Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
7,85 MB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH: NGHỊ ĐỊNH 38/2015: VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHẾ LIỆU GVHD: Nguyễn Thị Hàng Lớp học phần: 212341002 Nhóm: DANH SÁCH NHÓM 7: Võ Thúy Linh Trần Thị Phương Mai Võ Nguyễn Hằng Ni Trịnh Phương Tâm Nội dung nghị định: chương, 66 điều CHƯƠNG I: Những quy định chung CHƯƠNG II: Quản lý chất thải nguy hại CHƯƠNG III: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG IV: Quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường CHƯƠNG V: Quản lý nước thải CHƯƠNG VI: Quản lý khí thải công nghiệp CHƯƠNG VII: Quản lý số chất thải đặc thù CHƯƠNG VIII: Bảo vệ môi trường nhập phế liệu CHƯƠNG IX: Điều khoản thi hành CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chất thải nguy hại Chất thải rắn công nghiệp thông thường Chất thải rắn sinh hoạt Nước thải CHƯƠNG II: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI • Điều Phân định, áp mã, phân loại lưu giữ chất thải nguy hại Việc phân định chất thải nguy hại thực theo mã, danh mục ngưỡng chất thải nguy hại Các chất thải nguy hại phải phân loại theo mã chất thải nguy hại để lưu giữ bao bì thiết bị lưu chứa phù hợp Được sử dụng chung bao bì thiết bị lưu chứa mã chất thải nguy hại có tính chất, khả gây phản ứng, tương tác lẫn có khả xử lý phương pháp Nước thải nguy hại xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hệ thống xử lý nước thải sở phát sinh quản lý theo quy định quản lý nước thải Chương V Nghị định Chất thải nguy hại phải phân loại thời điểm đưa vào lưu giữ chuyển xử lý CHƯƠNG II: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI • • • • Điều Phân định, áp mã, phân loại lưu giữ chất thải nguy hại Điều Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Điều Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại Điều Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại CHƯƠNG II: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI • Điều Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại Việc thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phép thực tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Các phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải ghi Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Việc sử dụng phương tiện vận chuyển đặc biệt công-ten-nơ, phương tiện đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển phương tiện vận chuyển không ghi Giấy phép xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường chấp thuận Bộ Tài nguyên Môi trường Vận chuyển chất thải nguy hại phải theo lộ trình tối ưu tuyến đường, quãng đường, thời gian, bảo đảm an toàn giao thông phòng ngừa, ứng phó cố, phù hợp với quy định quan có thẩm quyền phân luồng giao thông CHƯƠNG II: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI • • • • • • • • • • Điều Phân định, áp mã, phân loại lưu giữ chất thải nguy hại Điều Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Điều Trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại Điều Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại Điều Điều kiện để cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Điều 10 Cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Điều 11 Cấp lại, điều chỉnh Giấy phép xử lý chất thải nguy hại Điều 12 Trách nhiệm chủ xử lý chất thải nguy hại Điều 13 Trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Điều 14 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại CHƯƠNG III: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT • Điều 15 Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý thành nhóm sau: a) Nhóm hữu dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, xác động vật); b) Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh); c) Nhóm lại Chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại lưu giữ bao bì thiết bị lưu chứa phù hợp Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt phải quản lý, giám sát, tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chấp hành theo quy định, bảo đảm yêu cầu thuận lợi cho thu gom, vận chuyển xử lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn tổ chức thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP • Điều 47 Quan trắc khí thải công nghiệp tự động liên tục Chủ nguồn thải khí thải công nghiệp thuộc danh mục nguồn khí thải lưu lượng lớn quy định Phụ lục Nghị định phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động liên tục, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên Môi trường địa phương Sở Tài nguyên Môi trường địa phương có trách nhiệm truyền số liệu quan trắc khí thải tự động liên tục Bộ Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP • Điều 45 Đăng ký, kiểm kê, xây dựng sở liệu khí thải công nghiệp • Điều 46 Cấp phép xả thải khí thải công nghiệp • Điều 47 Quan trắc khí thải công nghiệp tự động liên tục • Điều 48 Trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý khí thải công nghiệp CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ • Điều 49 Quản lý chất thải từ hoạt động y tế Chất thải từ hoạt động y tế (trừ nước thải đưa vào hệ thống xử lý nước thải sở y tế) phải phân loại nguồn sau: a) Chất thải y tế nguy hại bao gồm: Chất thải lây nhiễm; chất thải nguy hại không lây nhiễm (phân loại riêng theo danh mục quy định quản lý chất thải nguy hại Chương II Nghị định này); chất thải phóng xạ (quản lý theo quy định phóng xạ); b) Chất thải y tế thông thường bao gồm: Chất thải rắn thông thường (kể chất thải rắn sinh hoạt); sản phẩm thải lỏng không nguy hại Chất thải lây nhiễm phải quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt với cấp độ cao sở y tế, bảo đảm không phát tán mầm bệnh gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe con người Trường hợp để lẫn chất thải lây nhiễm vào chất thải rắn sinh hoạt, chất thải thông thường hỗn hợp chất thải phải quản lý theo quy định chất thải nguy hại CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ Các sở y tế vào quy hoạch, yếu tố địa lý, điều kiện kinh tế môi trường để lựa chọn áp dụng phương án xử lý chất thải y tế nguy hại sau: a) Cơ sở xử lý chất thải y tế nguy hại tập trung sở xử lý chất thải tập trung có hạng mục xử lý chất thải y tế; b) Xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm sở y tế (chất thải y tế cụm sở y tế thu gom xử lý chung hệ thống, thiết bị xử lý cơ sở trong cụm); c) Xử lý chất thải y tế nguy hại hệ thống, thiết bị xử lý khuôn viên sở y tế Xử lý chất thải y tế nguy hại: a) Ưu tiên lựa chọn công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường bảo đảm việc xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Chất thải lây nhiễm sau khử khuẩn xử lý chất thải thông thường phương pháp phù hợp CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc vận chuyển, xử lý chất thải y tế Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc phân loại, lưu giữ, quản lý chất thải y tế phạm vi khuôn viên sở y tế chất thải phát sinh từ hoạt động mai táng, hỏa táng CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ • Điều 49 Quản lý chất thải từ hoạt động y tế • Điều 50 Quản lý chất thải rắn từ hoạt động xây dựng • Điều 51 Quản lý chất thải từ hoạt động nông nghiệp • Điều 52 Quản lý chất thải từ hoạt động giao thông vận tải CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ • Điều 52 Quản lý chất thải từ hoạt động giao thông vận tải Chất thải phát sinh lãnh thổ Việt Nam từ phương tiện giao thông vận tải quốc tế quản lý theo quy định Nghị định này, không áp dụng quy định pháp luật nhập khẩu, thương mại Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường, nước thải, khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ, đường hàng không, đường hàng hải, đường thủy nội địa, đường sắt, bảo đảm phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ MỘT SỐ CHẤT THẢI ĐẶC THÙ • Điều 49 Quản lý chất thải từ hoạt động y tế • Điều 50 Quản lý chất thải rắn từ hoạt động xây dựng • Điều 51 Quản lý chất thải từ hoạt động nông nghiệp • Điều 52 Quản lý chất thải từ hoạt động giao thông vận tải • Điều 53 Quản lý bùn nạo vét • Điều 54 Quản lý sản phẩm thải lỏng không nguy hại CHƯƠNG VIII: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU • Điều 55 Đối tượng phép nhập phế liệu từ nước vào Việt Nam Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập cho tổ chức, cá nhân sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất CHƯƠNG VIII: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU • • • • • • • • • Điều 55 Đối tượng phép nhập phế liệu từ nước vào Việt Nam Điều 56 Điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu Điều 57 Mục đích phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập Điều 58 Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập Điều 59 Quy trình ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập Điều 60 Quản lý sử dụng số tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập Điều 61 Trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Điều 62 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 63 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sử dụng phế liệu CHƯƠNG VIII: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU • Điều 63 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sử dụng phế liệu Tuân thủ quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu Thanh toán toàn khoản chi phí xử lý phế liệu nhập trường hợp số tiền ký quỹ không đủ để xử lý phế liệu nhập vi phạm quy định bảo vệ môi trường Hàng năm, trước ngày 15 tháng 01 năm tiếp theo, tổ chức cá nhân có sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập phải báo cáo tình hình nhập sử dụng phế liệu năm gửi Sở Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH • • • Điều 64 Điều khoản chuyển tiếp Điều 65 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Điều 66 Hiệu lực thi hành CÂU HỎI CỦNG CỐ: Câu 1: Chương VI quản lí khí thải công nghiệp gồm báo nhiêu điều A.3 B.4 C.5 D.6 CÂU HỎI CỦNG CỐ: Câu 2: Nghị định Chính Phủ quản lí chất thải phế liệu số 38/2015/NĐ-CP gồm tất chương? A.6 B.7 C.8 D.9 ... đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường chấp thuận Bộ Tài nguyên Môi trường Vận chuyển chất thải nguy hại phải theo lộ trình tối ưu tuyến đường, quãng... trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn trình tự, thủ tục, nội dung cải tạo, phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt quy trình đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt... hoạt: a) Xây dựng phương án cải tạo, phục hồi môi trường đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trình quan có thẩm quyền quy định Khoản 7, Điều 21 Nghị định để phê duyệt trước đóng bãi chôn lấp