Hướng dẫn thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009.. Thông tư 21/2011/TT-BTNMT Quy định việc đảm bảo
Trang 1www.themegallery.com
QUAN TRẮC – ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
ĐT& KCN ở việt nam
GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải
Trang 2Tài liệu tham khảo
1 Hướng dẫn thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng nước lưu vực sông,
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản và Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009.
2 GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, 2010 Quản lý môi trường và khu công nghiệp NXB Xây Dựng, Hà Nội.
3 Nguyễn Thị Lệ Hằng, 2012 “Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước hồ Đá Đen – Bà Rịa Vũng Tàu”
4 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2008 “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc
tự động chất lượng nước thải cho KCN Tân Bình”.
5 Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 29/01/2007 quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020”
6 Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trường nước mặt lục địa
7 Thông tư 21/2011/TT-BTNMT Quy định việc đảm bảo chất lượng và
kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
Trang 3Mục tiêu
Xây dựng thiết kế một hệ thống chương
trình quan trắc chất lượng môi trường nhằm đánh giá và dự báo diễn biến của môi trường có liên quan
Trang 5Tình hình QTMT trong và ngoài nước
Hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu GEMS bao gồm GEMS/air
và GEMS/water (1974) với 142 nước tham gia có mục đích theo dõi, giám sát và đánh giá sự thay đổi của các thành phần môi trường.
Nhiều nước cũng đã tiến hành xây dựng chương trình quan trắc chất
lượng môi trường riêng của mình.
Việt Nam đã xây dựng Mạng lưới QTMT Quốc gia từ năm 1995
Cho đến nay trên cả nước đã thành lập 42 Trung tâm quan trắc môi
trường ở các tỉnh/ thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát cấp Nhà nước.
Nhiều tỉnh cũng đã bắt đầu thực hiện chương trình quan trắc môi
trường như: các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Long An…
Trang 6Cơ sở khoa học trong công tác quan trắc
Việc quan trắc được thực hiện và tuân thủ theo
Tiêu chuẩn Việt Nam và các Nghị định, Quyết định, Thông tư liên quan
Hệ thống quan trắc là một khung được tạo nên bởi
các quá trình là “Lập kế hoạch”, “Triển khai” và
“Kiểm tra và đưa ra hành động để cải thiện”
Căn cứ vào thông tin môi trường để nắm bắt hiện
trạng, các tác động, cũng như có thể dự báo được
xu thế biến đổi của đối tượng cần quan trắc
Trang 7Mục tiêu quan trắc MT
việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.
nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường.
phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Trang 8Phân loại Quan trắc MT
Phân loại theo chức năng Phân loại theo thành
công nghiệp và kinh tế xã
hội tới môi trường.
-Trạm xu hướng: theo dõi
xu hướng của các thành
phần môi trường trong
phạm vi khu vực
-Quan trắc chất lượng không khí
-Quan trắc chất lượng nước ngầm
-Quan trắc chất lượng nước mặt
-Quan trắc chất lượng đất (xói mòn và suy thoái đất) -Quan trắc tài nguyên sinh học
-Quan trắc gián đoạn -Quan trắc liên tục -Phân loại theo tính cơ động
-Trạm quan trắc cố định -Trạm quan trắc lưu động
Trang 9Qui trình thực hiện QTCLMT
Trang 10Thiết kế chương trình QT
Bước 1: Xác định kiểu quan trắc
Bước 2: Xác định địa điểm và vị trí quan trắc
Bước 3: Xác định thông số quan trắc
Bước 4: Xác định thời gian và tần suất quan
trắc
Bước 5: Lập kế hoạch quan trắc
Trang 11QA/QC trong phân tích và quan trắc
QA/QC trong xác định chương trình quan trắc
QA/QC trong hoạt động tại hiện trường QA/QC trong hoạt động ở phòng thí nghiệm QA/QC trong xử lý số liệu
QA/QC trong lập báo cáo
Bao gồm 6 bước chính
QA/QC trong thiết kế mạng lưới
Trang 12QA/QC trong xác định chương trình quan trắc
• Xác định nội dung quan trắc
• Xác định yêu cầu nhân lực
• Yêu cầu về trang thiết bị
• Lập kế hoạch lấy mẫu
• Phương pháp lấy mẫu, phân tích
• Dự toán kinh phí
• Các vấn đề an toàn con người và trang thiết bị hoạt động
Trang 13QA/QC trong thiết kế mạng lưới
• Bố trí nhân lực
• Địa điểm lấy mẫu
• Tần suất và thời gian
• Các dạng lấy mẫu, mẫu đo tại hiện trường và mẫu mang về phòng thí nghiệm
• Đảm bảo tính khả thi và an toàn
Trang 14QA/QC trong hoạt động tại hiện trường
Yêu cầu phải tiến hành lấy các loại mẫu sau:
• Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu.
• Mẫu trắng dụng cụ lấy mẫu.
• Mẫu trắng thiết bị lọc mẫu.
• Mẫu trắng vận chuyển và mẫu trắng hiện trường.
• Mẫu đúp.
• Mẫu lặp theo thời gian.
• Mẫu lặp theo không gian.
• Mẫu chuẩn đối chứng hiện trường.
• Mẫu lặp hiện trường.
• Mẫu thêm.
• Nhân viên phải được đào tạo,
nắm rõ kế hoạch,chương trình
và phương pháp lấy mẫu.
• Phương pháp lấy mẫu tuân theo
Trang 15QA/QC trong hoạt động ở PTN
• Sử dụng các mẫu QC: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu thêm…
• Các kết quả phân tích, đo các mẫu
QC chỉ có giá trị khi đưa ra các giới hạn so sánh và xác định sai số cho phép.
• Kiểm tra chất lượng số liệu bằng phương pháp liệt kê.
• Đạt các tiêu chuẩn về năng lực
ISO/IEC 17 025: 2002, VILAS…
• Các trang thiết bị phân tích cần bảo
quản và hiệu chuẩn thường xuyên.
• Bảo quản mẫu phân tích.
• Bảo đảm chất lượng số liệu.
Trang 16QA/QC trong xử lý số liệu
thực, kịp thời và được lưu giữ, quản lý theo quy định.
phòng thí nghiệm phải được kiểm tra, tính toán và xử
lý
quyết định xử lý hoặc hủy bỏ những số liệu đó.
tích trong phòng thí nghiệm phải chính xác, rõ ràng, khách quan, không suy đoán, sửa chữa hoặc tự ý bổ sung số liệu.
Trang 17QA/QC trong lập báo cáo
• Lập báo cáo kết quả quan trắc môi trường sau
mỗi đợt quan trắc và báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường hàng năm
• Bám sát và đáp ứng mục tiêu của chương trình
quan trắc, bảo đảm tính trung thực, kịp thời, chính xác và khách quan
• Phải được lãnh đạo của các tổ chức thực hiện
quan trắc môi trường ký, đóng dấu xác nhận trước khi giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền
Trang 18Thiết kế chương trình quan trắc tại
Hồ Đá Đen
Trang 20Giới thiệu về hồ Đá Đen
Hồ Đá Đen thuộc xã Láng Lớn, huyện Châu Đức – Tỉnh
BRVT được khởi công năm 2004 với các chức năng sau:
Tưới cho 1900 ha đất nông nghiệp, tưới hỗ trợ 870 ha lúa
đông xuân khu vực sông Xoài.
Từ cuối năm 2009 trở đi: cấp nước sinh hoạt và cho
ngành công nghiệp Tỉnh BR-VT
Hồ Đá Đen là hồ nhân tạo với nguồn nước cấp chính là các
dòng chảy thuộc lưu vực sông Xoài và lưu vực suối Lúp hay gọi chung là lưu vực hồ Đá Đen
Trang 22Đất trồng cây lâu năm chiếm phần lớn diện tích lưu vực
(82%) Các loại cây trồng chính là cao su, cà phê, tiêu, điều
Cây ngắn ngày chiếm diện tích nhỏ (2%), phân bố rải rác
xung quanh lòng hồ Đá Đen Các cây trồng chính gồm sắn, bắp, đậu, bí
Khu công nghiệp chiếm diện tích rất nhỏ Hiện trong lưu vực
chỉ có khu công nghiệp Ngãi Giao có diện tích 32.6 ha
Đất ngập nước không nhiều, hồ Đá Đen có diện tích 400 ha,
hồ Kim Long có diện tích 50 ha
Hiện trạng sử dụng đất
Trang 24Kết quả khảo sát sử dụng đât lưu vực
Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây ngắn ngày
Nước thải từ khu công nghiệp
Trang trại chăn nuôi
Nước thải từ khu dân cư
Khai thác khoáng sản
Đất ngập nước
Trang 31Thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng nước
hồ Đá Đen – Bà Rịa Vũng Tàu.
1 Xác định các mục tiêu quan trắc
2 Xác định rõ các nguồn lực sẵn có.
3 Khảo sát thu thập thông tin về lưu vực hồ Đá Đen.
4 Thiết kế mạng lưới quan trắc
5 Lấy mẫu,
6 Các công việc trong phòng thí nghiệm.
7 Quản lý dữ liệu và lập báo cáo.
Trang 32Phát hiện dấu hiệu biến đối bất thường về chất lượng
nước hồ, nước sông suối trong lưu vực.
Kiểm soát chất lượng nguồn nước được phép xả thải
Trang 34Khảo sát thu thập thông tin về hồ Đá Đen.
Bước 3
Thu thập thông tin sẵn có
Xác định vị trí trọng điểm
Trang 35Khảo sát thông tin nền lưu vực hồ Đá Đen
STT Các yếu tố Thông tin cần thiết
01 Đặc điểm môi trường tự
nhiên Địa chất, thổ nhưỡng, chất lượng nước
02 Sử dụng đất Công nghiệp, nông nghiệp, khu dân cư,
khai thác khoáng sản
03 Khai thác và sử dụng nước Cấp nước nước sinh hoạt, cấp nước công
nghiệp, nông nghiệp
04 Các hoạt động nhân sinh Trang trại chăn nuôi, khu TTCN Ngãi Giao,
trồng cây lâu năm, cây ngắn ngày, khu dân
Trang 36Bản đồ các vị trí trọng điểm
Trang 37Thiết lập mạng lưới quan trắc
Bước 4
Tiêu chí lựa chọn các vị trí quan trắc
Số lượng và đặc điểm các vị trí quan trắc
Các thông số quan trắc
Thời gian và tần xuất quan trắc
Trang 38Bản đồ mạng lưới quan trắc chất lượng nước
hồ Đá Đen
Trang 39Số lượng và đặc điểm các vị trí quan trắc
Đối tượng
quan trắc
Ký hiệu vị trí quan trắc
Nước sông 4; 5; 6; 7; 8; 9 Hạ lưu các con sông suối chảy
vào hồ: suối Lúp, suối Nhạc, suối Cơm, suối Chích, sông Xoài
16 Hạ nguồn hồ Kim Long Kiểm soát nước từ nguồn ra ở hồ
Kim Long- điểm quan trắc nước sông
Nguồn xả thải 17; 18; 20 Thượng nguồn sông Xoài, suối
Trang 40Các thông số quan trắc
Thông số lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, độ đục, mùi, độ
dẫn điện, độ cứng.
Thông số DO, BOD5, COD
Thông số T-N, N-NH4+, N-NO3-/N - NO2
Thông số T-P, P-PO43-, Chlorophyll a
Các thông số sinh học: T-coliform, E.coli, chlorophyll-a
Thuốc BVTV
Kim loại nặng
Trầm tích
Dầu mỡ khoáng
Trang 41Thông số và tần suất quan trắc
Đối tượng Hạng mục Thông số quan trắc Tần suất
Nước sông suối Thông số hóa lý Nhiệt độ, pH, TSS, DO Mùa khô: 2 tháng/lần
Mùa mưa: 1 tháng/lần Chất dinh dưỡng NH4+, NO2-, NO3-, PO43-
Ô nhiễm hữu cơ BOD5, COD Thông số vi sinh T- coliform Thông số khác Dư lượng thuốc BVTV,
Fe Lưu lượng nước 3 tháng/lần , 1 tháng/lần Nước hồ Thông số hóa lý Mùi, EC, độ đục, độ cứng, nhiệt độ, pH, TS 2 tháng/lần
Chất vô cơ SO42-, Cl- Chất dinh dưỡng nitrat, nitrit amoni, photphat 2 tháng/lần , 1tháng/lần
Thông số vi sinh T- coliform, E.coli 1 tháng/lần
Hg, Zn (vị trí 21) dầu mỡ khoáng, E.coli (vị trí 17, 18, 20)
2 tháng/lần
3 tháng/lần
2 tháng/lần
Trang 42 Phương pháp lấy mẫu tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc gia hiện hành.
Các phương pháp đo chất lượng nước tại hiện trường được sử dụng bằng các thiết bị đã được hiệu chuẩn và
có độ tin cậy cao.
Trang 43Quy trình phân tích mẫu phải tuân theo thủ
tục, hướng dẫn, quy định của phòng thí nghiệm
Bước 6 Công việc trong phòng thí nghiệm
Trang 44Sử dụng GIS để lưu trữ kết quả quan trắc từng
Trang 45Kết luận
Đã đề xuất một quy trình quan trắc chất lượng
nước gồm 7 bước
Trong đó, mạng lưới quan trắc được thiết kế cho
3 đối tượng chính là nước sông suối, nước hồ và nguồn xả thải
Việc lưu trữ và trình bày thông tin trong môi
trường Gis giúp nhận diện CL nước mặt và lập báo cáo định kỳ nhanh, chính xác, khoa học