Rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt NamRủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - DƢƠNG ĐÌNH CHIẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - DƢƠNG ĐÌNH CHIẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ :60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Theo định hướng ứng dụng) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TRỌNG TÍCH HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Luận văn Dƣơng Đình Chiến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn với đề tài “Rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều ngƣời, qua tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới họ Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu; Sự giúp đỡ bảo tận tình Thầy Cô Ban Giám đốc, Khoa Quốc tế sau Đại học Học viện để hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Trọng Tích tận tình hƣớng dẫn, thầy tạo điều kiện, hỗ trợ thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Ban Trụ Sở chính, đặc biệt Ban Quản rủi ro thị trƣờng tác nghiệp, Ban Quản lý tín dụng, Ban Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam; Phòng Quản lý rủi ro BIDV Hà Nội đồng nghiệp công tác BIDV, BIDV Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 18 tháng 06 năm 2016 Tác giả Luận văn Dƣơng Đình Chiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH vi LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận chung rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1 Bản chất rủi ro hoạt động 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động 11 1.2 Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Khái niệm Quản lý rủi ro hoạt động 14 1.2.2 Nội dung Quản lý rủi ro hoạt động 14 1.2.3 Qui trình quản lý rủi ro hoạt động 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTM 23 1.2.5 Tổ chức máy quản lý rủi ro hoạt động 26 1.3 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan chung Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 28 2.1.1 Lịch sử phát triển 28 2.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2013 – 2015 32 2.2 Thực trạngrủi ro hoạt động BIDV thời gian qua 38 2.2.1 Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động BIDV 38 2.2.2 Hậu rủi ro hoạt động 47 2.2.3 Nguyên nhân rủi ro hoạt động 49 iv 2.3 Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 49 2.3.1 Tổ chức máy QLRR hoạt động 49 2.3.2 Nội dung công tác quản lý rủi ro hoạt động BIDV 51 2.3.3 Quy trình công tác 55 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý rủi ro hoạt động BIDV 63 2.4.1 Kết đạt đƣợc 63 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 65 2.5 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 70 3.1 Định hƣớng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 70 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung 70 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý rủi ro hoạt động BIDV 73 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 75 3.2.1 Nhóm giải pháp cấu tổ chức mặt hoạt động máy giám sát rủi ro hoạt động BIDV 75 3.2.2 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ 77 3.2.3 Nhóm Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực xây dựng văn hóa quản lý rủi ro BIDV 79 3.2.4 Nhóm Giải pháp đầu tƣ, trang bị sở vật chất hỗ trợ công tác quản lý rủi ro 81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất vớicác Bộ ngành có liên quan 83 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 84 3.3.3 Kiến nghị, đề xuất với Hiệp hội ngân hàng 84 3.4 Kết luận chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu STT Nguyên nghĩa 01 ATM Máy rút tiền tự động 02 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam 03 CSA Tự đánh giá kiểm soát 04 GDNNBT Giao dịch nghi ngờ bất thƣờng 05 GDV Giao dịch viên 06 HĐQT Hội đồng quản trị 07 IBMB Internet Banking, Mobilebanking 08 KH Khách hàng 09 KRI Báo cáo dấu hiệu rủi ro 10 MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long 11 NHNNVN Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 PGD Phòng Giao dịch 14 QLRR Quản lý rủi ro 15 QLRRTN/QLRRHĐ Quản lý rủi ro tác nghiệp/ Quản lý rủi ro hoạt động 16 QLRRTT&TN Quản lý rủi ro thị trƣờng tác nghiệp 17 RCSA Tự đánh giá rủi ro kiểm soát 18 RRTD Rủi ro tín dụng 19 RRTN RRHĐ Rủi ro tác nghiệp rủi ro hoạt động 20 TCTD Tổ chức tín dụng 21 TMCP Thƣơng mại cổ phần 22 TSBĐ Tài sản bảo đảm 23 TSC Trụ sở vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1: Ma trận rủi ro mặt nghiệp vụ 60 Biểu 2.1: Một số tiêu BIDVgiai đoạn 2013 – 2015 33 Biểu 2.2: Một số tiêu hoạt động NHTM năm 2014 BIDV năm 2013 năm 2015 36 Biểu 2.3: Cơ cấu lao động năm 2013 - 2015 37 Biểu 2.4: Thống kê dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin 2013 - 2015 .45 Biểu 2.5: Dấu hiệu rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức 46 Biểu 2.6: Giá trị tổn thất rủi ro tác nghiệp BIDV2013 - 2015 48 Biểu 3.1: Chỉ tiêu định hƣớng hoạt động giai đoạn 2016 - 2020 71 Hình 1.1: Bộ máy QLRR hoạt động tổng quát 26 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức BIDV 30 Hình 2.2: Tổng hợp sai, lỗi theo nghiệp vụ 40 Hình 2.3: Tổng hợp số lỗi hàng năm 41 Hình 2.4: Mô hình tổ chức máy QLRR Trụ sở BIDV 51 Hình 2.5: Quy trình Báo cáo tự định giá rủi ro kiểm soát RCSA .56 Hình 2.6: Quy trình xây dựng triển khai dấu hiệu rủi ro (KRI) 56 Hình 2.7: Quy trình báo cáo cố rủi ro hoạt động 57 Hình 2.8: Quy trình Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng 57 Hình 3.1: Mô hình máy quản lý rủi ro 76 Hình 3.2 Mô tả trách nhiệm QLRR quy trình QLRR hoạt động 77 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hƣớng tự hoá toàn cầu hoá kinh tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu rộng lĩnh vực Việt Nam thành viên Tổ chức thƣơng mại giới WTO, ký kết 11 hiệp định thƣơng mại tự FTA, đàm phán 05 hiệp định, hiệp định đa phƣơng song phƣơng Quá trình quốc tế hoá luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong năm qua, nhiều ngân hàng TMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc (theo mô hình công ty TNHH) đƣợc thành lập hoạt động Việt Nam Với phát triển đa dạng công cụ tài giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận nguồn tài chính, mặt khác, ngân hàng có nhiều hội việc đƣa sản phẩm dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngày cao đa dạng khách hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày phức tạp, áp lực cạnh tranh lớn với mức độ rủi ro tăng lên Hoạt động kinh doanh ngân hàng coi hoạt động chịu tác động kép từ nhiều phía, gánh chịu nhiều rủi ro, hầu nhƣ loại nghiệp vụ, dịch vụ rủi ro Tuỳ theo cách tiếp cận mà rủi ro kinh doanh ngân hàng có cách phân loại khác nhau, song theo cách phân loại chung Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) rủi ro ngân hàng đƣợc phân chia thành loại gồm: Rủi ro tín dụng; Rủi ro thị trƣờng Rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp) Ngày nay, với nỗ lực nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam hƣớng tới tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ lên 40-50%, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với loại rủi ro trƣớc vốn đƣợc xem nhẹ nhƣ rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động (RRHĐ) Rủi ro hoạt động loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Theo nghiên cứu ảnh hƣởng định tính Uỷ ban Basel thông thƣờng ngân hàng phải 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh RRHĐ Rủi ro hoạt động có xu hƣớng ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lƣợng giao dịch ngân hàng, môi trƣờng kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Nhiều NHTM Việt Nam đã, tiếp cận áp dụng hệ thống quản lý rủi ro (QLRR) theo tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel Vì vậy, để QLRR hoạt động cách có hiệu vấn đề mà NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) phải đối mặt Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam NHTM Việt Nam đƣa công tác quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II để phục vụ cho công tác quản trị điều hành bƣớc đầu thu đƣợc kết định, bên cạnh số bất cập, số vấn đề nảy sinh cần giải Xuất phát từ vấn đề trên, sở vận dụng lý thuyết đƣợc học chƣơng trình đào tạo sau đại học Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông, tác giả chọn đề tài “Rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” để làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Quản lý rủi ro hoạt động vấn đề quan trọng ngân hàng giới từ trƣớc đến Bằng chứng vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Nhằm củng cố hoạt động tạo chế cạnh tranh bình đẳng hệ thống ngân hàng, Uỷ ban vốn Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) đƣợc thành lập nhóm Ngân hàng Trung ƣơng quan giám sát 10 nƣớc phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ Từ thành lập đến Ủy ban cho đời 03 Hiệp ƣớc Basel (Basel I, Basel II Basel III) Mỗi Hiệp ƣớc tập trung vào nguyên tắc khác hoạt động ngân hàng Ở Việt Nam, có nhiều nỗ lực song Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) chƣa thiết lập đƣợc khuôn khổ pháp lý để thực thống quản lý rủi ro hoạt động, chƣa có nhiều công 87 Tác giả tin việc vận dụng giải pháp đề mang lại môi trƣờng kinh doanh an toàn, hiệu cho BIDV, đồng thời góp phần củng cố uy tín BIDV nƣớc nhƣ giới Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu khả tiếp cận liệu ngân hàng nên đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu diện rộng để đƣa vào vận dụng thực tiễn Vấn đề hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động yêu cầu bắt buộc thƣờng xuyên NHTM nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh; thuận lợi giúp đề tài đƣợc tiếp tục phát triển nghiên cứu tƣơng lai Quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn này, tác giả cố gắng vận dụng tối đa kiến thức đƣợc truyền đạt từ Thầy Cô giáo Học viện Công nghệ Bƣu Viễn Thông Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo, đặc biệt Thầy giáo: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Vũ Trọng Tích tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tuy có nhiều nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu để hòa thiện sở lý luận rủi ro hoạt động, cố gắng đƣa giải pháp mang tính toàn diện với tham vọng không áp dụng BIDV mà NHTM, giới hạn thời gian nghiên cứu khả tiếp cận liệu liên quan đến yếu tố bảo mật ngân hàng nên đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu diện rộng để đƣa vào vận dụng thực tiễn Tác giả hy vọng thời gian tới có nhiều công trình nghiên cứu sâu hoạt động, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Việt nam, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Basel II tiến tới theo tiêu chuẩn Basel III Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, chỉnh sửa Thầy Cô giáo, đồng nghiệp ngƣời quan tâm để đề tài đƣợc hoàn thiện đƣợc áp dụng vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! 88 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2011), “Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân [3] hàng thƣơng mại Việt Nam”, http://vnba.org.vn , ngày 25/11/2011 Phạm Tiến Hùng (2013) “Nâng tầm quản trị rủi ro ngân hàng”, http: [4] //tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thong-tin-doanh-nghiep/nang-tamquan-tri-rui-ro-ngan-hang-24052.html , ngày 30/3/2013 Đỗ Lê với (2012) “Vấn đề Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng nay”, http://thoibaonganhang.vn/van-de-quan-tri-rui-ro-tac-nghiep-trongngan-hang-hien-nay-6805.html, ngày 19/11/2012 [5] Nguyễn Thị Ngọc Nhi (2013), “ Hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu-ACB”, luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh [6] [7] Hồ Thị Xuân Thanh (2009), “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng công thƣơng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2009 BIDV (2012-2015), Bản cáo bạch, BIDV, Hà Nội [8] [09] [10] [11] BIDV (2015), Chính sách Quản lý rủi ro hoạt động, BIDV, Hà Nội BIDV (2014), Quy định quản lý rủi ro hoạt động, BIDV, Hà Nội BIDV (2015), Báo cáo thƣờng niên 2015, BIDV, Hà Nội BIDV (2014), Báo cáo thƣờng niên 2014, BIDV, Hà Nội [12] BIDV (2013), Báo cáo thƣờng niên 2013, BIDV, Hà Nội [13] Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II, Ngân hàng toán quốc tế [14] Joel Bessis (2012), Quản lý rủi ro ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý rủi ro hoạt động BIDV Trên sở Luật tổ chức tín dụng; Điều lệ Tổ chức hoạt động BIDV khung pháp lý quản lý rủi ro Nhà nƣớc, BIDV ban hành văn chế độ nhằm quy định, hƣớng dẫn chi tiết vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro hoạt động để áp dụng thống toàn hệ thống BIDV, cụ thể: - Quyết định số 1387/QĐ-BIDV ngày 20 tháng năm 2015 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Chính sách quản lý rủi ro hoạt động(Gọi tắt "QĐ 1387"); - Quy định số 8282/QĐ-QLRRTTngày 15 tháng 12 năm 2014 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Quy định Quản lý rủi ro hoạt động(Gọi tắt "QĐ 8282"); - Nghị số 2505/NQ-HĐQT ngày 12 tháng 12 năm 2013 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Khung Quản lý rủi ro tổng thể BIDV; - Quyết định số2525/QĐ-HĐQT ngày 28 tháng 10 năm 2014 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể tác nghiệp; - Quyết định số2133/QĐ-HĐQT ngày 28 tháng 12 năm 2012của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Phân cấp thẩm quyền hoạt dộng quản lý rủi ro tác nghiệp, thị trƣờng khoản; - Quy định số 1919/QĐ-QLRRTTngày 22 tháng 04 năm 2013 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Quy định Quản lý rủi ro thị trƣờng, tác nghiệp kinh doanh vàng miếng; Phụ lục 2: Một sốmẫu báo cáo theoQĐ 1387 QĐ 8282 Báo cáo tự đánh giá rủi ro kiểm soát (RCSA): - Xác định điểm rủi ro nội nghiệp vụ nghiệp vụ phục vụ khách hàng: xem Mẫu số 04a/QLRRHĐ 90 Mẫu số 04a/QLRRHĐ TỰ NHẬN DIỆN RỦI RO NỘI TẠI ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG Mức Tầm quan Nghiệp vụ STT trọng chiến phức lƣợc Nghiệp vụ A Nghiệp vụ B Lịch độ sử rủi tạp Điểm rủi ro nội ro 5.95 … Chú thích:Thực nhận diện theo bảng "Tiêu chí nhận diện" - Xác định điểm rủi ro nội nghiệp vụ hỗ trợ: thực theo mẫu số 04b/QLRRHĐ Mẫu số 04b/QLRRHĐ TỰ NHẬN DIỆN RỦI RO NỘI TẠI ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ Nghiệp vụ phục S vụ khách hàng T T Nghiệp vụ Nghiệp vụ A Nghiệp vụ B Điểm rủi ro nội Nghiệp vụ hỗ trợ Mức độ phụ thuộc Quan 5.95 trọng Không 4.1 liên quan Nghiệp vụ hỗ trợ n Điểm … Mức độ rủi ro phụ nội thuộc Điểm phụ thuộc 3.57 0 Điểm phụ thuộc Điểm rủi ro nội … Tổng điểm rủi ro nội 3.57 Chú thích:Thực nhận diện theo bảng "Tiêu chí nhận diện" … 91 - Nhận diện rủi ro hoạt động: Định kỳ 02 năm/1 lần thực theo Mẫu số 04c/QLRRHĐ Mẫu số 04c/QLRRHĐ TỰ NHẬN DIỆN, ĐO LƢỜNG RỦI RO THEO NGHIỆP VỤ STT Nghiệp vụ Điểm rủi ro nội Điểm rủi ro tổng thể Quy trình Rủi ro Điểm Điểm khả ảnh hƣởng Điểm Tổng kiểm điểm soát 3.9 Điểm rủi ro Điểm Điểm khả ảnh hƣởng Tổng điểm KH không cung cấp Tín dụng, bảo lãnh 5.95 Đề đầy đủ tài xuất liệu cần 2.9 thiết hồ sơ vay CBTD không thực đúng/ đầy đủ quy trình … Phê duyệt Giải ngân … Chú thích: Thực đo lƣờng theo "Tiêu chí đo lƣờng" Báo cáo cố rủi ro hoạt động: Phòng QLRR Chi nhánh lập Lập Báo cáo cốtheo Mẫu số06/QLRRHĐTổng hợp cố RRHĐ phát sinh kỳ theo Mẫu số 07/QLRRHĐ nhập vào chƣơng trình gửi báo cáo Hội Sở 92 Mẫu số 06/QLRRHĐ BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO HOẠT ĐỘNG Sự cố số: (theo phòng từ 01 đên xx) Tên đơn vị: Kính gửi: Ban QLRRTT&TN Ban Kiểm tra & Giám sát I Thông tin chung cố cần báo cáo: Tên cố: Bộ phận xảy cố…………………………………………… Ngày xảy cố: Từ ngày……./ ………/……… đến ngày ……./ ………/……… Ngày phát hiện: ………./………./………… Ngƣời/Đoàn phát (nếu có):…………………………………………………………… Mô tả cụ thể cố: II Nguyên nhân gây cố: Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan - Cụ thể: - Cụ thể: III Tổn thất từ cố Thiệt hại tiền từ cố Thiệt hại tài sản Ảnh hƣởng tới uy tín Ảnh hƣởng khác - Giá trị tiền - Loại tài sản, giá trị - Cụ thể: - Cụ thể: IV Đánh giá mức độ ảnh hƣởng cố: Chi nhánh Hệ thống V Hành động thực để ngăn chặn cố Cụ thể: ……………………………………………………………………….……………… VI Biện pháp, hành động để giảm thiểu cố ………………………………………………………………………… ………………… VII.Các biện pháp, hành động để ngăn ngừa cố tƣơng tự: …………………………………………………………………………… ……………… VIII Kiến nghị, đề xuất ……………………………………………………………………………….……………… Ngày….tháng….năm… Trƣởng Phòng QLRR Giám đốc - Báo cáo kết khắc phục cố theo Mẫu số 08/QLRRHĐ 93 Mẫu số 08/QLRRHĐ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Phòng Sự cố số: (từ 01 đên xx) BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Lần báo cáo: /Sự cố số (theo phòng từ 01 đến xx) I Kết thực biện pháp khắc phục cố: Cụ thể: II.Đóng cố xác định giá trị tổn thất cuối - Thời gian đóng cố: Ngày - Xác định giá trị tổn thất cuối Chi phí gia tăng Giá trị tổn thất dự Chi Chi Chi phí phục phí truy phí pháp kiến hồi đòi lý Các giá trị giảm trừ Chi phí khác Bảo hiểm Cán Khách tự bù hàng hoàn đắp trả Giảm trừ Giá trị tổn thất khác cuối III Đề xuất Đơn vị chức năng/ Phòng Quản lý rủi ro Cụ thể: Ngày….tháng….năm… Đơn vị chức (Ký, ghi rõ họ tên) Phòng Quản lý rủi ro (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Phê duyệt) Báo cáo dấu hiệu rủi ro (KPI):dấu hiệu rủi ro theo nghiệp vụ theo Mẫu số 05/QLRRHĐ 94 Mẫu số 05 /QLRRHĐ DẤU HIỆU RỦI RO CHÍNH (KRI) Sản Nghiệp phẩm, vụ dịch vụ KRI Hệ thống để chiết xuất liệu KRI liên quan đến nghiệp vụ cần dự báo KRI có khả dự báo rủi ro tiềm ẩn KRI có khả đo lƣờng Mô tả rủi ro tiềm ẩn Ví dụ: Sản Nghiệp phẩm, vụ dịch vụ Quản lý thông tin khách hàng Tiền gửi toán KRI Số lƣợng khách hàng thiếu thông tin quốc tịch Hệ KRI liên KRI có thống để quan đến khả chiết nghiệp xuất vụ cần đo liệu dự báo lƣờng KRI có khả dự báo rủi ro tiềm ẩn SIBS Có Có Có Mô tả rủi ro tiềm ẩn Thiếu thông tin để xác định khách hàng thuộc đối tƣợng điều chỉnh FATCA Báo cáo ma trận rủi ro - Ma trận rủi ro toàn hệ thống theo nghiệp vụ (Mẫu số 30/QLRRHĐ); Mẫu số 30/QLRRHĐ MA TRẬN RỦI RO TOÀN HỆ THỐNG THEO TỪNG NGHIỆP VỤ STT Sai, lỗi A B Nghiệp vụ Tần suất xảy Mức độ ảnh hƣởng Điểm rủi ro - Ma trận rủi ro toàn hệ thống cho tất nghiệp vụ theo Mẫu số31/QLRRHĐ; 95 Mẫu số 31/QLRRHĐ MA TRẬN RỦI RO TOÀN HỆ THỐNG CHO TẤT CẢ CÁC NGHIỆP VỤ Số lƣợng sai/lỗi tác nghiệp có mức độ rủi ro Cao Trung bình Thấp Nghiệp vụ STT Tín dụng Bảo lãnh Tiền gửi Kế toán hậu kiểm Chuyển tiền Kho quỹ CIF Thẻ Điện toán Kinh doanh ngoại tệ 10 Tổ chức cán 11 IBMB 12 Tài trợ thƣơng mại Điểm rủi ro tổng Tín hiệu t/g …… - Ma trận rủi ro toàn hệ thống theo đơn vị thực theo Mẫu số 32/QLRRHĐ; Mẫu số33/QLRRHĐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT S T T Đánh giá mức hiệu biện pháp kiểm soát (1: Yếu; 5: Tốt) Biện pháp kiểm soát Biện pháp kiểm soát Biện pháp kiểm soát Trƣờng hợp vi phạm Nguyên nhân Khắc phục Thời hạn khắc phục 96 Phụ lục 3: Một số báo cáo liên quan đến rủi ro hoạt động 3.1:Tổnghợpsốlƣợngsai/lỗi Năm 2015 Chỉ tiêu I Nghiệp vụ khách hàng TD-BL Thẻ Chuyển tiền Tiền gửi Kinh doanh ngoại tệ IBMB Tài trợ thƣơng mại KD vàng miếng Cho thuê két II Nghiệp vụ hỗ trợ 10 Kế toán, hậu kiểm 11 Kho quĩ 12 Điện toán 13 Thông tin khách hàng 14 TCCB Số lỗi 15,758 8,283 745 3,536 2,822 136 218 15 6,166 3,878 756 279 920 209 15 Tài chính, QLTS&XDB 12 16 QLRRTN, TT, ISO 104 17 Kiểm tra nội Tổng cộng 21,924 Tỷ lệ năm Năm 2014 Tỷ lệ năm Số lỗi Năm 2013 Tỷ lệ năm Số lỗi 71.88% 19,859 67.79% 22,544 66.07% 37.78% 8,040 27.45% 9,202 26.97% 3.40% 3,520 12.02% 3,617 10.60% 16.13% 4,481 15.30% 4,608 13.50% 12.87% 2,956 10.09% 4,734 13.87% 0.62% 104 0.36% 113 0.33% 0.99% 709 2.42% 183 0.54% 0.07% 48 0.16% 86 0.25% 0.01% 0.00% 0.00% 0.00% - 0.00% - 0.00% 28.12% 9,435 32.21% 11,578 33.93% 17.69% 4,393 15.00% 6,026 17.66% 3.45% 2,289 7.81% 2,742 8.04% 1.27% 969 3.31% 1,170 3.43% 4.20% 1,370 4.68% 1,388 4.07% 0.95% 371 1.27% 134 0.39% 0.05% 24 0.08% 105 0.31% 0.47% 15 0.05% 11 0.03% 0.04% 0.01% 0.01% 100.0% 29,294 100,0% 34,122 100.00% (Nguồn: Báo cáo thực trạng RRHĐ năm 2013, 2014, 2015, Ban QLRRTT&TNBIDV) 97 3.2: BảngtổnghợpmatrậnchinhánhquýII/2015 Điểm rủi ro ma trận Quý II/2015 T/g so với Quý I.2015 STT BDS Chi nhánh 411 SƠN LA 2,2 650 BÌNH DƢƠNG 2,1 761 BÀ RỊA 2,1 460 HẢI DƢƠNG 2,0 510 NGHỆ AN 2,0 641 LÂM ĐỒNG 2,0 480 NAM ĐỊNH 2,0 561 ĐÀ NẴNG 1,9 520 HÀ TĨNH 1,9 10 138 BEN NGHE 1,9 11 214 ĐÔNG HÀ NỘI 1,8 12 443 TÂY NAM QN 1,8 13 671 ĐÔNG ĐỒNG NAI 1,8 14 213 NAM HÀ NỘI 1,8 15 130 SỞ GIAO DỊCH 1,8 16 631 ĐẮC LẮC 1,8 17 375 LÀO CAI 1,8 18 652 MỸ PHƢỚC 1,8 19 670 ĐỒNG NAI 1,8 20 362 LAI CHÂU 1,8 21 730 VĨNH LONG 1,7 341 TUYÊN QUANG 1,7 (Nguồn: Báo cáo thực trạng RRHĐ tháng đầu năm 2015, Ban QLRRTT&TN- BIDV) 22 98 3.3: Bảngtổnghợpmatrận 18nghiệpvụquýII năm 2015 Ghi Mức độ rủi ro Rủi ro cao Rủi ro trung bình Rủi ro thấp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nghiệp vụ Tiền gửi Tín dụng Bảo lãnh Chuyển tiền Kế toán hậu kiểm Kho quỹ Thẻ Điện toán Kinh doanh ngoại tệ IBMB CIF Tổ chức cán QLRR Tài & Quản lý tài sản Tài trợ thƣơng mại Kiểm tra nội Kinh doanh vàng miếng Cho thuê két NHĐT (Không bao gồm IBMB Thẻ) Trạng thái Tăng Không đổi Giảm Rủi ro tổng quý II.2015 Rủi ro tổng quý I.2015 Tín hiệu tăng/giảm 2,3 2,5 2,2 1,9 2,1 1,9 1,8 2,6 1,9 1,9 1,3 1,6 1,9 1,0 - 2,3 2,1 1,9 1,6 1,8 1,9 1,5 1,9 1,7 1,8 1,45 1,9 1,9 1,9 1,9 0 2,3 1,6 (Nguồn: Báo cáo thực trạng RRHĐ tháng đầu năm 2015, Ban QLRRTT&TN- BIDV) 99 3.4 KPI 1: Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn khách hàng cá nhân tất toán vòng 03 ngày kể từ ngày mở tài khoản Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn KHCN tất toán vòng 03 ngày 9.0 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 HM vàng HM đỏ KRI HM vàng HM đỏ KRI Tháng 7.6 8.5 5.9 Tháng 7.6 8.5 6.9 Tháng 7.6 8.5 5.7 (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu rủi ro quý II/2015-Ban QLRRTT&TN- BIDV) 3.5 KRI 3: Thông tin khách hàng cá nhân không xác, không đầy đủ theo quy định Thông tin khách hàng cá nhân không xác, đầy đủ theo quy định 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 1.0 HM vàng HM đỏ KRI HM vàng HM đỏ KRI Tháng 1.3 1.5 1.0 Tháng 1.3 1.5 1.3 Tháng 1.3 1.5 1.0 (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu rủi ro quý II/2015-Ban QLRRTT&TN- BIDV) 100 3.6 Thốngkêlỗitácnghiệpchuyểntiềnkhôngtuânthủquyđịnhvềsoạnlệnhchuyểntiềnđi (lựachọnsaimãtiềntệ) STT Chi nhánh Số chứng từ Số tiền Loại tiền 124 124215070900115 386,100 USD 125 125215090900163 10,000 USD 126 126215071500065 40,557,032 USD 132 132215071300125 130,000 USD 150 150215082700035 22,000 USD 180 180215072900004 21,200 USD 186 186215090700007 28,846.48 USD 213 213215080400251 335,000 USD 279 279215081400016 36,783 USD 10 313 313215081100141 11,450 USD 11 432 432215081400057 2,700 USD 12 452 452215082100029 60,000 USD 13 581 581215062900223 140,000 USD 14 601 601215070100026 1,000 USD 15 671 671215080400024 26,246.24 USD 16 679 679215082100028 25,000 USD 17 762 762215081900013 1,300 USD (Nguồn: Báo cáo thực trạng RRHĐ tháng cuối năm 2015, Ban QLRRTT&TN- BIDV) 101 3.7 BáocáosailỗitácnghiệpquýIII/2015 củachinhánh PHANHE MALOI MACV MACHINHANH DEP DEP01 8015 119 DEP DEP01 8015 119 DEP DEP01 8015 119 DEP DEP01 8223 119 DEP DEP01 8223 119 DEP DEP01 8223 119 DEP DEP01 8079 122 DEP DEP01 8141 122 DEP DEP01 8141 122 DEP DEP07 8298 124 NGUYENNHAN GHICHU Sai mã sản phẩm theo CV 4392/BIDVNHBL ngày 24/06/2015 Sai mã sản phẩm theo CV 4392/BIDVNHBL ngày 24/06/2015 Sai mã sản phẩm theo CV 4392/BIDVNHBL ngày 24/06/2015 Chọn sai MSP SAI MÃ SẢN tiền gửi PHẨM Chọn sai MSP SAI MÃ SẢN tiền gửi PHẨM Chọn sai MSP SAI MÃ SẢN tiền gửi PHẨM MÃ SP FD20100T2 HIỆN KHÔNG ĐỔI MÃ SP TIỀN TỒN TẠI GỬI CÓ KỲ HẠN (BIDV KHÔNG CÒN SP NÀY) Do GDV chi nhánh chọn SAI MÃ SẢN nhầm mã sản PHẨM phẩm tiền gửi toán DO GIAO DICH VIEN SAI MÃ SẢN MO SAI MA PHẨM SAN PHAM Do khách hàng thamgia sản phẩm tiết kiệm SAI MÃ SẢN đa nhƣng PHẨM gửi VND trƣớc USD NGAYXULY 6/30/2015 6/30/2015 6/30/2015 7/20/2015 7/20/2015 7/20/2015 7/1/2015 7/9/2015 7/9/2015 7/23/2015 (Nguồn: Báo cáo thực trạng RRHĐ Quí III năm 2015, Ban QLRRTT&TN- BIDV)