Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình
Trang 1Giáo viên dạy: Trần Thị Huyền
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Trang 3Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
B Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
C Trước cách mạng tháng tám
D Khi đất nước được hoà bình
Kiểm tra bài cũ
Trang 4Tè
H÷u Văn bản
Tiết 99
Trang 9Văn bản: LƯỢM Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả
* Huế đổ máu.
Chiến tranh đang diễn ra ác liệt tại Huế.
Trang 10Tiết 99 Văn bản: LƯỢM Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
- Cháu đi liên lạc
Trang 11Văn bản: LƯỢM
Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
- Cháu đi liên lạc
Cử chỉ Lời nói
- Cái xắc xinh xinh
mê với công việc.
Từ láy tượng hình
Trang 12Tiết 99 Văn bản: LƯỢM
Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.
2 Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
Ra thế Lượm ơi!
Câu thơ là một câu cảm, ngắt ra làm hai dòng.
Tâm trạng sửng sốt, xúc động, đau xót trước tin Lượm
hi sinh.
* Nghe tin Lượm hi sinh:
Trang 13
Văn bản: LƯỢM
Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả.
2 Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm.
* Kể lại chuyến đi liên lạc của Lượm:
ĐT chỉ hành động nhanh, dứt khoát không do dự.
Từ láy gợi hình+ âm thanh.
Lời thách thức, coi thường nguy hiểm.
Dũng cảm, gan dạ, bất chấp nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ.
-> Hoàn cảnh nguy hiểm.
Trang 14Tiết 99 Văn bản: LƯỢM Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả
2 Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm
* Kể lại chuyến đi liên lạc của Lượm:
* Kể lại việc Lượm hi sinh:
* Nghe tin Lượm hi sinh:
Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi!
Sử dụng động từ, tính từ; câu cảm thán; ngắt nhịp giữa câu
Tâm trạng nghẹn ngào, tiếc thương trước sự hi sinh của Lượm.
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng…
Lượm hi sinh cao đẹp, dũng cảm, thanh thản-> Linh hồn em sẽ hoá thân cùng quê hương, đất nước.
Trang 15Văn bản: LƯỢM Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả
2 Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm
3 Hình ảnh Lượm ở 3 khổ thơ cuối
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
-> Hỏi về việc Lượm còn hay mất
Khẳng định Lượm đã mất nhưng hình ảnh Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và với quê hương, đất nước.
Câu hỏi tu từ
Trang 16Tiết 99 Văn bản: LƯỢM Tố Hữu
I Tiếp xúc văn bản:
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với Tác giả
2 Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm
3 Hình ảnh Lượm ở 3 khổ thơ cuối
III Tổng kết, ghi nhớ:
1 Tổng kết:
- Thể thơ 4 chữ giàu âm điệu
- Kết hợp Miêu tả- Tự sự- Biểu cảm; kết cấu đầu cuối tương ứng
IV Luyện tập:
2 Ghi nhớ( Sgk- 77)
Trang 18B Sau khi Lượm hy sinh
C Khi Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh
D Cả A, B, C mới đúng
Trang 19Phương án nào đúng
Câu 2 Hình ảnh Lượm ở năm khổ thơ đầu được miêu
tả sinh động và rõ nét qua các chi tiết nghệ thuật nào?
A Trang phục B Dáng điệu
C Cử chỉ và lời nói D Cả A, B, C mới đúng
Trang 20Phương án nào đúng
Câu3 Phương thức biểu đạt của bài thơ Lượm.
A Miêu tả B Kể chuyện
C Biểu cảm D Cả A, B, C mới đúng
Trang 21B Tạo ra sự đột ngột và khoảng lặng giữa dòng thơ
C Thể hiện sự xúc động đến nghẹn ngào, sững sờ của tác giả về sự hy sinh của Lượm.
D Chỉ có B, C mới đúng.
Trang 22- Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc tài liệu viết về bài thơ.
- Chuẩn bị bài: “Mưa”
Ngữ văn
Tiết 99
Văn bản: LƯỢM
Tố Hữu