Quản trị kinh doanh luôn là một trong những ngành hấp dẫn các bạn trẻ năng động, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam những năm gần đây. Việc tìm hiểu rõ về ngành Quản trị kinh doanh giúp bạn định hướng nghề nghiệp tốt hơn trước khi quyết định chọn ngành, chọn trường theo học. Chúng ta sẽ từng bước tìm hiểu qua tất cả những thông tin cần thiết, qua đó giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành học này.
Trang 1LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM &
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Nội Dung
1 Mô hình về lựa chọn địa điểm
2 Lựa chọn địa điểm tổng kho theo tọa độ một chiều và tọa độ hai chiều
3 Bài toán vận tải (đã được học PP định lượng!!!)
4 Chiến lược phân phối trực tiếp
5 Chiến lược phân phối qua HT kho trung gian
Trang 2Hiện nay có nhiều mô hình về lựa chọn địa điểm có thể
được áp dụng (tùy thuộc vào mục tiêu của việc lựa chọn địa
- Mô hình định lượng: dùng mô hình toán, thuật toán sẵn có, các phần mềm tương ứng để giải quyết các bài toán lớn phức tạp, bài toán lớn
- Phân tích điểm hòa vốn, lựa chọn địa điểm theo tọa độ,
theo phương pháp trọng số, đơn giản, cho kết quả
nhanh, bài toán nhỏ
Trang 31 PP lựa chọn theo đánh giá các yếu tố (factor rating): dùng cho việc lựa chọn những địa điểm có sẵn Người ra quyết
định phải liệt kê tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận
hành, đồng thời xác định mức độ quan trọng (trọng số) của các yếu tố này đến quyết định lựa chọn:
- Xác định tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
- Cho điểm các yếu tố (F ij) này tương ứng với từng vị trí lựa chọn
- Cho điểm mức độ quan trọng (trọng số - w i) giữa các yếu tố này (tổng trọng số =1)
Trang 4Xác định giá trị tương ứng với từng phương án lựa chọn theo công thức:
Trong đó: n: số yếu tố xem xét
A j: giá trị đánh giá địa điểm thứ j
F ij: giá trị của yếu tố thứ i của địa điểm j
w i: trọng số của yếu tố thứ i
Lựa chọn địa điểm có giá trị A j lớn nhất
Trang 52 PP điểm hòa vốn: áp dụng PP lựa chọn thiết bị trong sản xuất sản phẩm dựa trên 2 yếu tố là biến phí (chi phí sản xuất đơn vị) và định phí (chi phí đầu tư hàng năm) có thể áp dụng để đánh giá và chọn các nhà máy sản xuất.
Sản lượng: là mức độ của SX, thường được diễn tả bằng
số đơn vị SF SX và bán được
Chi phí: chi phí cố định, chi phí biến đổi
Doanh số trên đơn vị SP: là giá mà mỗi SP bán được,
tổng doanh số là tích của giá bán với lượng SP bán ra.
Lợi nhuận: là hiệu của doanh số và tổng chi phí.
Trang 6V×p = (Cf + V×Cv)
V×p – V×C = C
f v
C V
p C
=
−
Trang 8Áp dụng ý tưởng này cho việc lựa chọn các DCs,
Retailers hoặc M Plants
- Xét chi phí thuê mướn (hoặc xây dựng) các nhà kho hàng năm tương ứng với định phí trong công thức
- Xét chi phí vận chuyển đến các nhà kho như chi phí biến đổi đơn vị
hoàn toàn có thể áp dụng công thức trên cho việc lựa chọn này
Trang 93 PP tọa độ một chiều: khi chuỗi cung ứng có một số địa điểm nằm trên một trục Nếu cần XD một địa điểm mới đảm bảo tương quan với những địa điểm sẵn có trong hệ thống, chúng ta có thể xác định địa điểm này theo công thức:
1
i i i
= ×∑
Trong đó: n: số địa điểm sẵn có trong hệ thống
W i: lượng vận chuyển đến địa điểm thứ i
d i: tọa độ của địa điểm thứ i
W: tổng lượng vận chuyển trong hệ thống
L: tọa độ của địa điểm mới
Trang 104 PP tọa độ hai chiều: trường hợp tổng quát, người ta
có xác định tất cả các địa điểm sẵn có trong hệ thống
theo tọa độ (x, y) Việc xác định tọa độ địa điểm mới
cũng theo hệ tọa độ này
1
i i i
= ×∑
Trong đó: n: số địa điểm sẵn có trong hệ thống
W i: lượng vận chuyển đến địa điểm thứ i
x i , y i: tọa độ của địa điểm thứ i theo trục X và trục Y
W: tổng lượng vận chuyển trong hệ thống
X , Y: tọa độ của địa điểm mới
1
i i i
= ×∑
Trang 11Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược PP:
- Nhu cầu của khách hàng (customer demand)
- Địa điểm của nhu cầu (customer location)
- Mức độ phục vụ cam kết (service level)
- Chi phí vận chuyển (transportation costs)
- Chi phí tồn kho (inventory costs)
Trang 12được chuyển trực tiếp từ các nhà cung cấp đến các
đại lý mà không đi qua các nhà kho (DCs)
Dùng trong hệ thống PP mà những đại lý đặt hàng với khối lượng tương đương 1 (bội số) xe tải nhỏ,
Dùng trong hệ thống PP mà sản phẩm có tuổi thọ
ngắn (như rau quả),
Trang 13+ Ưu điểm: không chi phí vận hành các DCs
giảm thời gian giao hàng (lead time)
+ Nhược điểm:
bỏ qua hiệu ứng Risk-pooling (centralized) chi phí vận chuyển có thể gia tăng do sử dụng xe tải nhỏ đến nhiều địa điểm,
Trang 141 Nhà kho truyền thống:
- Quản lý theo kiểu tập quyền >< phân quyền:
+ Tập quyền: quyết định được thực hiện tại một nơi
(Tổng hành dinh – đầu não – Central) chuyển xuống các đại lý, giảm tổng phí của hệ thống (đảm bảo mức
độ phục vụ), đảm bảo tối ưu toàn cục (toàn hệ thống)
thông tin phải được chia sẻ trong hệ thống
+ Phân quyền: mỗi đơn vị tự thực hiện các chiến lược
và quyết định riêng biệt, tối ưu từng đơn vị
Trang 151 Nhà kho truyền thống:
- Tổng kho >< kho theo khu vực (địa phương):
Tổng kho kho theo khu vực+ Dự trữ an toàn: thấp cao
+ Chi phí chung: thấp cao
+ Quy mô kinh tế: thấp cao
Trang 161 Nhà kho truyền thống:
- Tổng kho >< kho theo khu vực (địa phương):
Tổng kho kho theo khu vực+ Thời gian cung ứng: dài ngắn
+ Mức độ phục vụ: đáp ứng số lượng thời gian
+ Chi phí vận chuyển: thấp, nhờ quy mô cao
Trang 172 Hệ thống phân phối nhanh (cross-docking):
- Hệ thống nổi tiếng của Wal-mart
- Xem xét vai trò của kho như là phần hỗ trợ ><
chứa hàng (dự trữ hàng)
- Hàng hóa được chuyển trực tiếp từ nhà SX đến
kho, từ kho hàng hóa sẽ được PP đến đại lý một cách nhanh chóng (càng nhanh càng tốt)
- Hàng hóa dự trữ ở kho ngắn hạn (<12 giờ )
- Giảm chi phí tồn kho, giảm thời gian PP
Trang 182 Hệ thống phân phối nhanh (cross-docking):
Một số điều kiện:
- Hệ thống đảm bảo liên kết thông tin giữa DCs, đại
lý, nhà SX nhằm đảm bảo việc lấy hàng và PP
trong thời gian quy định
- Hệ thống đáp ứng nhanh trong vận chuyển là cần
thiết cho hệ thống này
- Dự báo là quan trọng, và cần thiết phải chia sẻ
thông tin
Trang 192 Hệ thống phân phối nhanh (cross-docking):
Một số điều kiện:
- Như vậy cross-docking có hiệu quả với hệ thống
PP lớn, với đội xe chuyên nghiệp trong việc lấy
hàng và PP đến các đại lý
- Đảm bảo nhu cầu hàng ngày đủ đơn hàng (order
size) từ nhà CC đến kho
Trang 203 Hệ thống hợp tác tồn kho (inventory pooling):
- Nổi tiếng với General Motors, với hiệu xe Cadillac
(Orlando, Florida)
- Cùng mức tồn kho thì hệ thống tập quyền có mức
phục vụ tốt hơn phân quyền
- Chia sẻ thông tin tồn kho của các đại lý trong hệ
thống các đại lý có thể bán hàng lẫn nhau
mức độ phục vụ cao hơn (lợi thế risk-pooling)
Trang 214 Hệ thống hợp tác bán hàng (transshipment):
- Nhu cầu của khách hàng có thể được đáp ứng từ
đại lý khác (nếu hàng hóa không sẵn tại đại lý mà khách hàng tới)
- Chia sẻ thông tin tồn kho của các đại lý trong khu
vực các đại lý có thể bán hàng lẫn nhau
(inventory pooling)
- Phụ thuộc chi phí vận chuyển từ đại lý khác đến
khách hàng
Trang 22Strategy
Attribute
Direct Shipment
Cross Docking
Warehouses
advantage Transportation
ware-No holding costs
Allocation
Decision
(to retail outlet)