1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chuong 4 quan tri httt 214

50 988 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 746 KB

Nội dung

Quản trị kinh doanh luôn là một trong những ngành hấp dẫn các bạn trẻ năng động, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam những năm gần đây. Việc tìm hiểu rõ về ngành Quản trị kinh doanh giúp bạn định hướng nghề nghiệp tốt hơn trước khi quyết định chọn ngành, chọn trường theo học. Chúng ta sẽ từng bước tìm hiểu qua tất cả những thông tin cần thiết, qua đó giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành học này.

Chương 1V CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Nội dung I Quản trị nguồn lực thơng tin II Tổ chức chức hệ thống doanh nghiệp III Lập kế hoạch tái thiết hệ thống thơng tin IV Những người hưởng lợi từ hệ thống thơng tin V Các hệ thống thơng tin tiêu biểu CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN I QUẢN TRỊ CÁC NGUỒN LỰC THƠNG TIN: 1) Dẫn nhập: cơng ty, xí nghiệp sản xuất kinh doanh muốn thành cơng muốn tồn thị trường cạnh tranh khốc liệt tồn cầu hố đòi hỏi phải hồn thành mục tiêu dài hạn Việc cung cấp thơng tin hữu ích cho ban quản lý hỗ trợ tham mưu kế hoạch chiến lược tổ chức chức cốt tử HTTT thành cơng tổ chức 2) Làm để quản lý việc sử dụng thơng tin: Trong tổ chức, HTTT thường phục vụ hai chức quan trọng Phản ảnh giám sát hành động hệ thống tác nghiệp HTTT hỗ trợ tham mưu hoạt động ban quản lý CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN a) HTTT phản ảnh giám sát hành động hệ thống tác nghiệp cách ghi nhận nghiệp vụ kinh doanh cho xử lý nghiệp vụ cuối báo cáo kết Chức dựa nghiệp vụ thiên tác vụ VD: Trong HTTT xử lý đơn đặt hàng khách hàng, HT ghi sổ vụ việc bn bán với khách hàng cách nhật tu tập tin Tiêu thụ (Sales), Tập tin Cơng nợ khách hàng (Accounts Received) tập tin Tồn kho (Inventory) cuối kết xuất hố đơn bán hàng, nhật ký bán hàng (Sales journal) bảng tổng kết tiêu thụ (sales summary) CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN b) HTTT hỗ trợ tham mưu hoạt động ban quản lý bao gồm việc làm định quản lý cách sử dụng thơng tin với mục đích: + Giám sát thao tác hành để giữ vững doanh nghiệp VD: nhà quản lý cần biết hàng tồn kho (do bên sản xuất đưa qua) có đủ số lượng để thoả mãn nhu cầu mua khách hàng hay khơng? + Đạt kết làm hài lòng tất đối tác (như khách hàng, cổ đơng, ) VD: Thơng tin đo lường cách đạt đến mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm, giao hàng kịp thời, lượng tiền mặt lưu động lãi kinh doanh + Nhận xu hướng mơi trường mà tổ chức hoạt động cố gắng thích nghi kịp thời với xu hướng VD: Ban lãnh đạo thường đặt câu hỏi như: “ Phải thời gian để đưa thị trường sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh?” “Đơn giá sản xuất ta so với đối thủ cạnh tranh nào?” CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN 3) Chất lượng thơng tin: • Muốn cung cấp kết xuất hữu ích hỗ trợ tham mưu nhà quản lý đối tượng sử dụng thơng tin khác, HTTT phải lo thu thập liệu biến đổi chúng thành thơng tin quan trọng mang tính chất lượng cao • Những thơng tin cần phải thoả mãn tính chất sau: CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN • Tính hiệu lực (effectiveness): thơng tin phải sâu sắc có ý nghĩa, cung cấp cách kịp thời, đắn, qn dùng lại • Tính hiệu (efficiency): thơng tin cung cấp đầy đủ thơng qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực (năng suất cao kinh tế nhất) • Tính bí mật (confidentiality): bảo vệ thơng tin nhạy cảm khơng cho rò rỉ cách bất hợp pháp • Tính tồn vẹn (Integrity): thơng tin cần phải xác, đầy đủ hợp lệ • Tính sẵn sàng đáp ứng: nguồn lực thơng tin bảo tồn cần đến ln có sẵn dùng liền • Tính tn thủ (compliance): thơng tin phải tn thủ quy định quan quyền, pháp luật nghĩa vụ dựa quy định hợp đồng (những tiêu chí kinh doanh) • Tính khả tín (Reliability): Là thơng tin cung cấp cho ban quản lý phải thích ứng hoạt động tác nghiệp chủ thể báo cáo tài cho người sử dụng thơng tin tài lẫn việc cung cấp thơng tin cho quan quyền cách tn thủ quy định pháp luật CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN 4) Phí tổn lợi ích thơng tin: • Ta phải bảo đảm lợi ích đem lại việc cải thiện chất lượng thơng tin phải vượt q chi phí bỏ • Trong thực tế thường khó lòng đo lường cách xác lợi ích phí tổn thơng tin • Chúng ta phải đối mặt với khó khăn việc xác định thực và/hoặc khả thi việc đo lường thi cơng bổ sung thủ tục kiểm tra nội • Mỗi thủ tục kiểm tra muốn thêm vào có phí tổn lợi ích tăng dần nên phải đánh giá để xác định liệu xem có nên đưa vào thủ tục kiểm tra hay khơng CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN 5) Xung khắc tính chất thơng tin: • Hầu khó lòng lúc ta đạt đến mức tối đa cho tất tính chất thơng tin Trong thực tế, vài chất lượng, việc tăng mức cho chất lượng kéo theo việc giảm mức cho mơt chất lượng • Trong trường hợp, muốn có tồn thơng tin cho định đòi hỏi phải trì hỗn việc sử dụng thơng tin tất nghiệp vụ liên hệ tới định thực Việc trì hỗn hy sinh tính kịp thời thơng tin • Ví dụ: Muốn xác định tất hàng gửi thực tháng 11, doanh nghiệp phải chờ vài ngày tháng 12 chắn tất chuyến hàng ghi vào sổ CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN 6) Quyết định ưu tiên chất lượng thơng tin: Trong trường hợp có xung khắc tính chất thông tin, ta đònh nghóa thứ tự ưu tiên để thiết lập quan trọng tương đối tính chất Chẳng hạn, ta đònh tính xác quan trọng tính chất Hoặc ta nhấn mạnh tính kòp thời phải đạt cho dù phải hy sinh tính xác Ví dụ: Trưởng phòng tiếp thò muốn biết nhanh tác động chiến dòch quảng cáo cách kiểm tra tiêu thụ vài vùng lãnh thổ để biết sớm báo, nên thông tin kip thời, thu thập nhanh hồ đồ nên độ khả tín bò hạn chế 10 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN SCM (Supply Chain Manegement – Quản lý dây chuyền cung ứng vật tư hàng hố): Các hệ thống SCM thiên bên ngồi, tập trung giúp xí nghiệp quản lý mối liên hệ với nhà cung cấp để tối ưu hố việc hoạch định kế hoạch mua hàng, gia cơng bên ngồi, chế tạo, giao hàng dịch vụ Hệ thống SCM cung cấp thơng tin giúp nhà cung cấp, cơng ty mua hàng, nhà phân phối cơng ty vận chuyển điều phối hoạt động, đặt lịch trình kiểm sốt quy trình quản lý liên quan đến việc quản lý thu mua hàng, sản xuất, tồn kho giao hàng 36 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Hệ thống SCM loại hệ thống liên tổ chức chúng tự động hố dòng chảy thơng tin xun qua biên giới tổ chức Một xí nghiệp có sử dụng hệ thống SCM trao đổi thơng tin với nhà cung cấp để biết có sẵn vật liệu linh kiện cần, ngày giao hàng dự kiến đòi hỏi sản xuất Cơng ty sử dụng SCM để trao đổi thơng tin với đại lý phân phối liên quan đến mức độ tồn kho, ngày giao hàng tình trạng đơn đặt hàng thỏa mãn tới đâu Thơng tin từ SCM gíup cơng ty: - Quyết định sản xuất sản xuất gì; tồn trữ đâu di chuyển - Thơng báo nhanh đơn đặt hàng cho phía sản xuất - Theo dõi nhanh đơn đặt hàng giải tới đâu - Kiểm tra hàng tồn kho có sẵn hay khơng; giám sát điều khiển mức độ tồn kho - Giảm chi phí tồn kho, chun chở giữ kho - Theo dõi chuyến hàng gửi - Hoạch định kế hoạch sản xuất dựa nhu cầu tiện hành khách hàng - Phải nhanh chóng thơng báo thay đổi cho phận thiết kế 37 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Ví dụ: Một hệ thống SCM sử dụng cơng ty Haworth (Hà Lan), cơng ty hàng đầu giới chun thiết kế sản xuất đồ dùng văn phòng để thực cơng việc sau: Cơng ty cần điều hợp hoạt động sản xuất phân phối tồn giới để giảm giá thành tăng hiệu sản xuất cách cho vật liệu chạy liên tục từ nhiều trung tâm chế tạo nhiều trung tâm phân phối Cơng ty cho thi cơng hệ thống để quản lý kho hàng (Ware Management System – WMS) hệ thống quản lý vận chuyển), cho phép cơng ty chở hàng theo trình tự lắp ráp, làm cho thích ứng khối lượng chun chở lên đến 10 lần từ ngày qua ngày xử lý thay đổi vào phút chót khách hàng Cơng ty tận dụng lợi ích hệ thống SCM nhằm đạt mục tiêu tối hậu có đuợc giá phải sản phẩm cần từ nguồn thu mua đến chỗ tiêu thụ thời gian ngắn với giá phí thấp Các hệ thống SCM xây dựng sử dụng mạng Intranet, Extranet phần mềm đặc biệt SCM 38 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN CRM (Customer Relationship System – Quản lý mối quan hệ khách hàng): Thay xem khách hàng nguồn lợi tức khai thác được, doanh nghiệp coi khách hàng tài sản dài hạn ni dưỡng thơng qua việc quản lý mối liên hệ với khách hàng CRM tập trung vào việc điều hợp tất quy trình kinh doanh bao quanh mối tương tác cơng ty với khách hàng lãnh vực tiêu thụ, tiếp thị, dịch vụ hậu mãi, hài lòng lưu luyến khách hàng để tối ưu hố doanh thu Một hệ thống CRM lý tưởng hệ thống đem lại săn sóc khách hàng từ đầu tới cuối, từ nhận đơn hàng giao hàng tận tay 39 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Trong q khứ, hệ thống xử lý tiêu thụ, tiếp thị dịch vụ phân cách rõ khn viên phòng ban, phòng ban chia sẻ thơng tin liên quan đến khách hàng Một vài thơng tin liên quan khách hàng cụ thể lưu trữ tổ chức dạng tài khoản cá nhân cơng ty Các mẫu thơng tin khác liên quan đến khách hàng tổ chức theo hàng hố mà người mua Như vậy, khơng có cách chi để tổng hợp liệu liên quan đến khách hàng để có nhìn khách hàng CRM cố gắng giải vấn đề cách cho tích hợp quy trình có liên hệ đến khách hàng tổng hợp thơng tin khách hàng từ nhiều kênh liên lạc khác : điện thoại, email, thiết bị khơng dây, trang Web Như vậy, cơng ty trình bày nhìn qn mạch lạc liên quan đến khách hàng 40 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Một hệ thống CRM tốt phải cung cấp liệu cơng cụ phân tích giúp trả lời câu hỏi sau: Trị giá đặc biệt khách hàng cơng ty suốt đời gắn bó người với cơng ty? Khách hàng trung thành với cơng ty? (người ta tính phải tốn gấp lần để lơi kéo khách hàng giữ lại khách hàng cũ) Khách hàng sộp nhất? (nghĩa đem lại cho ta nhiều lợi tức) khách hàng loại mua mặt hàng nào? Sau đó, cơng ty dùng câu trả lời để đưa chiêu “dụ” khách hàng mới, cung cấp dịch vụ hậu tốt hơn, hỗ trợ khách hàng hữu, nắm bắt nhu cầu sở thích khách hàng có triển vọng tiêu tiền với cơng ty cố gắng giữ lại khách hàng “sộp” 41 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN KM (Knowledge Manegement – Quản lý tri thức): Trị giá sản phẩm dịch vụ xí nghiệp khơng dựa nguồn lực vật chất mà dựa tài sản vơ hình gọi tri thức Một vài xí nghiệp làm tốt cơng ty khác họ có tri thức tốt việc sản xuất, tiêu thụ dịch vụ Tri thức khó bắt chước, nâng tầm chiến lược lợi nhuận lâu dài Các hệ thống KM thu thập tất hiểu biết có ý nghĩa kinh nghiệm cơng ty làm cho sẵn sàng lúc nơi cần thiết để hỗ trợ quy trình kinh doanh định quản lý Hệ thống KM kết nối cơng ty với nguồn tri thức nằm bên ngồi 42 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Các hệ thống KM hỗ trợ quy trình lo thu nạp, lưu trữ, phân phối áp dụng tri thức quy trình tạo tri thức hội nhập vào tổ chức Các hệ thống bao gồm hệ thống quản lý phân phối tài liệu, đồ họa đối tượng tri thức digital khác, hệ thống tạo thư mục tri thức nhân viên cơng ty theo lãnh vực chun mơn, hệ thống văn phòng để phân phối kiến thức thơng tin, v.v… Các ứng dụng quản lý tri thức khác hệ thống chun gia lo mã hố tri thức chun gia đưa vào HTTT mà thành viên khác tổ chức sử dụng chun mơn cơng cụ dùng phát tri thức cách nhận diện mẫu dáng mối liên hệ mớ hỗn độn liệu 43 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN Các hệ thống KM có vai trò sau: - Thu nạp tri thức (Acquiring knowledge): gồm + Hệ phát tri thức (Knowledge discovery system): tìm giải pháp vấn đề q phức tạp để giải người + Hệ hoạt động tri thức (Knowledge work systems): cung cấp cho nhân viên cơng cụ đồ hoạ, phân tích, liên lạc quản lý tài liệu, cho phép truy cập vào kho liệu nội bên ngồi giúp họ đưa phát kiến + Mạng tri thức: (Knowledge network): cung cấp thư mục trực tuyến liệt kê danh sách nhân viên có chun mơn lãnh vực đặc biệt 44 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN -Lưu trữ tri thức (Storing Knowledge) gồm: + Hệ thống tồn trữ tri thức (Knowledge repository system): thu thập tài liệu digital media chứa kiến thức từ nguồn nội bên ngồi cho lưu trữ vào nơi + Hệ chun gia ( Expert systems): chọn lựa cho nhập kiến thức chun mơn lấy từ chun gia người đặt vào phần mềm mà thành viên khác tổ chức truy cập 45 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN -Phân phối tri thức (Distributing Knowledge) gồm: + Hệ văn phòng ( Office systems): Là cơng cụ liên lạc phân phối tài liệu hình thức thơng tin khác cho nhân viên nối phòng ban đơn vị kinh doanh nằm ngồi tổ chức + Hệ hợp tác theo nhóm (Group collaboration): giúp nhân viên truy cập làm việc lúc tài liệu từ nhiều nơi khác phối hợp với hoạt động họ 46 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN -Áp dụng tri thức (Applying Knowledge ): Tri thức tổ chức (Organization Knowledge) đưa vào quản lý việc làm định thơng qua DSS cho nhập vào quy trình kinh doanh quan trọng cách cho chận hứng ứng dụng hệ thống chủ chốt, kể Enterprise Applications Việc quan tâm đến loại hệ thống KM sử dụng, tri thức chia sẻ áp dụng vào vấn đề thực tiễn giúp nhà quản lý đem lại giá trị cho doanh nghiệp 47 NHỮNG LĨNH VỰC CHỨC NĂNG Nhà Cung cấp Quy trình KD Tài & Kế tốn Quy trình KD Tiêu thụ & Tiếp thị Quy trình KD Nguồn Nhân lực Quy trình KD Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Chế tạo & Sản xuất Tài Tiêu thụ & Tiếp thị Nguồn & Kế tốn Khách Biên giới tổ chức Nhà Cung cấp Biên giới tổ chức Nhà Cung cấp Chế tạo & Sản xuất hàng Khách hàng Khách hàng Nhân lực NHỮNG HỆ THỐNG THƠNG TIN CÁCH NHÌN CỔ ĐIỂN CÁC HỆ THỐNG 48 Khách hàng, nhà phân phối Nhà cung cấp, đối tác kinh doanh Quy trình KD ERP Quy trình KD SCM Quy trình KD CRM KM Sales & Marketing (Tiêu thụ Tiếp thị) Manufacturing &Production (Chế tạo Sản xuất) Finance & Accounting (Tài chánh Kế tốn) Human Resources (Nguồn nhân lực) CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍCH HỢP 49 Chế tạo & Sản xuất Nhà Cung cấp Khách Biên giới tổ chức Nhà Cung cấp Biên giới tổ chức Nhà Cung cấp ENTERPRICE RESOURCES PLANNING Tài & Kế tốn Quy trình KD Quy trình KD Quy trình KD Quy trình KD hàng Khách hàng Khách hàng Nguồn Tiêu thụ & Tiếp thị Nhân lực CÁCH NHÌN HỆ THỐNG ERP 50 [...]... CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chu kỳ của tri n khai hệ thống ( System development life cycle SDSC) được đề cập sau đây gồm: o Một tập hợp hình thức các hoạt động, hoặc một quy trình, được dùng để tri n khai và thi công một HTTT mới hoặc được thay đổi Thường gọi là một phương pháp luận về tri n khai hệ thống o Phần sưu liệu cho biết quy trình tri n khai hệ thống Thường được gọi là các chuẩn tri n... những thành quả các ứng dụng mà phòng điện toán đã tri n khai Các người sử dụng cuối cùng giữ một vai trò rất lớn trong việc thiết kế và tri n khai các các hệ thống thông tin 17 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN III LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÁI THIẾT HTTT: 1) Lập kế hoạch: Lập kế hoạch là dự kiến và lên chương trình cho hoạt động tương lai của tổ chức, trên quan điểm đạt tới các mục đích đã xác định Là chức... mềm Mạng Lưu trữ dữ liệu Các chuyên viên HTTT Trưởng phòng điện toán Phân tích viên Kỹ sư thiết kế hệ thống Lập trình viên Chuyên viên mạng Quản trị viên cơ sở dữ liệu Nhân viên hành chánh v.v Hình 4- 2 Các dịch vụ công nghệ thông tin 12 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Sơ đồ cấu trúc sau đây mô tả cho tổ chức quản lý trong một doanh nghiệp có HTTT phát tri n ở mức độ trung bình khá Trưởng phòng... hoạ nhất định HTTT mới có thể là công cụ mạnh mẽ cho việc thay đổi tổ chức Chúng không chỉ giúp làm hợp lý hoá các thủ tục và công việc mà còn định hình lại cách thức tổ chức tiến hành các nghiệp vụ của mình ( như phát tri n một sản phẩm mới, đặt hàng từ nhà cung cấp, xử lý và thanh toán yêu cầu vê bảo hiểm, ) 23 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN IV NHỮNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI TỪ HTTT: HTTT thường cho... bị phần cứng, hệ thống phần mềm, mạng lưới máy tính và lưu trữ dữ liệu • Chức năng HTTT điển hình được tổ chức theo cấu trúc của một HTTT tập trung (Centralized IS Structure) trong đó chức năng HTTT nằm dưới quyền điều khiển của một Trưởng phòng điện toán (còn được gọi là Chief Information Officer hoặc CIO) 11 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Phòng điện toán thường gồm các chuyên viên công nghệ... thực hiện hành động Liên quan tới ngân sách: là những ước lượng về nguồn tài nguyên cần thiết để hoàn thành một công việc đã lên chương trình và để thu được kết quả mong đợi 19 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Việc đưa một HTTT mới vào thường bao gồm nhiều vấn đề không chỉ có phần cứng và phần mềm mà còn bao gồm cả những thay đổi về công việc, kỹ năng, quản lý và tổ chức Các HTTT mới thường có nghĩa... và tổ chức Các HTTT mới thường có nghĩa là cách thức mới để tiến hành nghiệp vụ Khi chúng ta thiết kế một HTTT mới thì chúng ta đang thiết kế lại tổ chức và ai sẽ giữ vai trò quyết định trong tiến trình xây dựng HTTT này Vì thế, tổ chức cần có bản kế hoạch HTTT làm bản lộ trình chỉ ra hướng phát tri n hệ thống Bản kế hoạch này bao gồm một phát biểu về mục tiêu của tổ chức và xác định công nghệ thông...CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN II TỔ CHỨC CÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG MỘT DOANH NGHIỆP: • Vì có nhiều loại hình doanh nghiệp, nên cũng có nhiều cách tổ chức chức năng hệ thống thông tin • Trong một doanh nghiệp điển hình, chức năng HTTT (ISF – Information System Funtion) là phòng ban lo tri n khai và điều hành một HTTT của tổ chức • Chức năng điển hình... luận về tri n khai hệ thống o Phần sưu liệu cho biết quy trình tri n khai hệ thống Thường được gọi là các chuẩn tri n khai hệ thống o Tiến tri n của HTTT thông qua quy trình tri n khai hệ thống, từ khi tạo lập, thi công đến việc tiếp tục đuợc sử dụng 22 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Để bảo đảm là một hệ thống mới hoặc một hệ thống được đều chỉnh là hợp thời, SDLC phải cung cấp một hệ thống... Quản lý tài liệu Bộ phận Nhập liệu Bộ phận Quản lý dữ liệu Bộ phận Kiểm soát & phân phối Hình 4- 2 Sơ đồ phân chia trách nhiệm của HT xử lý Thông tin 13 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN Trong đó: Trưởng phòng điện toán(chief information officer – CIO): chịu trách nhiệm xây dựng có kế hoạch phát tri n HTTT ngắn hạn và dài hạn, có nhiệm vụ điều khiển các toán lập trình viên, phân tích viên, trưởng ... gọi phương pháp luận tri n khai hệ thống o Phần sưu liệu cho biết quy trình tri n khai hệ thống Thường gọi chuẩn tri n khai hệ thống o Tiến tri n HTTT thơng qua quy trình tri n khai hệ thống,... Chức HTTT điển hình tổ chức theo cấu trúc HTTT tập trung (Centralized IS Structure) chức HTTT nằm quyền điều khiển Trưởng phòng điện tốn (còn gọi Chief Information Officer CIO) 11 CHƯƠNG 4: QUẢN... tổ chức Các HTTT thường có nghĩa cách thức để tiến hành nghiệp vụ Khi thiết kế HTTT thiết kế lại tổ chức giữ vai trò định tiến trình xây dựng HTTT Vì thế, tổ chức cần có kế hoạch HTTT làm lộ

Ngày đăng: 03/12/2016, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w