác định được các thông số ô nhiễm trên cơ sở đó lập các kế hoạch xử lý kịp thời */ Thực hiện theo Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản; 150 3.2 Cam kết với cộng đồng - Hợp tác xã cam kết lập kế hoạch theo dõi tình hình sức khỏe của người dân khu vực dự án, phối hợp với Trạm y tế xã Phú Nghiêm để thu thập số liệu về sức khỏe, bệnh tật của người dân trong suốt thời gian hoạt động của dự án Từ đó, có các biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý - Cam kết niêm yết công khai báo cáo ĐTM tại trụ sở UBND xã Phú Nghiêm nơi thực hiện dự án - Cam kết đảm bảo an toàn cho nhân dân có sử dụng tuyến đường đi qua khu vực mỏ - Cam kết thường xuyên duy tu, bảo dưỡng tuyến đường chạy qua khu vực, góp phần làm giảm ùn tắc giao thông, tai nạn có thể xảy ra 3.3 Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án - Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào hoạt động chính thức - Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện từ khi dự án đi vào hoạt động chính thức đến khi kết thúc dự án - Cam kết hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường trước khi dự án đi vào hoạt động - Cam kết chỉ thực hiện dự án sau khi lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế khai thác mỏ theo quy định hiện hành của Nhà nước - Cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc khai thác - Cam kết hoàn thành các nội dung theo kế hoạch và tuân thủ tiến độ nêu trong báo cáo 151 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng Kỹ thuật môi trường Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2001 2 Phạm Ngọc Châu Môi trường nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải Cục Bảo vệ Môi trường 3 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng Môi trường không khí Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003 4 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ Đánh giá tác động môi trường Nxb ĐHQG Hà Nội 5 Trần Đức Hạ Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2003 6 Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ Thoát nước tập II – Xử lý nước thải Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2002 7 Trịnh Xuân Lai Tính toán công trình xử lý nước thải Nxb Xây dựng, Hà Nội -2009 8 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Giáo trình công nghệ xử lý nước thải Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2000 9 PGS.TS Nguyễn Văn Phước Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn NXB Xây dựng, 2008 10 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh Quản lý chất thải nguy hại Nxb ĐHQG Hà Nội – 2003 11 Lê Trình Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2000 12 Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ trên công trường xây dựng Nxb Xây dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế 13 Bộ tài nguyên và Môi trường, Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường Báo cáo dự án Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về ĐTM tổng hợp của các hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ, Hà Nội - 2003 14 Một số tài liệu tham khảo khác 152 Phụ lục 1 Giấy tờ, văn bản pháp lý liên quan 2 Kết quả phân tích mẫu môi trường hiện trạng 3 Bản đồ, bản vẽ 153 MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5 I Mô tả tóm tắt dự án 5 1.4.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 5 Diện tích khảo sát, thăm dò là: 1,2 ha được xác định bởi các điểm góc: 1, 2, 3 và 4 5 V Chương trình quản lý môi trường 9 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .18 1.3.1 Địa điểm thực hiện dự án 18 Bảng 1.1: Toạ độ các điểm góc khu mỏ 18 1.3.2 Hiện trạng mỏ 19 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 20 1.4.4.1 Phương pháp khai thác 27 1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 41 a Tổng mức đầu tư xây dựng công trình của dự án 41 1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 41 Bảng 3.1 Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường 60 CHƯƠNG V 135 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .135 5.2 Chương trình giám sát môi trường .142 3.2 Cam kết với cộng đồng .151 154 ... chuẩn Việt Nam Từ đánh giá trạng chất lượng mơi trường khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường hoạt động dự án Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ... định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính... định số 29/2011/CP-NĐ, ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 26/2012/TT-BCT ngày 21/9/2012 Bộ Công

Ngày đăng: 05/12/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ trạm nghiền sàng chế biến đá

  • 1.4.6.1. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu phục vụ dự án giai đoạn XDCB

  • 3.1.4.2. Đánh giá tác động do nguồn không liên quan đến chất thải

  • - Đối với công nhân làm việc trên công trường phải được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ. Đối với giai đoạn thi công xây dựng số lượng công nhân khoảng 10 người, cần trang bị đầy đủ 10 bộ trang thiết bị bảo hộ lao động bao gồm (Khẩu trang hoạt tính chống bụi 3 lớp;  Mũ bảo hộ lao động - Hà Nội - Loại 1, Chất liệu Nhựa HDPE; Kính bảo hộ lao động Proguard - Cobra - AFC; Quần áo bảo hộ lao động vải kaki xanh công nhân, Chất liệu Vải kaki Việt Nam 50% cotton loại dày; Găng tay vải kaki…)

  • 5.2. Chương trình giám sát môi trường

  • 3.2. Cam kết với cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan