Chọn mạch chính: là mạch chứa nối ba , dài nhất và có nhiều mạch nhánh nhất, sao cho tổng số chỉ vị trí nối ba và nhánh là nhỏ nhất.. Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính từ phía g
Trang 2Bài 43
Hóa học 11 – Nâng cao
Trang 3NỘI DUNG BÀI
Trang 6Ankin không có đ ng ồ
phân hình h c ọ
Trang 7Một ankin có 8 H, viết CTCT các đồng phân ankin
Trang 8Quy tắc : B1 Chọn mạch chính: là mạch chứa nối ba , dài
nhất và có nhiều mạch nhánh nhất, sao cho tổng số chỉ vị trí nối ba và nhánh là nhỏ nhất
B2 Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính từ phía gần nối ba hơn.
B3 gọi tên Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ vị trí – in
3 DANH
PHÁP
Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ vị trí – in
Tên quốc tế
Tên thường Tên gốc ankyl -
axetilen
Trang 9Gọi tên các chất sau theo tên quốc tế và tên thông thường tên IUPAC tên thường
3-metyl-but-1-in
but-2-in
but-1-in Etyl axetilen
Đimetyl axetilen Propyl axetilen
Etyl metyl axetilen Iso propyl axetilen
Trang 10Etin
Tên quốc tế
Propin But-1-in But-2-in Pent-1-in Pent-2-in 3-metyl but-1-in
axetilen metylaxetilen etylaxetilen đimetylaxetilen
n-propyl axetilen etylmetyl axetilen iso-propyl axetilen
II Tính chất
1.Tính chất vật lí
CH≡CH CH≡C–CH3CH≡CCH2CH3
CH3CH≡CHCH3
CH≡CCH2CH2CH3
CH3CH≡CHCH2CH3
CH≡CCH(CH3)2
Trang 11Các ankin có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử, to
nc bi n đ i không ế ổ
đ u.ề
Kh i l ng riêng tăng d nố ượ ầ
Các ankin nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ
Trang 15Giống ANKEN
Trang 16Cộng hiđro
CH≡CH + 2H2CH≡CH + H2
CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
Pd/PbCO3
Ni .t 0 c
Trang 18Cộng HX (X: Cl,Br, OH….)
Quy tắc Mac-côp-nhi-côp
Trong phản ứng cộng HX (axit và nước) vào liên kết C≡C của ankin, H ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (cacbon bậc thấp hơn), còn X ưu tiên cộng vào C mang ít
H hơn (cacbon bậc cao hơn).
Cộng HCl
CH≡CH + HCl HgCl2 CH 2 =CH−Cl (vinyl clorua)
150-200 0 C
CH 2 =CH−Cl + HCl CH 3 −CHCl 2 (1,1-đicloetan)
Trang 19đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac–côp–nhi–côp như anken.
Trang 22Dung dịch thuốc tím mất màu
Có kết tủa màu nâu đen (MnO 2 )
Oxi hóa không hoàn toàn
Trang 23Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
sau chuyển sang màu xám
Trang 24Ứng dụng
Etin
C 2 H 2
CH 2 =CH−Cl (vinylclorua)
Poly etilen (PE)
CH 3 CHO (anđehit axetic)
CH 3 COOH (axit axetic) Dùng trong đèn xì axetilen – oxi
Trang 26Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm
Trang 27Ankin làm m t màu nâu đ c a dd brom ph n ấ ỏ ủ ả
ng dùng đ nh n bi t ankin v i ankan
C n H 2n-2 +2X 2 → C n H 2n-2 X 4
nBr2 = 2nankin mbình tăng = mankin pư
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
2CnH2n-2 + ( 3n-1)O2 →2nCO2 + ( 2n-2)H2O
Có nCO2 > nH2O và nankin = nCO2 – nH2O
Trang 28Ph n ng đime hóa ả ứ
CH CH + HC CH CH ≡ ≡ → 2 = CHC CH ≡ Vinylaxetilen
Ph n ng trime hóa ả ứ
3HC CH C ≡ 6H6 benzen
Ph n ng th b ng ion kim lo i ả ứ ế ằ ạ
AgNO3 + 3NH3 + H2O NH → 4NO3 + [Ag(NH3)2] +
CH CH + ≡ 2[Ag(NH3)2]OH 2H → 2O + 4NH3 +
Trang 29A. Ankin có s đ ng phân ít h n anken ố ồ ơ
t ng ng. ươ ứ
B. Hai ankin đ u dãy không có đ ng phân.ầ ồ
C. Các ankin đ u ph n ng dd AgNOề ả ứ 3/NH3
D. Butin có 2 đ ng phân v trí liên k t 3.ồ ị ế
2 Dùng thuốc thử duy nhất để phân biệt
Trang 303 : C ankin và anken đ u có kh năng ả ề ả tham gia ph n ng ả ứ
hóa
C. ph n ng c ng D. c A và B4: Để nhận biết các khí người ta sử dụng lần lượt các hóa chất sau đây ả ứ ộ SO 2 , CHả4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ;
A Dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong
NH3, dung dịch Brom
B Dung dịch KMnO4, dung dịch dung dịch
AgNO3 trong NH3, dung dịch Brom
C Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch dung dịch
AgNO3 trong NH3, dung dịch Brom
Dung dịch Brom, quỳ tím ẩm , dung dịch
KMnO4
D.
C
Trang 31
Người soạn Lê Thị Hà
Trường Đại Học Giáo Dục