Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

105 491 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 HỌC KỲ II Tiết 73+ 74 BÀI 18: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Ngày soạn: 13/1/2007 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kýù) - (Tô Hoài) A. Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghóa văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Năm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và k/c bài văn. b) Kó năng: Rèn kỹ năng kể chuyện và phân tích một số nét nghệ thuật đặc sắc. c) Thái độ: Giáo dục tính/t khiêm tốn, ý thức học hỏi. B. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. - Trò : Vở bài tập. C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh. D. Bài mới: * Vào bài: Tô Hoài là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông được thiếu nhi rất ưa thích “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương đầu tiên của tác phẩm. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Xem chú thích sgk/8. 2. Tác giả: truyện “DMPLK” gồm 10 chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé văn bản “BHĐĐĐT” trích từ chương I của truyện. 3. Từ khó: Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc chú thích . - Cho biết vài nét về tác giả Tô Hoài. - Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” gồm bao nhiêu chương? Kể về việc gì? - Văn bản: BHĐĐĐT thuộc chương mấy? + Gọi học sinh đọc phần chú giải từ khó. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:1 II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Dế Mèn: a) Ngoại hình: Có vẻ đẹp cường tráng (đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, răng đen, râu dài .) b) Tính nết: Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xốc nổi (đi đứng oai vệ, quát mấy chi cào cào, ghẹo anh Gọng vó, cho rằng mình sắp đứng đầu thiên hạ). 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: DM tỏ ra rất hống hách, xem thường Dế Choắt, trêu chò Cốc -> gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt -> DM ân hận, rút ra cho mình bài học đầu tiên:”ở đời mà có thói . mang vạ vào mình đấy”. 3. Nội dung, nghệ thuật của tác phẩm: Hoạt động 2: + Giáo viên hướng dẫn cách đọc: đọc đúng vai kể của nhân vật. + Giáo viên đọc mẫu một đoạn -> Gọi học sinh đọc -> nhận xét. + Gọi học sinh kể tóm tắt đoạn trích -> giáo viên nhận xét , bổ sung. - Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Cách kể như vậy có tác dụng gì? - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn, nêu nội dung của từng đoạn? + Đọc thầm lại đoạn 1. - Hình ảnh của ai được miêu tả trong đoạn này? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? - Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn? - Tìm những tính từ miêu ta hình dáng và tính cách của DM trong đoạn văn? - Thử thay thế các từ ấy bằng những từ đống nghóa hoặc gần nghóa rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả? - Qua phân tích em hiểu gì về hình dáng và tính cách của DM trong đoạn văn? + Đọc đoạn 2,3. - Dế Mèn có thái độ như thế nào đối với Dế Choắt? - Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn -Đọc - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm - Ý kiến cá nhân. - Thảo luận GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:2 Học ghi nhớ sgk/11 III. Luyện tập: 1. Học sinh trình bày. 2. Chia nhóm đọc trong việc trêu chò Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? - Qua sự việc ấy DM đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình là gì? - Hình ảnh các con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Đặc điểm nào của con người được gắng cho chúng? - Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của bài văn? Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: - Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của DM sau khi chôn cất DC. - Chia nhóm đọc phân vai. - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Học sinh trình bày. - Đọc E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Nắm được nội dung, ý nghóa của bài văn. - Học tập được gì về cách miêu tả, kể chuyện trong bài văn. - Làm bài tập 1/11. b) Bài sắp học: Soạn: “Phó từ”. - Em hiểu phó từ là gì? - Các loại phó từ. G. Bổ sung: GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:3 Tiết 75 PHÓ TỪ Ngày soạn: 13/1/2007 A. Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Nắm được khái niệm của phó từ. - Hiểu và nắm được ý nghóa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa các phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau. b) Kó năng: Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng phó từ. c) Thái độ: Sử dụng đúng đắn phó từ. B. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ. - Trò : Sgk, vở bài tập. C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập: 2 em. D. Bài mới: * Vào bài: Những từ có khả năng kết hợp với động từ, tính từ được gọi là từ loại gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Phó từ là gì? * Bài tập: 1. a) đã -> đi; cũng -> ra; vẫn chưa -> thấy; thật -> lỗi lạc. b) Được -> soi; ra -> to. --> Phó từ * Ghi nhớ: Sgk/12. Hoạt động 1: + Treo bảng phụ ghi BT1.-> Gọi học sinh đọc - Các từ in đậm bổ sung ý nghóa cho những từ nào? Những từ được bổ sung ý nghóa thuộc từ loại nào? - Những từ ấy gọi là phó từ. Em hiểu thế nào là phó từ? - Tìm thêm các phó từ? - Đọc. - Ý kiến cá nhân. GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:4 VD: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, rất, quá, lắm. II. Các loại phó từ: * Bài tập: 1. Phó từ:: a) Lắm b) Không, đã, đang. * Ghi nhớ: Sgk/14 III. Luyện tập: 1. Phó từ: a) Đã 3 -> đến: quan hệ thời gian. - Không: sự phủ đònh; Còn: sự tiếp diễn tương tự. - Đều: sự tiếp diễn tương tự, đương; sắp 3 : quan hệ thời gian. - Lại: tiếp diễn tương tự ; ra: Kết quả và hướng. b) Được: Kết quả. 2. Viết đoạn văn: - Học sinh viết - giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Viết chính tả: bài học đường đời đầu tiên (Từ: Những gã xốc nổi -> những cử chỉ Hoạt động 2: + Đọc bài tập 1 sgk/13. - Tìm các phó từ bổ sung ý nghóa cho những động từ, tính từ in đậm. - Điền các phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng phân loại? (Kẻ sẵn vào các bảng ép rồi phát cho học sinh điền vào). - Tìm thêm một số phó từ khác rồi điền vào - Phó từ chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? Nêu nội dung từng loại? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: + Đọc bài tập 1. - Tìm phó từ trong những câu sau, cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghóa gì cho động từ, tính từ? - Viết đoạn văn thuật lại việc Dế Mèn trêu chò Cóc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn, có dùng phó từ? - Viết chính tả. - Đọc. - Trình bày theo nhóm. - Thảo luận nhóm -> trình bày. - Đọc. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Cá nhân viết -> trình bày - Viết. GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:5 ngu dại của mình thôi). E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Thuộc các ghi nhớ. - Tập viết đoạn văn có dùng phó từ. b) Bài sắp học: Soạn: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”. - Thế nào là văn miêu tả? - Khi nào cần sử dụng văn miêu tả? - Muốn làm văn miêu tả ta phải làm gì? G. Bổ sung: GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:6 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 15/1/2007 A. Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tảø. - Nhận diện được những bài văn, đoạn văn miêu tả. - Hiểu được những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả. b) Kó năng: Rèn kỹ năng nhận biết văn miêu tả, bước đầu tập quan sát để làm văn miêu tảø. c) Thái độ: Thích thú khi đọc văn miêu tảø. B. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, SGK - Trò : Vở bài tập. SGK C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt mà em biết? D. Bài mới: * Vào bài: Để tái hiện lại một cảnh thiên nhiên đẹp ta phải dùng phương thức biểu đạt nào? Miêu tả là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:7 I. Thế nào là văn miêu tả? * Bài tập: 1. a) Mô tả đặc điểm nổi bật của ngôi nhà. b) Miêu tả chiếc áo (màu sắc, hình dạng) c) Miêu tả vóc dáng của người lực só. 2. Đặc điểm nổi bật của hai chú dế: - Dế Mèn có vẻ đẹp của một chàng dế TN cường tráng. - Dế Choắt gầy gò, yếu đuối. * Ghi nhớ: Sgk/16. II. Luyện tập: BT:1/16: - Đoạn 1: Đặc tả DM vào độ tuổi “thanh niên cường tráng”. Đặc điểm nổi bật: to, khoẻ và mạnh mẽ. - Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. - Đoạn 3: tả cảnh một vùng Bắc ven hồ nhập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: Thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo. BT:2/ 17: Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc bài tập 1/sgk/15. - Trình bày các tình huống đã nêu. + Nhận xét, bổ sung sự trình bày của các nhóm. - Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có hai đoạn văn miêu tả DM và DC rất sinh động. Hãy chỉ ra hai đoạn văn đó? + Hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm gì nổi bật của hai chú dế? + Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình dung được điều đó? - Từ các bài tập trên em hiểu thế nào là văn miêu tả? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/16 Hoạt động 2: + Gọi 3 em đọc 3 đoạn văn sgk/16. - Mỗi đoạn văn trên tái hiện lại điều gì? - Chỉ ra các đặc điểm nổi bật của sự vật và con người được miêu tả trong 3 đoạn văn? (Chia nhóm thảo luận -> mỗi nhóm trình bày một đoạn) + Đọc bài tập 2. - Nếu viết bài văn miêu tả cảnh mùa đông em sẽ - Thảo luận -> trình bày theo nhóm. - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. -Đọc -Đọc - Thảo luận nhóm -> trình bày. -Đọc - Thảo luận nhóm -> cử đại GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:8 a) Đặc điểm nổi bật của mùa đông: - Lạnh lẽo, ẩm ướt. - Đêm dài, ngày ngắn. - Bầu trời âm u, cây cối trơ trọi, khẳng khiu, lá rụng. - Các loài hoa: đào, mai, hồng chuẩn bò nở hoa vào mùa xuân. nêu lên những đặc điểm nào? diện trình bày. E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Hiểu được thế nào là văn miêu tả? b) Bài sắp học: Soạn: “Sông nước Cà Mau”. - Viết bài văn tả cảnh mùa đông. - Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk/22. G. Bổ sung: Tuần 20 Tiết 77 BÀI 17: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Ngày soạn: 17/1/2007 -Trích “Đất rừng phương Nam”- <Đoàn Giỏi> A. Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. b) Kó năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích bài văn. c) Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên. B. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, tranh ảnh về sông nước, rừng vùng Cà Mau. - Trò : Vở bài tập, sgk. C. Kiểm tra bài cũ: - Văn bản: “BHĐĐĐT” của tác giả nào? Văn bản thuộc chương mấy, của truyện nào? - Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và tính nết của Dế Mèn? Qua đó em hiểu Dế Mèn là một chú dế như thế nào? - Nguyên nhân nào làm Dế Mèm rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình? - Nêu những giá trò nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:9 D. Bài mới: * Vào bài: Chắc các em đã được xem bộ phim “đất rừng phương Nam” . Bộ phim này được xây dựng từ câu chuyện “ĐRPN” của nhà văn Đoàn Giỏi, trong đó tác giả đã miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: Đọc chú thích /sgk/20. 2. Từ khó: Sgk/ 21 II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng sông nước Cà Mau: - Là một không gian rộng lớn, mệnh mông. - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít. - Tất cả bao trùm một màu xanh. 2. Tên các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau được gọi theo đặc điểm riêng biệt của nó -> thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú. 3. Dòng sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả rất rộng lớn, hùng vó. 4. Chợ Năm Căn rất trù phú, tắp nập và độc đáo. Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc chú thích /sgk/20. - Em biết gì về nhà văn Đoàn Giỏi? - Bài văn được trích từ tác phẩm nào? Truyện kể từ việc gì? - Hãy nêu một số chú giải từ khó? (Học sinh đọc sgk/21). Hoạt động 2: + Gíao viên đọc mẫu 1 đoạn trong văn bản. + Gọi học sinh đọc 2 đoạn còn lại -> nhận xét. - Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả em hãy tìm bố cục của bài văn? - Người miêu tả đang ở vò trí như thế nào? Vò trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả? + Đọc đoạn văn:”Từ đầu . màu xanh đơn điệu”. - Tác giả đã có ấn tượng ban đầu bao trùm về vùng sông nước Cà Mau như thế nào? - Ấn tượng ấy được cảm nhận qua những giác quan nào? - Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc -Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Thảo luận -> đại diêïn nhóm trình bày. GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:10 [...]... Trang:31 E Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Lập sổ tay chính tả ghi những từ dễ mắc lỗi sai vào b) Bài sắp học: bài: Phương pháp viết văn tả cảnh - Đọc các đoạn văn /45, 46 - Rút ra phương pháp viết văn tả cảnh, bố cục bài văn tả cảnh G Bổ sung Tiết 88 Ngày soạn: 25/1/2007 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH A Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: Nắm được cách tả cảnh và bố cục một đoạn, một bài văn tả cảnh GV: Huỳnh Thò Ngọc... - Thầy: Bài soạn, sgk, bảng phụ - Trò : Vở bài tập, sgk, vở ghi chép C Kiểm tra bài cũ: - Muốn miêu tả được ta phải làm gì? D Bài mới: * Vào bài: Văn miêu tả gồm nhiều kiểu bài khác nhau Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phương pháp làm văn tả cảnh NỘI DUNG I Phương pháp viết văn tả cảnh: * Bài tập: a) Tả hình ảnh dượng Hương Thủ chống thuyền vượt thác b) Tả cảnh dòng sông Năm Căn và rừng đước c) Đoạn văn chia... Đoạn văn chia làm 3 phần * Ghi nhớ: sgk/47 II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh: * Bài tập 1: Tả quan cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn * Bài tập 2: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi * Bài tập 3: Nêu dàn ý cho bài văn “Biển HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: + Gọi 3 em đọc 3 văn bản (sgk/45, 46) + Phân công từng tổ thảo luận và trả lời một câu hỏi sgk Tổ 1: câu... em trình bày) - Trao đổi -> nêu ý kiến Trang:25 E Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Đọc, kể tóm tắt văn bản - Nắm rõ nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên và con người trong bài - Nắm nội dung, ý nghóa bài văn b) Bài sắp học: Soạn bài : So sánh (tt) - Tìm hiểu các kiểu so sánh - Nêu tác dụng của phép so sánh G Bổ sung Tiết 86 Ngày soạn: 23/1/2007 SO SÁNH (TT) A Mục tiêu cần đạt: a) Kiến thức: Giúp học... hợp GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang: 26 B Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập SGK - Trò : Vở bài tập SGK C Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là so sánh? Cho ví dụ? - Nêu cấu tạo của phép so sánh? - Tìm một phép so sánh trong bài văn vượt thác“ chỉ ra cấu tạo của phép so sánh ấy? D Bài mới: * Vào bài: Ở tiết học trước ta đã hiểu được thế nào là so sánh Tiết... tranh đạt giải nhất của em gái ? + Đọc bài tập 2 -> trả lời - Trình bày bài viết cá nhân E Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện - Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện - Làm bài tập 2/35 b) Bài sắp học: Chuẩn bò bài : Luyện nói, quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Chuẩn bò trước bài ở nhà bài tập 1, 2, 3/ 36/ sgk G Bổ sung Tiết 83+84 MIÊU TẢ LUYỆN... chung về ưu điểm, hạn chế cần khắc phục - Luyện nói ở nhà bài tập 5/37 GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:22 b) Bài sắp học: Chuẩn bò bài : Vượt thác - Đọc diễn cảm bài văn - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật miêu tả cảnh, tả người trong bài văn - Trả lời các câu hỏi SGK /40 G Bổ sung Tuần 22 Tiết 85 Ngày soạn: 22/1/2007 BÀI 21: VĂN BẢN VƯT THÁC (Võ Quảng) A Mục tiêu cần đạt: a) Kiến... phẩm + Giáo viên nêu cách đọc bài văn: đọc thay đổi nhòp điệu + Giáo viên đọc mẫu một đoạn + Gọi 2 em đọc -> nhận xét - Yêu cầu học sinh giải một số từ khó? Hoạt động 2 - Bài văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? - Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự thời gian và không gian trong bài, hãy tìm bố cục bài văn? - Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào... trò: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ, SGK - Trò : Vở bài tập, SGK C Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? Tìm những chi tiết trong văn bản “BHĐĐĐT” miêu tả hình dáng và tính nết của Dế Mèn? D Bài mới: GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:15 * Vào bài: Để làm tốt bài văn miêu tả, ta phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ cách làm đó... Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Nắm vững khả năng quan sát, so sánh, liên tưởng, nhận xét khi làm văn miêu tả - Làm bài tập 5/29/sgk b) Bài sắp học: Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi - Đọc, kể tóm tắt truyện - Năm được nghệ thuật, kết cấu, miêu tả tâm lý nhân vật E Bổ sung: GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:17 Tuần 21 Tiết 81+82 Ngày soạn: 20/1/2007 BÀI 2: VĂN BẢN BỨC TRANH . Thầy: Bài soạn, tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. - Trò : Vở bài tập. C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh. D. Bài mới: * Vào bài: . học: a) Bài vừa học: - Nắm được nội dung, ý nghóa của bài văn. - Học tập được gì về cách miêu tả, kể chuyện trong bài văn. - Làm bài tập 1/11. b) Bài sắp

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

1. Hình ảnh Dế Mèn: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

1..

Hình ảnh Dế Mèn: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình ảnh các con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Đặc điểm  nào của con người được gắng cho chúng? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

nh.

ảnh các con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Đặc điểm nào của con người được gắng cho chúng? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ầy: Bài soạn, bảng phụ Xem tại trang 4 của tài liệu.
b) Miêu tả chiếc áo (màu sắc, hình dạng) - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

b.

Miêu tả chiếc áo (màu sắc, hình dạng) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hình ảnh chợ Năm Căn được miêu tả trong bài như thế nào? Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ  Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và  độc đáo của chợ Cà Mau? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

nh.

ảnh chợ Năm Căn được miêu tả trong bài như thế nào? Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Cà Mau? Xem tại trang 11 của tài liệu.
a) Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung được những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong  cảnh được miêu tả? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

a.

Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung được những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được miêu tả? Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Những hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật vẻ đẹp của DM. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

2..

Những hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật vẻ đẹp của DM Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Hình ảnh dượng Hương Thủ trong cảnh vượt thác: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

2..

Hình ảnh dượng Hương Thủ trong cảnh vượt thác: Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Tại sao? - Viết đoạn văn (từ 3 -&gt; 5 câu) tả dượng Hương Thủ  đưa thuyền vượt thác dù có dùng phép so sánh? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

m.

thích hình ảnh so sánh nào nhất? Tại sao? - Viết đoạn văn (từ 3 -&gt; 5 câu) tả dượng Hương Thủ đưa thuyền vượt thác dù có dùng phép so sánh? Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ,SG K. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ầy: Bài soạn, bảng phụ,SG K Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Trao bảng phụ ghi bài tập 1/phần II. + Gọi học sinh đọc bài tập. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

rao.

bảng phụ ghi bài tập 1/phần II. + Gọi học sinh đọc bài tập Xem tại trang 39 của tài liệu.
a) Kiến thức: Nắm được cách tả người, bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

a.

Kiến thức: Nắm được cách tả người, bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người Xem tại trang 41 của tài liệu.
2. Hình tượng Bác Hồ: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

2..

Hình tượng Bác Hồ: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ, sgk. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ầy: Bài soạn, bảng phụ, sgk Xem tại trang 46 của tài liệu.
-&gt; Tác dụng: làm câu thơ gợi lên hình ảnh Bác yêu thương, chăm sóc anh đội viên như  cha – con. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

gt.

; Tác dụng: làm câu thơ gợi lên hình ảnh Bác yêu thương, chăm sóc anh đội viên như cha – con Xem tại trang 48 của tài liệu.
3. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

3..

Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi: Xem tại trang 59 của tài liệu.
2. Hình ảnh con người ở cuối đoạn thơ: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

2..

Hình ảnh con người ở cuối đoạn thơ: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phép ẩn dụ khoa trương -&gt; hình ảnh lớn lao, tư thế hiên ngang của con người sánh  với thiên nhiên. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ép ẩn dụ khoa trương -&gt; hình ảnh lớn lao, tư thế hiên ngang của con người sánh với thiên nhiên Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1/ sgk/82 + Gọi học sinh đọc Vd1. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

reo.

bảng phụ ghi bài tập 1/ sgk/82 + Gọi học sinh đọc Vd1 Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

m.

có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy? Xem tại trang 70 của tài liệu.
a) Tả ngoại hình: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

a.

Tả ngoại hình: Xem tại trang 73 của tài liệu.
-&gt; Giáo viên ghi mẫu lên bảng 2 câu -&gt; gọi học sinh lên ghi và phân tích các câu còn lại. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

gt.

; Giáo viên ghi mẫu lên bảng 2 câu -&gt; gọi học sinh lên ghi và phân tích các câu còn lại Xem tại trang 76 của tài liệu.
2. Hình ảnh cây tre và những phẩm chất đáng quý của nó: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

2..

Hình ảnh cây tre và những phẩm chất đáng quý của nó: Xem tại trang 81 của tài liệu.
+ Treo bảng phụ ghi bài tập 1. + Gọi học sinh đọc đoạn văn. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

reo.

bảng phụ ghi bài tập 1. + Gọi học sinh đọc đoạn văn Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ,SG K. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ầy: Bài soạn, bảng phụ,SG K Xem tại trang 88 của tài liệu.
* Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

u.

2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? Xem tại trang 95 của tài liệu.
1. Thống kê các truyện, kí đã học: - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

1..

Thống kê các truyện, kí đã học: Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê tác phẩm, tác giả, thể loại, nội  dung? - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

p.

bảng thống kê tác phẩm, tác giả, thể loại, nội dung? Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Phần lớn thuộc loại hình tự sự; phương thức chính là kể, tả. - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

h.

ần lớn thuộc loại hình tự sự; phương thức chính là kể, tả Xem tại trang 101 của tài liệu.
+ Đọc bài tập 1/sgk/118 (Ghi trên bảng phụ). - Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

c.

bài tập 1/sgk/118 (Ghi trên bảng phụ) Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan