1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hợp chất fe tiet 53, 54

11 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

Hợp chất sắt IIGồm muối, hidroxit, oxit của Fe 2+ Vd: FeO, FeOH 2 , FeCl 2 - Hợp chất sắt II tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt III.. Trong pư hoá học ion Fe 2+ c

Trang 2

I Hợp chất sắt (II)

Gồm muối, hidroxit, oxit của Fe 2+

Vd: FeO, Fe(OH) 2 , FeCl 2

- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Trong pư hoá học ion Fe 2+ có khả năng cho 1 electron.

Trang 3

1 Sắt(II) Oxit: FeO = 72

- Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên

Fe 2+  Fe 3+ + 1e

 Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là

tính khử.

Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO 3 loãng:

3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O

- Điều chế: Fe2 O 3 + CO  2FeO + CO 2

Trang 4

2 Sắt(II) hiđroxit: Fe(OH)2=90

- Sắt(II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước

- Ở nhiêt độ thường, trong không khí ( có O 2 , H 2 O) Fe(OH) 2 bị oxi hoá thành Fe(OH) 3

Pư: 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3

khử oxh

Ion Fe 2+ + 2OH - Fe(OH)2

Trang 5

3 Muối sắt(II)

+ Đa số sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước

Vd: FeSO 4 7H 2 O, FeCl 2 4H 2 O

+ Muối Fe(II) dể bị oxi hoá thành Fe(III)

+ Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl 2

Pư: 2 FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3  NO +

+ Điều chế: Fe + HCl FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2 O

Trang 6

II Hợp chất sắt (III)

+ Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá:

+ Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị

khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.

+ Trong pư hoá học : Fe 3+ + 1e  Fe 2+

Fe 3+ + 3e  Fe

 Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi

hoá.

Trang 7

1 Sắt (III) oxit: Fe2O3=160

+ Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước

+ Tan trong axit mạnh

Fe 2 O 3 + 6HCl  2FeCl 3 + 3H 2 O

+ Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao:

Fe 2 O 3 + 2Al  Al 2 O 3 + 2 Fe

Fe 2 O 3 + CO  ?

+ Điều chế Sắt (III) oxit: Fe 2 O 3 phân huỷ Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao

2 Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + 3H 2 O

+ Trong tự nhiên Fe(III) tồn tại dạng quặng hematit

Trang 8

2 Sắt(III) hiđr ox it: Fe(OH)3=107

+ Fe(OH) 3 : Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

+ Tan trong dung dịch axit

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O

+ Điều chế bằng pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm.

Ví dụ :Fe(NO 3 ) 3 +3NaOH Fe(OH) 3 +3NaNO 3

Pt ion: Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3

Trang 9

3 Muối sắt(III)

thường ở dạng ngậm nước:

Vd: FeCl 3 6H 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 9H 2 O

+ Các muối Fe(III) có tính oxi hoá

Vd Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2

Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 FeCl 3 + Al  ?

+ Muối Fe(III) làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.

Trang 10

III Áp dụng

Fe  FeCl 2  Fe(OH) 2  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe 

FeCl 3 Fe(NO 3 ) 3  Cu(NO 3 ) 2

9

6

7 8

Trang 11

Đáp án

1 Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2

2 FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + 2NaCl

3 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3

4 2Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + 3 H 2 O

5 Fe 2 O 3 + 2Al  Al 2 O 3 + 2 Fe

6 3Fe(OH) 2 + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 8H 2 O

7 2Fe(NO 3 ) 3 + Cu  2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2

8 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3

9 2FeCl 3 + Fe  3FeCl 2

Fe  FeCl 2  Fe(OH) 2  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe 

FeCl 3 Fe(NO 3 ) 3  Cu(NO 3 ) 2

9

6

7 8

Ngày đăng: 03/12/2016, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w