Ngữ văn 12

491 684 0
Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps H LUYỆN THI ĐẠI HỌC   www.faceboook.com/trannguyenlocsps Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2015 Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Các bước làm văn nghị luận xã hội 1, NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI B1: Cắt nghĩa từ khóa, nêu tượng sống + Hiện tượng có phổ biến hay không? B2: Phân tích tượng đời sống thực tế ( diễn nào? ) B3: Chỉ nguyên nhân hệ tượng B4: Lấy ví dụ để chứng minh tượng có lợi hay có hại B5: Liên hệ với thân B6: Rút học cho người ( liên hệ thực tế đến giới trẻ ) B7: Phê phán ( tượng xấu ) ca ngợi ( tượng tốt ) đưa lời khuyên hợp lý 2, NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ B1: Cắt nghĩa từ khóa, giải nghĩa từ then chốt B2: Khẳng định câu nói hay sai? Tại đúng? sai? B3: Phân tích để làm rõ nhận định mình, dùng luận chứng để lật lại vấn đề B4: Lấy ví dụ, phân tích ví dụ để chứng minh ý nghĩa câu nói sống B5: Liên hệ với thân, với thực tế ( Chủ yếu tầng lớp học sinh, niên ) B6: Rút học cho thân người ( Chủ yếu giới trẻ ) B7: Phê phán người ngược lại chân lý, tư tưởng đồng thời ngợi ca gương có lý tưởng sống KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A/Điểm chung I/Loại: Cả dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc loại nghị luận xã hội II/Thao tác: Các dạng NLXH vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận 1/Giải thích a/Mục đích: Hiểu b/Các bước: Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps -Làm rõ vấn đề dẫn đề Nếu vấn đề thể dạng câu trích dẫn tiếng ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối toàn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ Nếu vấn đề tượng đời sống, người viết cần cho biết tượng gì, tượng biểu sao, hình thức (miêu tả, nhận diện) Làm tốt bước giải nghĩa hiểu vấn đề, xác định vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi LÀ GÌ -Tìm hiểu sở vấn đề: Trả lời có vấn đề (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Cùng với phần giải nghĩa, phần phần thể rõ đặc thù thao tác giải thích Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lô gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi TẠI SAO -Nêu hướng vận dụng vấn đề: Vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống Hiểu nôm na, phần yêu cầu người viết thể quan điểm việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NÀO **Lưu ý: -Nên đặt trực tiếp câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào đầu phần (mỗi bước) văn Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời ý, luận điểm tìm ra) để tạo ý cần thiết người đọc văn Cũng không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào làm điều quan trọng viết, người làm cần phải có ý thức trả lời ý, luận điểm đặt từ ba câu hỏi -Tuỳ theo thực tế đề thực tế làm, bước NHƯ THẾ NÀO có không thiết phải tách hẳn riêng thành phần bắt buộc 2/Chứng minh a/Mục đích: Tin b/Các bước: -Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh -Dùng dẫn chứng thực tế sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps 3/Bình luận a/Mục đích: Đồng tình b/Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có nhìn đầy đủ - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống B/Nét riêng I.Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.Loại: Thuộc loại nghị luận xã hội 2.Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ) 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận gì) -Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận -Nêu ý nghĩa vấn đề (bài học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí) 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn nâng cao: - Tình thương hạnh phúc người Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh - Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân? - Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” “Học để biết, - Suy nghĩ em triết lí sau: “Đừng xin người khác cá, mà tìm học cách làm cần câu cách câu cá” - Trả lời câu hỏi điều tra nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói kinh nghiệm thành công sau: “Tôi nghĩ tất có giá trị chút, thu nhận cách tự học.” Bình luận câu nói Anh, chị có suy nghĩ đường học tập tới mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với diễn trái tim nguời bạn, người anh em, bố mẹ đồng bào mà em gặp, đứa trẻ đọc mắt người khác điều xảy trái tim người đứa trẻ chẳng trở thành người chân chính.” Em bày tỏ ý kiến nhận định nhà sư phạm Xukhômlinxki - Bình luận danh ngôn: “Tiền mua tất cả, trừ hạnh phúc.” - Trong thư gửi niên nhi đồng nước Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội.” Hãy giải thích nêu suy nghĩ em lời dạy Bác - Giải thích câu nói Gorki: “Sách mở trước mắt chân trời mới.” - Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái.” Em hiểu câu nói nào? - Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói : « Tính ích kỉ thuốc độc giết chết tình bạn » Hãy bình luận câu nói Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps - Suy nghĩ em câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành người bạn tốt” - Một nhà giáo dục nêu quan niệm sau: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống nhau: đó, có trường đầy tình thân san sẻ Trình bày suy nghĩ em quan niệm -Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết Anh (chị) suy nghĩ ý kiến trên? - Suy nghĩ anh (chị) câu nói: “Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông.” (Nguyễn Bá Học) - Phải chăng, “Bạn người đến với ta người bỏ ta đi.”? “Lí tưởng đèn đường Không có lí tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống.” (Lép Tôn-xtôi) Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lí tưởng nói chung trình bày lí tưởng riêng Phải “Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống.”? (Noóc-man Ku-sin, theo “Những vòng tay âu yếm – NXB Trẻ, 2003) - Tiền tài hạnh phúc - “Có ba điều làm hỏng người: rượu, tính kiêu ngạo giận dữ.” Anh, chị suy nghĩ ý kiến đó? II/Dạng nghị luận tượng đời sống 1/Loại: Thuộc loại nghị luận xã hội 2.Đề tài: Những tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm -Chấp hành luật giao thông nông thôn -Hiến máu nhân đạo Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps -Nạn bạo hành giao đình -Phong trào niên tiếp sức mùa thi -Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn -Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng -Những gương người tốt việc tốt -Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi mắc lỗi -Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn giúp đỡ - **Lưu ý: Nên quy thành cụm đề tài nhỏ dạng NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ) 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Nêu rõ tượng -Nêu nguyên nhân Phân tích mặt đúng-sai, lợi-hại -Bày tỏ thái độ, ý kiến tượng xã hội 4.Một số đề tham khảo: - Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng - Về tượng ngày có nhiều người rời bỏ quê hương để đổ xô thành phố lớn - Về tượng nhiều người lớp trẻ hôm lạnh nhạt với âm nhạc truyền thống - III/Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học 1.Loại: Thuộc loại nghị luận xã hội 2.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học, *Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: a/Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn nâng cao: -Từ đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, nghĩ niềm hạnh phúc sống thực với với người -Đọc văn “Hoa hồng tặng mẹ”: Nêu suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” “Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt nao! Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Tôi có lòng nào, ông xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con” Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam -Từ tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” nhà văn Ma Văn Kháng, bàn mối quan hệ gia đình xã hội -Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu, nghĩ thêm mối quan hệ nghệ thuật đời - Hãy nêu cảm nhận tình yêu thương người -Trong sống người, thứ quý ko fải vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà xuất phát từ thân người Tình yêu thương,đó tình cảm cao quý mà người ko thể sống thiếu Tình cảm đc vun đắp fát triển qua từ ngàn đời mà chủ yếu mối quan hệ tình cảm GĐ, thầy cô, bè bạn, người thân, Khi tiếp xúc với nhau, người có thể tình cảm sắc thái riêng biệt tình cảm iu thương cha mẹ dành cho ngược lại, đùm bọc yêu thương of anh em, quan tâm dạy dỗ thầy cô, gắn bó yêu thương quí mến of bạn bè, giúp đỡ of người với người,sự yêu thương hoà hợp vợ chồng Mỗi tình cảm có thể riêng chất of lòng yêu thương người với người, thứ tình cảm tốt đẹp người Ko thế, tình cảm thể hteo nghĩa rộng tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước Thật vậy, tình cảm yêu thương không gói gọn người với người mà từ tim of họ đến với đất tổ quê hương Đã có người với lời thề "Quyết tử cho TQ sinh" theo tiếng gọi quê hương Tiếng gọi yêu thương thật mạnh mẽ, hùnh hồn tạo nên sức mạnh to lớn đánh thắng quân thù Đó tình cảm thiêng liêng sáng ngời người ĐN Mỗi fải có tình thương, ý thức trách nhiệm người, với quê hương Nó đánh giá chất, đạo đức người Nó giúp nâng cao giá trị of người làm cho người ngày hoàn thiện Trong dân gian có câu "1 ngựa đau " hay "la` lành đùm rách" ông cha ta từ lâu dạy ta fải bít tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, người ko thể sống mà ko có tình iu thương Tình iu thương tạo nên htân ái, đòan kết cộng đồng, Đã từ lâu nhân dân ta bít iu thương hỗ trợ nhau, đoàn kết thành khối thống lao động chống lại thiên tai bbão lũ Tình yêu thương đồng thời cội nguồn of đoàn kết Chính tình iu thương tạo Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps quan tâm gắn bó thực mục đích fục vụ lợi ích cho XH"1 chẳng nên ." Tình thương bao la đc Bác Hồ nhắc đến qua việc giúp đỡ đồng bào sau CMT8 " Mọi người fải có cơm ăn, áo mặc, fải đc học hành", việc thực "hũ gạo cứu đói" , "nhường cơm sẻ áo", "lá lành đùm rách" đạt kết tốt điều chứng tỏ dân ta có tình đoàn kết iu thương gắn bó chia sẻ lẫn Sức mạnh lòng thương, sức mạnh tỏa sáng cách tự nhiên từ lòng người Việt Nam trải qua nhiều đau khổ, bất hạnh, suối nguồn tình thương không cạn, dồi thêm, làm dập tắt khó khăn bất hạnh "Cuộc sống ko fải tất , cần biết sống đời người, Tổ Quốc" Câu danh ngôn nhà văn Nga A.Bô-gô-mô-lét chứng tỏ tình yêu thương thứ qúy báu nhất, vô giá, đc người tạo người fải quí trọng Tình thương vốn có sẵn chúng ta, rộng rãi tính vị kỷ giảm bớt tương đương nhiêu Mà tính vị kỷ thói hư tật xấu làm gì, nói , nghĩ Ta, thực cội nguồn bất hạnh đau khổ, xung đột chiến tranh, mâu thuẫn gây tang tóc đổ nát "Khi tình thương trái đất trở thành hầm mộ" Quả "Thương người thể thương thân" - Chúng ta hiểu tình thương thái độ nhạy cảm đồng cảm người với người, người với tất nguơi tiếp cận Tình thương thái độ gần gũi, dịu dàng, không hại lẫn mà làm tốt cho phạm vi khả bên Biết sống với tình thương biết sống hạnh phúc, biết sống có ý nghĩa Còn tình thương đó, hay hơn, vốn có tình thương lại mai một, héo tàn, cho dù có sống chết rồi! Trong sống ngày nay, tình iu thương ngày fát triển hay mai ý thức of người Vì để có XH tốt đẹp đầy lòng nhân ta fải quan tâm, san sẻ giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao tinh thần trách nhiệm of thân ,tuyên truyền vận động toàn dân giúp đỡ lên,gom góp chút tiền giúp đở người khó khăn , tránh lợi ích of mà gây hại cho người cho ĐN Là người VN , với truyền thống nhân đạo sâu sắc, em tự cảm thấy thân fải có trách nhiệm với người quê hương, em cố gắng học thật tốt, fấn đấu trở thành công dân tốt có ích cho XH, xây dựng ĐN ngày giàu mạnh, nhân dân đc ấm no, hạnh phúc Đề ra: Suy nghĩ anh/chị “TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO” BÀI LÀM “Nếu Tổ quốc bão giông từ biển Có phần máu thịt Hoàng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa Đất Tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn” Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps - Vì thơ Việt Nam 1955 - 1975 có khuynh hướng nâng cao khả phản ảnh thực, nâng cao chất suy tưởng, triết lí thơ? - Nêu thành tựu phương diện phản ánh thực đời sống, xây dựng nhân vật truyện, kí Việt Nam 1955 - 1975? - Vì khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn biểu bật văn học Việt Nam 1955 - 1975? CHẾ LAN VIÊN ( 1920 – 1989 ) - Vài nét tiểu sử người Tên thật là: Phan Ngọc Hoan Bút danh khác: Thạch Hãn, Chàng Văn Quê quán: Cam An - Cam Lộ- Quảng Trị Thời trai trẻ chủ yếu sống Quy Nhơn - Bình Định Có thể xem quê hương thứ hai Chế Lan Viên, nơi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn nhà thơ Cách mạng tháng Tám thành công, Chế Lan Viên đến với cách mạng hăng hái nhiệt tình tuổi trẻ Ông làm biên tập cho báo Quyết thắng Mặt trận Việt minh, báo Cứu quốc, Kháng chiến liên khu IV Năm 1949 Chế Lan Viên kết nạp vào Đảng Năm 1954, Chế Lan Viên tập kết Bắc làm biên tập viên báo Văn học Từ năm 1956 đến năm 1958, ông công tác Phòng Văn nghệ, Ban tuyên huấn Trung Ương đến cuối năm 1958 trở lại làm biên tập tuần báo Văn học Từ năm 1963 ông ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên ban thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ sau năm 1975, ông chuyển vào công tác thành phố Hồ Chí Minh qua đời vào ngày 19 - - 1989 Ông để lại cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm đồ sộ : - Trước Cách mạng tháng Tám : + Thơ : Điêu tàn (1937) + Văn xuôi : Vàng (1942 ) - Sau Cách mạng tháng Tám : + Thơ : Gửi anh (1955), Aùnh sáng phù sa ( 1960), Hoa ngày thường Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973), Ngày vĩ đại (1975), Hoa trước lăng Người (1976), Hái theo mùa (1977), Hoa đá (1984), Ta gửi cho (1986), Di cảo thơ I ( 1992), Di cảo thơ II ( 1993), Di cảo thơ III ( 1996) Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps + Văn xuôi, tiểu luận, phê bình : Thăm Trung Quốc (1963), Những ngày giận (1966), Nói chuyện văn thơ (1960), Phê bình văn học ( 1962), Vào nghề (1962), Suy nghĩ bình luận (1971),Bay theo đường dân tộc bay (1977), Từ gác khuê văn đến quán Trung Tân ( 1981), Nghĩ cạnh dòng thơ ( 1982), Ngoại vi thơ (1987) Có thể nói, đời mình, Chế Lan Viên gắn bó với Tổ quốc, có nỗi đau xót xa trước cảnh Điêu tàn bao niềm vui đời rực rỡ phù sa Cuộc sống cách mạng giúp Chế Lan Viên “Bay theo đường dân tộc bay”, tạo điều kiện thuận lợi để ông phát huy tài năng, đóng góp lớn cho kho tàng văn chương dân tộc – Chế Lan Viên với thơ: 2.1 – Vài nét quan niệm thơ Chế Lan Viên: Quan niệm thơ Chế Lan Viên thể viết, nói chuyện, đặc biệt nhiều thơ tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: 2.1.1 - Quan niệm vị trí phẩm chất nhà thơ: Chế Lan Viên quan niệm sáng tạo thơ nghề cao quý xã hội, nhà thơ phải có vị trí, sứ mệnh cao đời “Nghề thơ”, làm được, nhà thơ phải có hồn thi sĩ Nhà thơ tin yêu đời, có khát vọng vươn tới chân, thiện, mĩ sống, mà phải thật khổ luyện để vượt lên tất Nhà thơ cần phải nhìn, nghe suy ngẫm để góp phần lí giải khám phá vấn đề đời sống Nghề thơ đòi hỏi nhà thơ phải có tài thơ cảm nhận, khám phá, thể sống cách tinh tế, nhạy bén Mặt khác, nghề thơ đòi hỏi nhà thơ vừa phải biết giữ gìn, trân trọng phát huy tài “bẩm sinh trời cho”, vừa phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng, rèn luyện trau dồi phương diện nhằm sáng tạo nên “thần mới” cho thơ Chế Lan Viên xem việc học hỏi, sáng tạo Vượt bể suốt đời ông khẳng định, Nghề cần phải nắm bắt xác “vòng quay thời đại” để “tạo nên mùa” đừng để thời gian trôi qua cách vô ích, phải biết vượt lên tất để Săn thơ, Tìm thơ Chế Lan Viên đòi hỏi, nhà thơ cần phải có cá tính sáng tạo Ông ví nhà thơ dòng sông mang đặc tính vẻ đẹp riêng Nhà thơ phải giữ “cái tạng riêng” cho Nếu biết theo lối mòn sáng tạo, nhà thơ tự “đánh mình”, rơi vào “cái đội quân nhạt nhạt mờ mờ” Nghề thơ đòi hỏi nhà thơ tài năng, mà phải có nhân cách, có tâm sáng gốc rễ văn chương “Đừng hợm hĩnh” đừng nghĩ “không có anh không uống sữa Trời” Với quan niệm trên, Chế Lan Viên khẳng định vai trò, tầm vóc nhà thơ đời sống xã hội, người làm công việc “vực sống ba chiều lên trang thơ hai mặt phẳng” 2.1.2 - Ý nghĩa tác dụng thơ : Chế Lan Viên có suy ngẫm sâu sắc mối quan hệ nghệ thuật đạo đức đời sống xã hội Ông tự hỏi “ta ai”, “tôi viết cho ai?” để từ sáng tạo nên Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps vần thơ có ích cho đời vui sướng trở thành “một người cầm bút có ích, làm thơ có ích” Mặt khác, Chế Lan Viên quan niệm, thơ không “đưa ru”, “sưởi ấm” người đọc tình cảm mãnh liệt, ước mơ lãng mạn, mà phải có khả “thức tỉnh” họ ánh sáng trí tuệ Qua cách thể khác nhau, Chế Lan Viên nhấn mạnh, thơ góp “thêm tiếng cười”, “thêm vị muối cho đời”, “nhành hoa mát mắt cho đời”, thơ có khả kì diệu: “tát bể”, cân đời”, thơ làm cho người tự tin sống Từ quan niệm, thơ “các đỉnh tinh thần chất ngất”, Chế Lan Viên rõ tác dụng mãnh liệt thơ người đọc, tác dụng vượt khỏi giới hạn không gian Cho dù câu thơ viết “kinh tuyến này” làm nên “rung động trào sôi kinh tuyến khác” Ông khẳng định: “thơ phải trả lời”, phải có khả giải đáp đã, xảy đời sống Nếu thiếu lời giải đáp thơ mắc Nợ đời Chế Lan Viên muốn thơ phải Thuốc có khả chữa lành vết thương cõi tinh thần người, “có ích cho nỗi đau người”, để “phục sinh” người Thơ Tiếng hú, tín hiệu giao cảm để từ lay động tâm hồn người đọc khiến họ sống có ý nghĩa đời Tóm lại, Chế Lan Viên tâm niệm: “thơ cần có ích / nơi mà đi”, đích mà Chế Lan Viên hướng tới 2.1.3 - Nghệ thuật sáng tạo thơ : Vốn tâm huyết với nghề, với thơ, Chế Lan Viên có suy nghĩ độc đáo, sâu sắc nghệ thuật sáng tạo thơ Điều biểu rõ nhiều tiểu luận, phê bình, nói chuyện thơ nhiều thơ Chế Lan Viên Ông quan tâm nhiều mối quan hệ nội dung hình thức, thể loại, vần, câu, chữ, ý, nhạc , việc phát huy truyền thống đổi mới, sáng tạo phương diện nghệ thuật thơ Càng cuối đời, Chế Lan Viên bàn kĩ suy ngẫm nhiều nghệ thuật sáng tạo thơ Ông có loạt thơ nói Thi pháp ồn, Thi pháp trẻ Thi pháp thơ độc đáo, điều gợi cho người sáng tác thơ bao điều cần ngẫm nghĩ Chế Lan Viên đòi hỏi người “thợ thơ”phải nắm bắt số kĩ thuật phương pháp cần thiết cho việc sáng tạo thơ Ông cho rằng: “làm thơ tạo hành tinh thứ hai ngôn ngữ” Ngôn ngữ thơ có lúc mộc mạc hồn nhiên, lại có lúc phải mang vẻ đẹp kì diệu “hài hoa cô Tấm”, “mái tóc thơm hương cấm cung” Nhà thơ phải biết tìm tòi, cân nhắc, lựa chọn để từ ngữ sử dụng thêm “đa thanh, đa sắc” đời Chế Lan Viên không chấp nhận cầu kì, gò gẫm, mà cần phải “căng dây hình ảnh ngữ ngôn qua vực tâm hồn sâu thẳm” Ông phê phán kiểu cố làm cho lạ, làm xiếc chữ nghĩa thơ Nhà thơ cần chọn cho thơ cách nói, giọng điệu hợp lí với tình cảm nhận thức người đọc hoàn cảnh khác đời sống xã hội giọng điệu toát lên chân tình, tâm huyết người, đời Nhà thơ phải biết mở rộng tâm hồn lắng nghe, đón nhận nhiều cung bậc nhạc điệu sống để tạo nên chất nhạc cho thơ Thơ cần có quyện hòa nhạc ý, câu thơ “ở ý hình / nhạc” Chế Lan Viên cho rằng, nhạc có khả làm cho tâm hồn “lắc lư”, “làm cho người giải thoát” Chính cung bậc nhạc điệu góp phần tăng thêm sức ám ảnh thơ người đọc Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Mặt khác, Chế Lan Viên trọng đến mối quan hệ nội dung hình thức thơ Đạt đến Thiện, Chân mục đích mà thơ hướng tới, tất điều phải biểu hình thức Đẹp Ông khẳng định: “Hình thức vũ khí Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí” Sự hài hòa nội dung hình thức thơ tạo nên vẻ đẹp cho thơ Tóm lại, suốt trình sáng tạo, Chế Lan Viên có trăn trở, suy ngẫm nghề, thơ Điều góp phần không nhỏ phát triển thơ ca Việt Nam đại 2.2 – Thơ Chế Lan Viên trước Cách mạng tháng Tám: Buổi đầu đến với thơ, Chế Lan Viên làm người đọc phải phải “kinh dị” không xuất đột ngột tâm hồn thơ trẻ tuổi, mà “trong giọng buồn quen thuộc thơ ca lãng mạn 32 – 45, giọng buồn ảo não, có pha màu huyền bí” Tuổi trẻ Chế Lan Viên gắn liền với Quy Nhơn, Bình Định, nơi hàng ngày đường về, nhà thơ cảm nhận dấu tích điêu tàn Chiêm Quốc Cũng nơi đây, tâm hồn nhạy cảm nhà thơ rung động mạnh mẽ nghe kể câu chuyện linh thiêng, truyền thuyết đất nước xa xưa, để suy tưởng, hay buồn thương nuối tiếc giống dân Hời Đến với thơ Chế Lan Viên trước cách mạng, người đọc dễ dàng nhận thấy, thơ ông in rõ dấu ấn thực sống chất chứa bao niềm suy tưởng khứ đau thương dân tộc Trước chứng tích văn minh bị mai theo thời gian lại : tháp, đền đài, tượng Chàm … , gợi lên cho tâm hồn thơ Chế Lan Viên liên tưởng mạnh mẽ để rồi, nhà thơ lặng lẽ “quay xem non nước giống dân Hời” Khám phá giá trị thơ Chế Lan Viên trước cách mạng, điều khiến phải ngẫm nghĩ giới đầy kinh dị, nỗi đau xót tạo nên tâm hồn thơ tuổi trẻ có trí tưởng tượng phong phú Ở ông trào dậy bao điều suy nghĩ bao nỗi xót xa, buồn tủi diễn sống Ông cay đắng nhận giới xung quanh đầy rẫy trò gian trá, bịp bợm, thâm hiểm xảo quyệt, ông ngậm ngùi cho kiếp Sống mòn, Đời thừa, Bước đường cùng,… Chế Lan Viên tìm đến thơ để gửi gắm giãi bày suy ngẫm sống Ông nói đau dân tộc Chàm để bộc lộ nỗi đau trước cảnh đời Chính từ nhận thức nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận sâu sắc vô nghĩa, “cái u buồn”, “u tối”, “cái sầu vô hạn” đời ông lên : Với tất vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau ! ( Xuân ) Có lẽ sâu thẳm cõi lòng Chế Lan Viên, hình ảnh “những tháp gầy mòn mong đợi”, “những đền xưa đổ nát Thời gian”, “những tượng Chàm lở lói rỉ rên than”…, không hình ảnh nước Chàm mất, mà dự cảm số phận Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps dân tộc Việt cảnh nô lệ lầm than Cuộc sống Chế Lan Viên cảm nhận với niềm uất hận, đau thương, nên có “xuân nắng sớm” lòng ông “đông lạnh giá băng thôi” Chế Lan Viên phủ nhận thực xã hội đương thời thất vọng, chán nản trước “những sắc màu, hình ảnh trần gian” để hướng đến “một tinh cầu giá lạnh”, “một trơ trọi cuối trời xa”.… Ông tìm mình, tìm Cõi Ta cô đơn bơ vơ mênh mông xa vắng đời để xót xa, buồi tủi nhận “một cánh chim thu lạc cuối ngàn”, ông lên : Đường thu trước xa lắm Mà kẻ ! Tóm lại, trước thực xã hội đó, nhà thơ Chế Lan Viên tìm cách nói độc thể cách thấm thía, sâu sắc nỗi đau đời ông Có thể nói, Chế Lan Viên “tìm khứ dân tộc khác cách nói, mà cách tránh nói thực nước dân tộc mình”( Vũ Tuấn Anh) 2.3 – Thơ Chế Lan Viên sau Cách mạng tháng Tám 2.3.1 - Thơ Chế Lan Viên thời kì kháng chiến chống Pháp Cách mạng tháng Tám thành công, lịch sử dân tộc sang trang Cùng với thay đổi lớn lao mạnh mẽ đời sống dân tộc, đời thơ Chế Lan Viên thoát khỏi “thung lũng đau thương” cô đơn, bế tắc để “tìm ánh sáng”, “hòa hợp với người” Chế Lan Viên hạnh phúc đón chào cách mạng, nhiệt thành tham gia kháng chiến, người nghệ sĩ ông nỗi băn khoăn, trăn trở mối quan hệ nghệ thuật cách mạng, để ngày nhận thức thấm thía ý nghĩa thiêng liêng nghệ thuật gắn liền với sống cách mạng dân tộc Chế Lan Viên sống gắn bó với đời sống kháng chiến, hiểu Tổ quốc nhân dân Trong thời gian kháng chiến, sáng tạo thơ Chế Lan Viên dừng lại tập thơ Gửi anh gồm 14 Những tháng năm đó, người nghệ sĩ Chế Lan Viên chủ yếu nghiền ngẫm, tìm tòi phương thức thể thiện để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ đời Ộng trải qua gian truân vất vả cảm nhận không khí hào hùng, sôi động dân tộc kháng chiến Ông xúc động mãnh liệt trước gương hi sinh anh dũng người bình thường giản dị để làm nên chiến thắng Ở tập thơ Gửi anh, bỏ phần gò ép, chập chững buổi đầu đường thơ cách mạng, dễ nhận xúc động Chế Lan Viên viết người mẹ vùng giặc chiếm với tình cảm chân thành Đó lòng yêu thương mẹ đứa “nghĩ đến mẹ nhiều nước mắt rưng rưng” Nghĩ mẹ, nhà thơ cảm nhận tình thương mẹ “là gió dịu đưa hương”, “mẹ thương sữa nồng, nước mắt”… Chế Lan Viên ghi lại niềm vui bình dị đời sống kháng chiến Một bữa cơm thường nhỏ Nhà thơ xúc Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps động, viết ngã xuống anh đội nơi biên giới Việt – Lào, bên bờ suối Vạn Mai, hay “dưới gốc sung chín đỏ mùa hè” Hình ảnh người dân công “gánh bom gập người, đường dài đứt ” mà yêu đời vào thơ Chế Lan Viên niềm tự hào trân trọng Ông xót xa đau đớn trước cảnh quê hương chìm khói lửa chiến tranh, “máu hòa nước mắt”, “ngút trời đồng bốc lửa”,và “đồi sim lầy máu tươi”.Chế Lan Viên mong người Nhớ lấy để trả thù cho quê hương, Tổ quốc Có thể nói, sống chân thành, sâu sắc với thực đời sống kháng chiến chống Pháp dân tộc, Chế Lan Viên đưa thơ ông thoát khỏi dĩ vãng buồn thương để trở với đời niềm tin yêu Cuộc sống cách mạng kháng chiến tạo điều kiện thuận lợi, chắp cánh cho tâm hồn thơ Chế Lan Viên vươn tới đỉnh cao nghệ thuật Bay theo đường dân tộc bay 2.3.2 - Thơ Chế Lan Viên năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Tổ quốc dân tộc kiêu hãnh tiến bước chặng đường lịch sử Chế Lan Viên hòa với sống xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc niềm vui hạnh phúc Trong hoàn cảnh đời mới, lúc hết, Chế Lan Viên nhận rõ ý nghĩa lớn lao mà ông có tháng năm ông sống gắn bó với sống kháng chiến dân tộc Ông khẳng định : Ôi kháng chiến mười năm qua lửa Nghìn năm sau đủ sức soi đường ( Tiếng hát tàu ) Nỗi đau sống khứ qua niềm vui sống ngày dâng đầy, tâm hồn thơ Chế Lan Viên ngập tràn niềm vui trước đời rực rỡ phù sa Nhà thơ quan niệm “ lấy vui đời đánh bạt thương đau” Càng gắn bó với đời, nhà thơ thấm thía bao niềm hạnh phúc đến với Nhà thơ cảm nhận “hạnh phúc đào ngon chín tới”, “hạnh phúc không hạnh phúc đầu tiên” “mỗi bước đời ta ghép vần thương” Niềm vui trở nên rạo rực nhân lên Chế Lan Viên nhận thức sống ngày sâu sắc Vì thế, vần thơ nhà thơ viết đời đỗi đằm thắm ngào.Nhà thơ cảm nhận: Cái sống ngào sợi cỏ Một cành hoa muốn giục môi hôn ( Tàu đến ) Sống niềm vui đời mới, Chế Lan Viên có quan niệm mẻ quê hương Quê hương không nơi chôn nhau, cắt rốn, mà quê hương nơi ta gắn bó biết sống Trong thơ Tiếng hát tàu, nhà thơ viết : Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn : Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương - Nghĩ sống so sánh với khứ đau thương dân tộc, Chế Lan Viên tự hào hiểu đời ngày thêm rực rỡ phù sa, ngày thêm ý nghĩa, ông lên niềm hạnh phúc : Những ngày sống ngày đẹp tất Dù mai sau đời muôn vạn lần và: Dẫu có bay trăng tiếc không sống phút (Tổ quốc đẹp chăng? ) Chế Lan Viên “từ chân trời người, đến chân trời người” Cuộc đời nguồn sức mạnh tinh thần giúp nhà thơ Đi thực tế, gặp lại nhân dân hiểu “cuộc sống bao la rung lòng riêng lẻ ”, nhà thơ khát vọng: Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc Nơi bốn mùa hóa thành thu Nơi đáy bể rừng san hô vờ thức ngủ Những rừng rong tóc xõa lược trăng cài Nơi đàn mây trắng xóa cá bay … ( Cành phong lan bể ) Cuộc sống chứa chan Aùnh sáng phù sa thực giúp Chế Lan Viên “lấn nỗi đau mùa chiêm lấn vành đai trắng” “nay trở ta lấy lại vàng ta” Khi có hướng rồi, nhà thơ không ngần ngại “Đi với sông, với trời, với đời” để cảm nhận : Tôi yêu đời đẻ Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Như đêm xuân người vợ trẻ yêu chồng Tôi nối với bạn bè với bể Cả lòng giải sông Hồng ( Chim lượn trăm vòng ) Càng đến với sống , vần thơ Chế Lan Viên chan chứa niềm tin yêu sống có quan niệm đắn người công dân đời Trước nhà thơ trăn trở Ta, Cõi ta, nhà thơ nhận thức sâu sắc trách nhiệm trước đời : Ta ? Như gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt Ta ? Khẽ xoay chiều bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh ( Hai câu hỏi ) Chế Lan Viên có khát vọng làm cánh chim “lượn trăm vòng Tổ quốc mênh mông” để “trở lại rừng sâu Việt Bắc”, “đến trước đồi Điện Biên rực lửa”, “đến vùng xưa chẳng đến”, “về miền Nam trời mẹ”, “ra bể cá nồng gió bể”, “nối với bạn bè với bể”, ngắm nhìn “ngàn núi trăm sông diễm lệ” mở rộng tâm hồn đón nhận bao niềm vui hạnh phúc đời Với khát vọng đó, nhà thơ lòng tự dặn lòng : Ở đâu chưa lòng đến Lúc trở về, lòng ngậm cành thơ ( Qua Hạ Long ) Cuộc sống nhà thơ cảm nhận với niềm tin yêu chân thành nguồn thi hứng lớn lao, mạnh mẽ, trỗi dậy tâm hồn nhà thơ Những đổi thay kì diệu sống tạo tâm hồn thơ Chế Lan Viên thêm dạt cảm xúc Nhiều thơ Chế Lan Viên thời kì thể nhận thức sâu sắc vẻ đẹp Tổ quốc dân tộc, vai trò Đảng Bác Hồ, tiêu biểu : Tiếng hát tàu, Cành phong lan bể, Tàu đến, Tàu đi, Kết nạp Đảng quê mẹ, Người tìm hình nước … Được tắm đời sống nhân dân, ánh sáng Đảng soi rọi phù sa đời vun đắp, Chế Lan Viên vượt khỏi nỗi đau riêng đến với niềm vui chung dân tộc lòng chân thành tài hoa nghệ thuật để dâng hiến cho đời nhiều vần thơ hay 3.3 - Thơ Chế Lan Viên năm kháng chiến chống Mĩ Trong năm kháng chiến chống Mĩ , Tổ quốc tươi đẹp dân tộc anh hùng cảm hứng chủ đạo Chế Lan Viên, nhà thơ muốn : Khi ta muốn thơ ta thành hầm chông giết giặc Thành nhành hoa mát mắt cho đời Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Với Chế Lan Viên, chưa Tổ quốc lại cao đẹp tháng năm kháng chiến chống Mĩ Nhà thơ không ngần ngại khẳng định “những ngày đẹp tất cả”, “ngày vĩ đại” Trong hoàn cảnh đó, vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc Việt Nam ngời sáng Nhà thơ tự hào, kiêu hãnh viết : Ta đội triệu bom mà hái mặt trời hồng Ta mọc dậy trước mắt nghìn nhân loại Hai tiếng Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng ( Thời hè 72, bình luận ) Hiện thực đời sống thời kì kháng chiến chống Mĩ tỏa nắng cho thơ Chế Lan Viên để nhà thơ có thêm nhiều vần thơ tràn đầy sức sống sức hấp dẫn Tâm hồn thơ Chế Lan Viên rộng mở hướng tới khắp miền Tổ quốc để nhạy bén thu nhận chất thơ đời sống hòa nhịp sống với nhịp sống dân tộc Nhà thơ viết tiễn đưa trận với kỉ niệm hôn “cân vạn ngày lửa đạn”và “ trầm tích bể sâu nhớ”, “chút thương nhớ giắt bên súng đạn” Hình ảnh sống chiến đấu gian khổ mà hào hùng vào thơ Chế Lan Viên ngày thêm đậm đà, sâu sắc Nhà thơ tự hào viết tên làng, tên núi, tên đường, tên sông gắn liền với chiến công hiển hách như: Trường Sơn, đường Chín, ngã ba Đồng Lộc, Cồn Cỏ, Quảng Bình, Vĩnh Linh … Nhà thơ cảm nhận sống hôm “mỗi tấc núi sông thành thơ hóa sử ” “các hệ nhìn chỗ ta đứng lúc hải đăng” Tất điều chất vàng, chất ngọc đời góp phần tạo cho Chế Lan Viên có nhiều tứ thơ hay Trước thực đời sống đó, nhà thơ nhận thức sâu sắc vẻ đẹp Tổ quốc gắn bó đỗi đằm thắm, thiết tha với Tổ quốc “như máu thịt, mẹ cha ta vợ chồng” người Việt Nam : Ta yêu Việt Nam đẹp, Việt Nam thơ, bát ngát câu Kiều, bờ tre mái rạ … Mái đình cong cong bàn tay em gái vẫy đêm chèo Cánh cò Việt Nam mát xẩm xoan, cò lả, Cái đôn hậu nhân tình nét chạm chùa Keo … (Thời hè 72, bình luận ) Hình ảnh bà mẹ, người chị, người vợ, “những chàng áo vải, binh nhất, binh nhì mười tám tuổi”… , vào thơ Chế Lan Viên với vẻ đẹp chân chất, bình dị thật đáng tự hào Cũng năm tháng nước sôi lửa bỏng này, nhà thơ cảm nhận trọn vẹn vai trò to lớn nhân dân: Nhân dân gươm vung đến trời mây Nhưng họ gánh lịch sử đến nghìn lần lớn đời họ ( Thơ bổ sung ) Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Càng yêu Tổ quốc, nhận thức sâu sắc chất kẻ thù nỗi đau thương dân tộc phải trải qua, khát khao sống yên bình hạnh phúc, Chế Lan Viên sáng tạo nên “nhành hoa mát mắt cho đời” Đó hình ảnh “bắt lòng ta nhớ mãi” thơ : Sông Cầu, Hoa ngày thường, Đi chùa Hương, Mây em, Lau mùa thu, Kỉ niệm có … Cuộc sống không đòi hỏi Chế Lan Viên suy ngẫm, triết lí, mà giúp cho nhà thơ có cảm xúc sâu lắng trước vẻ đẹp giản dị đời sống hàng ngày qua vần thơ viết loài hoa, tình yêu đằm thắm thiết tha ngào sống hạnh phúc gia đình qua : Hoa thảo hoa vàng, Rét đầu mùa nhớ người phía bể, Chia, Cảm ơn, Con sơ tán, Đặt tên … Với tình cảm nồng nàn, trí tuệ sắc sảo gắn bó sâu sắc với hiên thực đời sống chiến tranh, Chế Lan Viên sáng tạo nhiều vần thơ xúc động đậm đà chất trữ tình, hùng ca vẻ đẹp tâm hồn, tính cách dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ 2.3.4 - Thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 đến qua đời Những năm cuối đời, hoàn cảnh sống gặp khó khăn, Chế Lan Viên không ngừng sáng tạo Mạch thơ sống chống Mĩ tiếp tục vận động phát triển với tầm nhận thức cao hơn, tầm nhìn xa rộng Mặt khác, thời gian này, Chế Lan Viên trăn trở suy ngẫm nhiều sống đời thường, thân để khẳng định chiều sâu thẳm tâm hồn mình, “tự tìm mình” Đặc biệt, nhiều thơ Di cảo, thơ viết vào khoảng thời gian 1987, 1988, người đọc nhận thấy giãi bày, tự vấn chân tình Chế Lan Viên Tuy diễn khoảng thời gian ngắn cuối đời tiếp tục nhà thơ ý thức vai trò quan trọng nghệ thuật sống quy luật muôn đời mà đời Chế Lan Viên không nằm quy luật Cũng lẽ đó, năm anh hát “giọng cao”, “anh hát giọng trầm” Đây đổi giọng đến bất ngờ cảm nghĩ số người đến với Di cảo thơ Sự tự nhận thức, nghiền ngẫm thân giúp cho Chế Lan Viên không rơi vào “ảo tưởng”, ông quan niệm câu thơ phải vượt lên ông sống với sức mạnh lòng nhân hậu, yêu đời, thế, tâm hồn nhà thơ trở nên cao sống Thật xúc động ông cảm nhận: Sau anh mênh mông nhân loại Đừng nghĩ người cuối Phải để lại dấu chân, nhành cây, viên sỏi … Cho người theo sau không cô đơn ( Sau anh ) Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Chế Lan Viên nghĩ nhiều chết để “đừng tuyệt vọng”, để sống ngày lại có ích cho mai sau Đó biểu tâm lẽ sống cao quý nhà thơ viết Từ chi ca để lại cho người đời lời thơ tâm huyết giàu chất triết lí : Những bạn bè yêu anh gặp anh cỏ Trong hạt sương, đá Trong anh Anh tồn Không tuổi tên, mà tro bụi, Như cỏ tàn đến tiết lại trồi lên Có thể nói, chặng đường sáng tác, nằm giường bệnh Chế Lan Viên sống cho đời cho thơ Ông tìm tòi, sáng tạo với khát vọng để lại cho người đọc vần thơ mẻ, đặc sắc, ông làm điều – Chế Lan Viên với văn xuôi Phần sinh viên đọc tài liệu lưu ý điểm sau : - Chế Lan Viên viết tùy bút bút kí thời điểm quan trọng đời sống dân tộc - Tùy bút, bút kí Chế Lan Viên thường đào sâu, mở rộng vấn đề đời sống Các vấn đề đặt mối liên hệ nhiều mặt để từ phát nhiều điều mẻ - Tùy bút Chế Lan Viên giàu chất thơ - Chế Lan Viên phê bình thơ tinh tế sắc bén Cách phê bình thơ Chế Lan Viên khác với Hoài Thanh, Xuân Diệu Ông sâu vào tính dân tộc, tính thời đại thơ, cách sáng tạo thơ, vị trí thơ đời sống, ý nghĩa lớn lao việc tìm tòi đổi sáng tạo thơ … – Phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên: 4.1 - Giàu chất trí tuệ, có thống trí tuệ cảm xúc Trong suốt trình sáng tạo thơ, Chế Lan Viên có khát vọng “phát giác việc bề chưa thấy”, khám phá vật, tượng “ở bề sâu, bề sau, bề xa” để từ đem lại nhiều vần thơ lạ, đặc sắc, gây cho người đọc bất ngờ, thú vị Với trí tưởng tượng phong phú, sức liên tưởng kì diệu, cách nhìn vật đối lập tranh luận, đối thoại, Chế Lan Viên chiếm lĩnh thực sống để từ có cách suy ngẫm, triết lí sâu sắc, khái quát xác vấn đề đời sống Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Thơ Chế Lan Viên có cảm xúc đằm thắm thiết tha Biết bao vần thơ ông trở thành “nhành hoa mát mắt cho đời” Thơ ông có mềm mại lời ru mẹ, câu hò, điệu hát có sức ngân xa, thấm sâu tình cảm người đọc; có mang nặng nghĩa tình nỗi trăn trở, thao thức; có chất chứa suy tưởng triết lí vấn đề sống … Có thể nói, trữ tình chủ động động hòa nhập với đối tượng để cảm xúc, suy luận, tranh luận, đối thoại Vì lẽ đó, đến với thơ Chế Lan Viên, người đọc nhận thấy kết hợp hài hòa trí tuệ sắc sảo cảm xúc nồng cháy mãnh liệt Sức sống sức hấp dẫn thơ Chế Lan Viên phần bắt nguồn từ Tuy nhiên, thơ Chế Lan Viên có cảm xúc trí tuệ thiếu kết hợp hài hòa, thơ ông rơi vào cầu kì, khó hiểu, xa lạ với tình cảm, nhận thức người đọc 4.2 - Thể hiện vật, hiện tượng mặt đối lập Chế Lan Viên nhìn nhận vật từ nhiều mối liên hệ qua lại lẫn nhau, trình vận động, biến đổi không ngừng, để từ nắm bắt khái quát chất Đặc biệt, ông có ý thức tìm kiếm, khám phá làm bật tương quan đối lập, mối liên hệ mặt đối lập thực Nguyễn Văn Hạnh khẳng định: “Hình thức phổ biến tư nghệ thuật Chế Lan Viên đối lập” Nguyễn Xuân Nam quan niệm :“Nét bật tư nghệ thuật Chế Lan Viên đối lập Còn Nguyễn Văn Long cho rằng: “Tư thơ Chế Lan Viên thường xem xét vật mối quan hệ đối lập” Có thể nói, đối lập vật tượng Chế Lan Viên cảm nhận từ nhìn biện chứng Chính tình yêu, gắn bó với sống, am hiểu sâu rộng nhiều phương diện đời sống tự nhiên xã hội, tài hoa thông minh sắc sảo giúp Chế Lan Viên có cách nhìn, cách nghĩ, cách tìm tòi, khai thác vấn đề sống đối lập Ngay từ thuở viết Điêu tàn, nhà thơ thể cảnh “thái bình Chiêm Quốc” với cảnh đền xưa đổ nát”, “tháp gầy mòn mong đợi”, “tượng chàm lở lói rỉ rên than”… , để qua gửi gắm nỗi đau hủy diệt, nỗi buồn thương cho số phận dân tộc trước cảnh đời Trong sống xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chế Lan Viên thường nói đến đối lập: “nhỏ bé”, nhỏ hẹp”, “riêng tây” với rộng lớn “mênh mông”; bóng đêm tăm tối, “đêm tàn” với “bình minh”, “chói lòa ánh sáng”, “chói lòa hào quang” hôm nay; “lạnh lẽo” với “ấm áp”, đói nghèo khổ đau với hạnh phúc; “giọt lệ” với “lời ca”, “tiếng hát”, “nụ cười”, “nhành vui”; “cay đắng”, “chua cay”, tủi cực với “ngọt ngào”, “đời hồng”; “đá sỏi”, “cây cằn”, “ruộng đói mùa” với “phù sa”, “hoa trái mỡ màu”… Thông qua đó, nhà thơ nhằm ngợi ca, khẳng định đổi thay lớn lao ý nghĩa dân tộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội Những năm chống Mĩ cứu nước, Chế Lan Viên cảm nhận vấn đề sống đối lập : cảnh “hòa bình” với “chiến tranh”; “đoàn viên”, “hội ngộ” với “chia li”, “từ tạ”; “bể căm thù” với “bể yêu thương”, “cánh đồng vàng óng ả”, “cửa sổ sơn hồng” với “pháp trường” “những bãi tha ma”; “văn minh” với “dã man”; “tồn tại” với “hủy diệt”; sống với chết; bình thường với phi thường; “trong” với “đục”; Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps “nhớ” với “quên”… Bằng cách cảm nhận đó, nhà thơ lí giải thể phẩm chất cao đẹp người Việt Nam chiến tranh, vạch trần chất bạo xảo quyệt kẻ thù xâm lược Vào năm cuối đời, thời gian lại đời cạn dần, bệnh hiểm nghèo tàn phá sức lực, cảnh Viên Tĩnh Viên, Chế Lan Viên trăn trở, thao thức diễn đời sống Ông nhìn vật đối lập “phía bên này” với “phía bên kia”; khứ với tại; với “mai sau”; “héo tàn” với “sinh sôi”; cảnh “hoa trái nghèo xuân sắc bỏ quên” với sống “quyền lực”, “danh vọng”; “mặt trời chói lòa” với “ngọn đèn con”,… Từ cách nhìn, cách khám phá nhà thơ khẳng định lẽ sống cao đẹp đời biết sống cho sống Qua tìm hiểu thơ Chế Lan Viên, nhận thấy, nhà thơ thường trọng khai thác, suy ngẫm quan hệ đối lập : khứ - tại, – tương lai, khứ - tương lai, riêng – chung, nhỏ bé – vĩ đại, bi – hùng, động – tĩnh, thấp hèn – cao cả, yêu thương - căm thù, niềm vui – nỗi đau, hạnh phúc – bất hạnh, ngào – cay đắng, sống chết, – mất, ngày – đêm, ánh sáng – bóng tối, trần gian – địa ngục, thần – quỷ, ta – địch, dân tộc – nhân loại … Từ mối quan hệ đối lập đó, nhà thơ giúp cho người đọc có điều kiện thuận lợi để nhận thức rõ sống “ bề chưa thấy, bề sâu, bề sau, bề xa” Có thể nói, với cách tư thể trên, Chế Lan Viên đem lại cho thơ cách nói, cách thể lạ Những ý tưởng tình cảm thơ Chế Lan Viên nhờ trở nên gợi cảm tạo dấu ấn lâu bền tâm hồn người đọc 4.3 - Cảm nhận suy nghĩ vấn đề sống giới hình ảnh phong phú, đa dạng Sáng tạo hình ảnh biện pháp hàng đầu mà Chế Lan Viên sử dụng để đem lại hiệu cao cho việc “tăng suất”cho thơ, nhằm góp phần tạo thêm sức hấp dẫn, bay cho ý tưởng tình cảm thơ ông Thơ Chế Lan Viên có đủ loại hình ảnh, bật tác động mãnh liệt người đọc hình ảnh vừa thực vừa ảo, hình ảnh tượng trưng, hình ảnh so sánh, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh liên kết thành hệ thống … Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên sớm bộc lộ tài sáng tạo hình ảnh thơ Ông đưa đến cho người đọc hình ảnh giới đầy “sọ dừa, xương máu yêu ma”…, hệ thống hình ảnh với nhiều màu sắc độc đáo, thấm đẫm nỗi đau đời Sau Cách mạng tháng Tám, hình ảnh thơ Chế Lan Viên mang vẻ đẹp chân chất bình dị, đậm đà tình yêu quê hương, đất nước Thông qua hệ thống hình ảnh, Chế Lan Viên giúp cho người đọc cảm nhận thực đời sống kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ nhiều gian khổ hi sinh mà đỗi hào hùng dân tộc, nhận thức sâu sắc có niềm tin yêu mãnh liệt đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps Sự nhận thức đời sâu sắc hình ảnh thơ Chế Lan Viên đặc sắc có thêm mẻ Vẻ đẹp giới hình ảnh thơ góp phần giúp cho người đọc cảm nhận trọn vẹn hương sắc đời Nhiều phương diện đời sống thể qua hình ảnh thơ trở nên sinh động – Kết luận chung : Chế Lan Viên nhà thơ có tìm tòi, khám phá sáng tạo Ông biết kế thừa, phát huy tinh hoa văn chương nhân loại để mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Ông có nhận thức sâu sắc chức văn chương sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ sống Thành tựu nghệ thuật Chế Lan Viên đạt trình sáng tạo đóng góp lớn lao phát triển thơ ca Việt Nam nói riêng văn chương Việt Nam nói chung HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Câu hỏi ôn tập : - Vì nói xuất thơ Chế Lan Viên thi đàn “như niềm kinh dị”? - Vì nói Điêu tàn, Aùnh sáng phù sa, Di cảo thơ đỉnh cao đường thơ Chế Lan Viên? - Quan niệm thơ Chế Lan Viên có điểm chung điểm riêng so với quan niệm thơ Tố Hữu ? - Đặc điểm bật tư thơ Chế Lan Viên ? - Những đề tài Chế Lan Viên khai thác thể thành công nhất? Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT VÀ CÓ MỘT KÌ THI THÀNH CÔNG Facebook : www.facebook.com/trannguyenlocsps Bạn thích có thể add friend với #log #log with love [...]... thật Bàn về văn chương Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: "Văn chương [ ] có loại đáng thờ, có loại ko đáng thờ.Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người" Hãy phát biẻu ý kiến về quan niệm trên Giải thích câu nói của Nguyễn Văn Siêu + " Loại không đáng thờ": Văn chương không chân chính, văn chương... Quan niệm của tác giả về văn chương: - Coi văn chương là lĩnh vực tinh thần cao quí để "thờ" - Văn chương chân chính là văn chương lấy con người làm trung tâm (động lực, mục đích, ) - Nguyễn Văn Siêu không phủ nhận tuyệt đối vai trò của nghệ thuật Tác giả không đồng tình với thứ văn chương "chỉ" chăm chú gò đẽo ngôn từ, lấy nghệ thuật làm mục đích Ngay khi khẳng định quan niệm về văn chương chân chính,... niệm của Nguyễn Văn Siêu? Vì sao? + Một quan niệm văn chương đúng đắn - Cơ sở lí luận: Nguồn gốc, mục đích của nghệ thuật, mối quan hệ nhà văn- tác phẩm- hiện thực - Chứng minh: Phân tích 1-3 ví dụ làm sáng tỏ thế nào là "văn chương đáng thờ" - Liên hệ với các nhận định tương tự như vậy trong lịch sử phê bình (cổ và kim) Ví dụ: quan niệm "nghệ thuật vị nhân sinh" (Văn học 1932-1945), văn học là nhân... Chí Minh Trần Nguyên Lộc www.faceboook.com/trannguyenlocsps TỔNG HỢP NHỮNG ĐỀ VĂN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 I) HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Thạch Lam Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn Ông cũng là em ruột của 2 nhà văn khác nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút... sạch và phong phú hơn" Có thể coi đoạn văn ngắn nói trên như là "Tuyên ngôn văn học" của Thạch Lam Và quả thật, trong toàn bộ gia tài sáng tạo của Thạch Lam, hầu như không một trang viết nào lại không thắm đượm tinh thần đó Là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn, song trước sau văn phong Thạch Lam vẫn chẩy riêng biệt một giòng Đề tài quen thuộc của nhóm Tự Lực văn đoàn là những cảnh sống được thi vị... không chân chính, văn chương mà tác giả không xem trọng- "chỉ chuyên chú ở Văn chương" Đây là loại văn chương lấy nghệ thuật làm mục đích, làm động lực, chỉ chú ý chau chuốt về hình thức nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu ) mà không quan tâm tới đời sống hiện thực của con người + "Loại đáng thờ": Văn chương chân chính, văn chương mà tác giả xem trọng - " chuyên chú ở con người" Đây là những tác... niệm "nghệ thuật vị nhân sinh" (Văn học 1932-1945), văn học là nhân học (Gorki) > Điểm giao thoa của quan niệm về văn chương chân chính Đông- Tây, cổ - kim + Phê phán quan niệm văn chương "chỉ chuyên chú ở văn chương" - Cơ sở lí luận: Nguồn gốc, mục đích của nghệ thuật, mối quan hệ nhà văn- tác phẩm- hiện thực, mối quan hệ nội dung-hình thức - Liên hệ với các quan niệm nghệ thuật của các trường phái... trong phần thành công của nó, các dấu ấn hiện thực và lãng mạn trong văn Thạch Lam đều tìm được sự gắn nối ở chính quan niệm này Ở tư cách nhà văn, Thạch Lam đòi hỏi rất cao phẩm chất trung thực của người nghệ sĩ Ông viết: "Sự thành thực chưa đủ cho nghệ thuật Có thể, nhưng một nhà văn không thành thực không bao giờ trở nên một nhà văn giá trị Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ Nhưng một... nhân vật chính của câu chuyện là Liên cứ mang theo vẻ hồn man mác Chất thơ còn được thể hiện ở ngữ điệu nhỏ nhẹ, man mác thú vị ở lờI văn, ở những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn dể rung động Truyện cứ trảI dài ra như một bài thơ, lắng sâu thanh lọc hồn ta Chất nhạc thấm trong từng câu văn thấm thía Một giọng văn bình dị mà tinh tế, đầy ưu ái Có thể nói “ hai đứa tẻ” là một bài thơ trữ tình trọn vẹn của... Qua nhân vật Liên nhà văn đã làm toát lên những giá trị nhân văn cao đẹp, giúp chúng ta thấu hiểu nỗi buồn đau của dân tộc trong thế kỷ bạo tàn dưới ách đô hộ của bọn thực dân và đế quốc Trang văn khép lại rồi mà ta còn thấy trước mắt mình hình ảnh hai đứa trẻ ngồi đấy giữa phố huyện nhỏ nghèo tăm tối đang đợi chờ chuyến tàu đi qua trong khát vọng mỏi mòn Đề : “Đối với tôi, văn chương không phải là ... chân thật Bàn văn chương Trong một thư bàn luận văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: "Văn chương [ ] có loại đáng thờ, có loại ko đáng thờ.Loại không đáng thờ loại chuyên chú văn chương... niệm Giải thích câu nói Nguyễn Văn Siêu + " Loại không đáng thờ": Văn chương không chân chính, văn chương mà tác giả không xem trọng- "chỉ chuyên Văn chương" Đây loại văn chương lấy nghệ thuật làm... + Quan niệm tác giả văn chương: - Coi văn chương lĩnh vực tinh thần cao quí để "thờ" - Văn chương chân văn chương lấy người làm trung tâm (động lực, mục đích, ) - Nguyễn Văn Siêu không phủ nhận

Ngày đăng: 03/12/2016, 11:01

Mục lục

  • Câu 8: Dàn bài chi tiết: Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia

    • Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

    • Ta về ta nhớ những hoa cùng người"

    • Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ đến cái lạnh thấu xương da, cái ảm đạm của những ngày mưa phùn gió bấc, cái buồn bã của khí trời u uất. Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ Tố Hữu thì thật lạ. Mùa đông bỗng ấm áp lạ thường:

    • Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

    • Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

    • VĂN HỌC LÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

    • Những ngày tôi sống đây là những ngày đẹp hơn tất cả

      • Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn

      • Tôi nối với bạn bè như với bể

      • HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan