1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SUY DINH DƯỠNG PROTEIN

4 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,38 KB
File đính kèm Suy dinh dưỡng Protein.rar (19 KB)

Nội dung

SUY DINH DƯỠNG PROTEIN - NĂNG LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG: Việt Nam đất nước có tỷ lệ trẻ em tuổi bị SDD cao so với nước khu vực Theo thống kê Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2010, tỷ lệ SDD trẻ em nước ta 17,5% (chỉ tiêu cân nặng/tuổi); 20/63 tỉnh, thành có mức SDD trẻ em 20% (xếp mức cao theo phân loại WHO) NGUYÊN NHÂN GÂY SUY DINH DƯỠNG VÀ YẾU Tố NGUY 2.1 Sai lầm phương pháp nuôi dưỡng: - Mẹ sữa thiếu sữa nuôi trẻ đơn sữa bò nước cháo loãng - Ăn dặm sớm muộn, thức ăn không cân đối theo ô vuông thức ăn Cai sữa sớm cho trẻ - Trẻ ốm bị ăn kiêng mức, ăn cháo muối, cháo đường kéo dài nhiều ngày 2.2 Nhiễm trùng ký sinh trùng : - SDD gặp trẻ bị mắc bệnh: Viêm phổi, ỉa chảy, lao, giun sán ; Trẻ nuôi dưỡng môi trường vệ sinh; Trẻ không chủng ngừa theo lịch, với bệnh bắt buộc 2.3 Yếu tố thuận lợi: - Trẻ đẻ thấp cân: Suy dinh dưỡng bào thai, trẻ đẻ non - Dị tật bẩm sinh: Sứt môi, hở hàm ếch, hẹp môn vị, phình đại tràng bẩm sinh; Tim bẩm sinh; tật đầu nhỏ, não úng thủy, bại não, Hội chứng Down - Kinh tế gia đình khó khăn: Bà mẹ phải lao động vất vả thời gian cho bú đầy đủ chăm sóc chu đáo; Mẹ ăn không đủ dinh dưỡng nên thiếu sữa cho bú - Gia đình đông con: Thức ăn cho trẻ thiếu chất lượng lẫn số lượng - Dịch vụ chăm sóc y tế PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG: 3.1 Phân loại theo mức độ: (WHO1981) Dựa vào tiêu chuẩn cân nặng theo tuổi: - SDD độ I: Cân nặng 70 - 80% so với cân nặng trẻ bình thường.(- 2SD đen - 3SD) - SDD độ II: Cân nặng 60 - 70% so với cân nặng trẻ bình thường (3SD đến - 4SD) - SDD độ III: Cân nặng 60% so với cân nặng trẻ bình thường (4SD) 3.2 Phân loại theo WaterLow (1976) Dựa vào tiêu: Cân nặng so với chiều cao chiều cao so với tuổi Cân nặng/chiều cao Chiều cao/tuổi > 90% > 80% < 80% Bình thường Gầy mòn (SDD cấp) < 90% Còi cọc Gầy mòn + còi cọc (SDD mãn, di chứng) (SDD mãn, tiển triển) 3.3 Phân loại theo thể suy dinh dưỡng nặng (theo Wellcome -1970): Đánh giá cân nặng theo tuổi phối hợp với triệu chứng phù Tỷ lệ phần trăm cân nặng theo tuổi 60-80% 160% Phù Có Kwashiorkor Marasmus + Kwashiorkor Không suy dinh dưỡng độ I, II Marasmus TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 4.1 Suy dinh dưỡng độ I, II: - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng: thấy đường biếu diễn cân nặng nằm ngang xuống Trẻ ngừng tăng cân sụt cân - Cơ thể gầy, lớp mỡ da - Chán ăn, nôn trớ, tiêu chảy - Mệt mỏi, hay quấy khóc - Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn - Trẻ chậm biết đi, hoạt bát - Da xanh dần 4.2 Suy dinh dưỡng nặng: a) Thể teo đét (Marasmus): - Tinh thần mệt mỏi hay quấy khóc, phản ứng với ngoại cảnh - Cân nặng 60% (< - 4SD), không phù - Trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt cụ già, lớp mỡ da bụng, mông, chi, má - Thường xuyên rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy, phân sống, bụng chướng b Thể phù (Kwashiokor): - Trẻ hay quấy khóc vận động - Trẻ phù từ chân đến mặt phù toàn thân: phù trắng, mềm, ấn lõm - Da khô da xuất mảng sắc tố ởbẹn, đùi, tay - Tóc thưa dễ rụng, bạc màu, móng mềm dễ gãy - Rối loạn hấp thu: Kém ăn, hay nôn, ỉa phân sống, lỏng có nhầy mỡ, bụng chướng nhu động ruột giảm c Thế phối hợp: - Sau trẻ hết phù trờ thành teo đét, gan to thoái hóa mỡ - Hoặc trẻ teo đét, da bọc xương lại kèm rối loạn sắc tố da * Các triệu chứng kèm theo suy dinh dưỡng nặng thiếu máu thiếu Vitamin đặc biệt Vitamin A làm trẻ dễ khô mắt, mù mắt vĩnh viễn ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG: 5.1 Đối với suy dinh dưỡng độ 1, độ bệnh lý khác kèm: a Điều trị nhà: * Điều chỉnh chế độ ăn: - Chế độ ăn cân đối, theo ô vuông thức ăn - Vẫn cho trẻ bú mẹ đến 18 - 24 tháng - Sau cai sữa cho trẻ uống thêm sữa bò sữa đậu nành * Theo dõi bệnh nhiễm khuẩn điều trị kịp thời * Theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ 5.2 Đối với suy dinh dưỡng nặng : Điều trị bệnh viện Xem bệnh cấp cứu, tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng nặng phụ thuộc nhiều vào chăm sóc trẻ ngày đầu nhập viện a/ Chế đô ăn:Nuôi dưỡng chế độ ăn có lượng cao * Trong tuần đầu: cho ăn đường miệng với sữa pha loãng, sốlượngít tăng dần lên * Từ tuần thứ trở cho trẻ ăn thức ăn thay dần cho sữa chuyển dần sang chế độ ăn bình thường - Nếu mẹ sữa, tiếp tục cho bú, cho ăn nhiều lần ngày - Nếu trẻ không ăn cho ăn ống thông, nhỏ giọt dày, thức ăn sữa pha, thêm dầu để cung cấp lượng cao; nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn b/ Bồi phụnước điện giải: Trẻ SDD nặng hay bị ỉa chảy, nôn nên dễ bị rối loạn nước điện giải * Cho uống dung dịch Oresol truyền tĩnh mạch Ringer Lactat tùy theo tình trạng cụ thể trẻ * Tốc độ bù dịch phải chậm trẻ bình thường c/ Chống hạ đường huvết: trường hợp nhẹ cho uống nước đường hay sữa; trẻ hôn mê, co giật tiêm TM glucose 20 - 30% d/ Chống hạ thân nhiệt: cần ủ ấm cho trẻ, cho trẻ nằm gần mẹ để chống hạ thân nhiệt e/ Thuốc: truvền máu, đạm, kháng sinh; bổ sung vitamin đặc biệt vitamin A muối khoáng, sắt, kẽm cho trẻ f/ Chăm sóckhác: giữ gìn vệ sinh, chống bội nhiễm, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, theo dõi tình trạng phù, cân nặng trẻ PHÒNG BỆNH: SDD phòng tránh Từ nguyên nhân yếu tố thuận lợi nêu ta phòng SDD biện pháp 6.1 Dinh dưỡng hợp lý: - Khám thai định kỳ, theo dõi tăng cân bà mẹ - Bổ sung thức ăn kịp thời, bồi phụ thêm Vitamin A, D, viên sắt để phòng chống thiếu máu cho bà mẹ tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng từ bào thai - Cho trẻ bú mẹ sau đẻ, bú hoàn toàn sữa mẹ vòng 4-6 tháng đầu, kéo dài đến 18-24 tháng tuổi Cho trẻ bú theo nhu cầu - Ăn bổ sung tháng 4-6, theo ô vuông thức ăn Cho ăn từ đến nhiều., từ lỏng đến đặc để trẻ thích nghi - Nếu trẻ sữa mẹ cần cho ăn nhân tạo cách: loại sữa/ cách pha đúng, số lượng cho ăn đủ, số bữa cho ăn đủ 6.2Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn - Thực tiêm chủng lịch - Điều trị sớm bệnh nhiễm khuấn - Vệ sinh cá nhân Vệ sinh ăn uống 6.3 Theo dõi cân nặng: So sánh với biểu đồ tăng trưởng để phát sớm trẻ SDD, trẻ giảm tăng cân bất thường để tư vấn dinh dưỡng cách kịp thời - Trẻ < tuổi tháng cân trẻ - Trẻ -5 tuổi: -3 tháng cân lần 6.4 Sinh đẻ có kế hoạch: Bà mẹ tránh đẻ dày, đẻ nhiều Mỗi gia đình nêncótừ đến ... Các triệu chứng kèm theo suy dinh dưỡng nặng thiếu máu thiếu Vitamin đặc biệt Vitamin A làm trẻ dễ khô mắt, mù mắt vĩnh viễn ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG: 5.1 Đối với suy dinh dưỡng độ 1, độ bệnh lý... trẻ 5.2 Đối với suy dinh dưỡng nặng : Điều trị bệnh viện Xem bệnh cấp cứu, tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng nặng phụ thuộc nhiều vào chăm sóc trẻ ngày đầu nhập viện a/ Chế đô ăn:Nuôi dưỡng chế độ ăn... tuổi 60-80% 160% Phù Có Kwashiorkor Marasmus + Kwashiorkor Không suy dinh dưỡng độ I, II Marasmus TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 4.1 Suy dinh dưỡng độ I, II: - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng: thấy đường biếu

Ngày đăng: 03/12/2016, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w