Ky nang lam viec voi dan

88 845 0
Ky nang lam viec voi dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng Tham dự viên khóa tập huấn “KỸ NĂNG & PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI DÂN” Ngày 26 – 27/ 10/2012 MỤC TIÊU KHÓA HỌC • • • • • Sau khóa tập huấn, tham dự viên có thể: Nắm rõ kiến thức liên quan đến truyền thông để quan tâm nhiều giao tiếp Nhận tầm quan trọng nhận thức thân truyền thông giao tiếp Hiểu rõ vai trò ý nghĩa truyền thông giao tiếp đời sống xã hội nói chung, giao tiếp với người dân hoạt động công vụ; Biết cách ứng xử lý với số kiểu người thường gặp đời sống; Biết cách trình bày nội dung/ chủ đề với cộng đồng NGÀY MỘT • BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG  Khái niệm truyền thông  Các thành phần tiến trình truyền thông - Kiểu truyền thông  Các yếu tố giúp truyền thông hiệu • BÀI 2: KỸ NĂNG GIAO TiẾP  Khái niệm giao tiếp  Nhận thức thân – Điều kiện để giao tiếp tốt  Cửa sổ Johari NGÀY HAI • Bài 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP (tt)  Kỹ giao tiếp với công dân tổ chức  Cách ứng xử với số kiểu người thường gặp • Bài 3: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY  Sáu bước chuẩn bị cho trình bày  Nguyên tắc cần nhớ trình bày KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG Truyền thông tiến trình truyền đạt, chia sẻ, trao đổi thông tin từ người gởi đến người nhận Kênh truyền thông Mã hóa - gởi thông điệp Người nhận Thông điệp Người phát Giải mã thông điệp Phản hồi Môi trường vật chất tâm lý Truyền thông trình thành viên tham gia tạo lập chia sẻ (mã hóa giải mã) thông tin với thành viên khác nhằm đạt hiểu biết lẫn QUYỀN TRẺ EM TRẺ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ ĐỂ ĐƯỢC SỐNG VỚI CHA MẸ Thông tin kiến thức, quan điểm, cảm xúc, tình cảm, thái độ nhằm đạt hiểu biết, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VẬN ĐỘNG ĐỘI MŨ BẢO HIỂM CÁC THÀNH PH ẦN C ỦA TRUY ỀN THÔNG       Người phát Người nhận Thông điệp Kênh truyền thông Phản hồi Môi trường Trò chơi TRUYỀN TIN  Những nguyên nhân khiến việc truyền thông không hiệu  Cách khắc phục Lắng nghe triết lý, nghệ thuật sống giúp ta thành công mối quan hệ người người công tác  Tiếp công dân tiếp nhận phản ảnh, kiến nghị, khiếu kiện công dân, phải để làm hạ nhiệt đầu nóng, để lắng nghe thấu hiểu xúc ngườ i dân  Cán tiếp dân phải người biết đặt vào vị trí người dân Tiếp đón người dân nụ cười cởi mở, cử ân cần không tạo nên thân thiện, gần gũi từ đầu mà giải toả tâm lý xúc người dân chờ đợi để trả lời vụ việc Công dân đến Trụ sở tiếp dân có thái độ mực, nghiêm túc, bình tĩnh, thiện chí Mà không người mang tâm lý xúc nơi khác đến “trút giận” lên cán tiếp dân kết giải không mong đợi • Quy luật: 7% - 38% - 55% Albert Mehrabian Giáo sư tâm lý học Sức mạnh thông điệp Trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu Đây thái độ quan trọng giao tiếp Ô chữ gồm chữ T Ô N T R Ọ N G SÁU BƯớC CHUẩN Bị CHO MộT BÀI TRÌNH BÀY Xác định mục đích, nhu cầu người nghe thu thập thông tin Lựa chọn tổ chức thông tin Chuẩn bị dụng cụ trực quan Chuẩn bị phần mở đầu phần kết thúc trình bày Viết tờ nhắc cho trình bày Chuẩn bị trình bày – sử dụng giọng nói ngôn ngữ cử BƯớC 1: THU THậP THÔNG TIN   Xác định mục đích trình bày Liệt kê tất thông tin liên quan đến trình bày  Suy nghĩ “thoáng”, không hạn chế ý tưởng BƯớC 2: LựA CHọN VÀ Tổ CHứC THÔNG TIN  Ba tiêu chí để lựa chọn thông tin:    Mục đích trình bày Kiến thức có, quan tâm nhu cầu người nghe Thời gian trình bày  Ba dẫn cho việc tổ chức/sắp xếp thông tin:    Phần giới thiệu: Cho người nghe biết bạn trình bày đề tài Phần trình bày: Trình bày nội dung Phần tóm tắt/kết thúc: Cho người nghe biết bạn vừa trình bày nội dung BƯớC 3: CHUẩN Bị DụNG Cụ TRựC QUAN  Làm cho giáo cụ trực quan trông lý thú, hấp dẫn  Nên chọn tranh ảnh bảng biểu thay cho từ ngữ  Để khoảng cách dòng chữ, phần tranh/ảnh; tránh tình trạng dồn nén thông tin  Đảm bảo người nghe/nhìn thấy đọc từ dụng cụ trực quan BƯớC 4: Mở ĐầU VÀ KếT THÚC Phần mở đầu kết thúc cần:  Lý thú  Có trọng điểm  Làm bật mục đích tập huấn  Giới thiệu mục tiêu trình bày Cần viết phần mở đầu kết thúc thật rõ ràng lên giấy để đề phòng trường hợp quên bình tĩnh BƯớC 5: Tờ NHắC CủA BÀI TRÌNH BÀY Sử dụng bìa nhỏ, Viết lên từ quan trọng ý BƯớC 6: TRÌNH BÀY  Ngắn gọn  Chuẩn bị kỹ  Sử dụng ánh mắt, giọng nói, ngôn ngữ thể  Để người nghe tham gia  Khắc phục bình tĩnh NGUYÊN TẮC CẦN NHỚ KHI TRÌNH BÀY Đơn giản: sử dụng từ thông dụng, dễ hiểu  Ngắn gọn: vào trọng điểm, cô đọng  Chuẩn bị: Đề cương trình bày phải có đầy đủ phần: Mở đầu, Trọng tâm Kết thúc  Nghiên cứu: Nội dung thông tin phải xác cập nhật  Thực hành:Tập dợt trình bày trôi chảy, phát âm chuẩn (theo khả cho phép), thời gian 

Ngày đăng: 05/12/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU KHÓA HỌC

  • NGÀY MỘT

  • NGÀY HAI

  • KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG

  • Slide 6

  • QUYỀN TRẺ EM

  • Thông tin có thể là kiến thức, quan điểm, cũng có thể là những cảm xúc, tình cảm, thái độ... nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi.

  • CÁC THÀNH PHẦN CỦA TRUYỀN THÔNG

  • Trò chơi TRUYỀN TIN

  • CÁC YẾU TỐ GIÚP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ

  • Người phát

  • Thông điệp

  • Slide 14

  • Kênh truyền thông

  • Thảo luận chung

  • Môi trường

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan