I.KHÁI NIỆM XÚC CẢM TÌNH CẢM • • Xúc cảm, tình cảm nói chung là hiện tượng tâm lí nên chúng có bản chất phản ánh Phản ánh sự vật hiện tượng xung quanh dưới dạng những rung động trải nghiệm bản thân mỗi chủ thể 1.PHÂN BIỆT XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM Xúc cảm • • • • Là rung động vật tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể tình định Chỉ xuất người phản ứng trực tiếp với tình huống, hồn cảnh vật, tượng riêng lẻ tác động lên người Ở người, xúc cảm xây dựng lại chịu ảnh hưởng kinh nghiệm xã hội Ở loài vật, xúc cảm xuất chủ yếu liên quan đến nhu cầu vật chất mang chức sinh vật , giúp chúng tồn giới tự nhiên Tình cảm • • • • Tình cảm rung động biểu thị thái độ người loại vật, tượng có liên quan đến nhu cầu, động chủ thể Tình cảm khơng thể trực tiếp xúc cảm tình xác định, mà tồn dạng tiềm tàn nhận biết cách gián tiếp thông qua xúc cảm cụ thể Vd: Khi thích ai, bạn cảm thấy bồi hồi đứng trước người Tóm lại, tình cảm thuộc tính tâm lí có người SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TÌNH CẢM VÀ XÚC CẢM Sự giống nhau: • • Đều thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, biểu thị thái độ người thực Đều mang đậm màu sắc cá nhân Sự khác 3.PHÂN BIỆT TÌNH CẢM VÀ NHẬN THỨC Giớng • • • Điều là sự phàn ánh hiện thực khách quan Điều mang tính chủ thể Điều có bản chất xã hội lịch s ử Mối quan hệ giữa nhân thức và tình cảm • Đối với nhận thức, tình cảm động lực mạnh mẽ thúc đẩy, chi phối nhận thức, có lúc tình cảm làm biến đổi sản phẩm nhận thức • Ngược lại, nhận thức sở tình cảm, chi phối tình cảm, nhận thức đắn tình cảm sâu sắc bền vững nhiêu Có thể nói, nhận thức tình cảm mặt vấn đề nhân sinh quan thống người II Các mức độ của đời sống tình cảm 1.Màu sắc xúc cảm cảm giác • • • Màu sắc xúc cảm cảm giác mức độ thấp đời sống tình cảm Đó xúc cảm có cường độ yếu, tồn thoáng qua với q trình cảm giác Kích thích gây màu sắc xúc cảm cảm giác thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Tuy nhiên, màu sắc xúc cảm cảm giác có tính chất cụ thể thường không chủ thể ý thức rõ rệt đầy đủ Xúc cảm • • • • Xúc cảm có đường độ mạnh màu sắc xúc cảm cảm giác, thể nghiệm trực tiếp tình cảm Đặc điểm: Cường độ mạnh, rõ rệt, xảy nhanh chóng Những vật tượng cụ thể gây nên, xúc cảm mang tính khái qt so với màu sắc xúc cảm cảm giác đồng thời chủ thể ý thức rõ nét Xúc động: Xúc động biết đến xúc cảm có cường độ mạnh, thời gian tồn ngắn lúc xúc động, chủ thể kiểm soát ý thức Tâm trạng: Tâm trạng xúc cảm có cường độ yếu tồn dai dẳng có hàng tuần, hàng tháng chí hàng năm trời (các trường hợp bệnh lý) 3.Tình cảm • • • • • Tình cảm rung động thể thái độ người, có cường độ mạnh bền vững ổn định Đối tượng loạt vật tượng Tình cảm chia thành: Tình cảm cấp thấp: tình cảm xuất liên quan đến nhu cầu sinh học người, thường thông báo tình trạng thể Tình cảm cấp cao: tình cảm liên quan đến nhu cầu tinh thần thể thái độ mặt khác đời sống xã hội như: tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm lao động, tình cảm thẩm mĩ III Các quy luật tình cảm Quy luật lây lan: • Nội dung quy luật: Xúc cảm, tình cảm người “lây”, truyền sang người khác Đó tượng “vui lây”, “buồn lây”, cảm thơng sống người • Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người • Ví dụ: Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ • Kết luận: Quy luật có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể người Đây sở tạo phong trào hoạt động mang tính tập thể Trong giáo dục, quy luật sở nguyên tắc giáo dục tập thể đoàn kết để hình thành tình cảm tập thể Quy luật thích ứng: • Nội dung quy luật: Một xúc cảm đc lặp đi, lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi, cuối bị suy yếu lắng xuống Đây gọi tượng “chai sạn” tình cảm • Ví dụ: Gần thường, xa thương • Kết luận: Trong đời sống hoạt động, quy luật đc ứng dụng cách có hiệu gọi “sự củng cố âm tính” quan hệ tình cảm Quy luật tương phản: • Nội dung quy luật: Tương phản tác động qua lại xúc cảm, tình cảm âm tính dương tính, tích cực tiêu cực thuộc loại Cụ thể trải nghiệm (rung động) làm tăng cường trải nghiệm (rung động) khác… • Kết luận: Trong nghệ thuật, quy luật sở để xây dựng tình tiết gay cấn, đẩy cao mâu thuẫn, cao trào tình cảm Trong giáo dục, quy luật sở phương pháp bùng nổ sư phạm Quy luật “di chuyển”: • Nội dung quy luật : Xúc cảm, tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác • Ví dụ : Giận cá chém thớt, ghét ghét tơng ti họ hàng • Kết luận : Quy luật nhắc nhở phải kiểm sốt thái độ, xúc cảm mình, làm cho mang tính chọn lọc tích cực Quy luật pha trộn: • Nội dung quy luật : Sự pha trộn xúc cảm, tình cảm kết hợp màu sắc âm tính với màu sắc dương tính Sự pha trộn cho phép loại xúc cảm, tình cảm đối lập với đối tượng tồn người, chúng không loại trừ mà quy định lẫn • Ví dụ : u ghen tình u • Kết luận: Quy luật thể phức tạp đời sống tình cảm người Quy ḷt hình thành tình cảm: • Nợi dung quy luật: “ tình cảm được hình thành từ xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hoá, khái quát hoá mà thành” • Kết luận: quy luật này cho thấy muốn hình thành tình cảm cho học sinh thì phải từ việc giáo dục và hình thành xúc cảm tích cực Không có xúc cảm đồng loạt thì không có tình cảm ... nhu cầu tinh thần thể thái độ mặt khác đời sống xã hội như: tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm lao động, tình cảm thẩm mĩ III Các quy luật tình cảm Quy luật lây lan: •... thấy ḿn hình thành tình cảm cho học sinh thì phải từ việc giáo dục và hình thành xúc cảm tích cực Không có xúc cảm đồng loạt thì không có tình cảm ... tình cảm người Quy ḷt hình thành tình cảm: • Nợi dung quy ḷt: “ tình cảm được hình thành từ xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hoá, khái quát hoá mà thành” • Kết