1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

199 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ðOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ viii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ viii PHẦN MỞ ðẦU Chương NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 1.1 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 14 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế - xu tất yếu khách quan 14 1.1.2 Các lý thuyết thương mại quốc tế [01],[09][12],[13] 20 1.1.3 Sự cần thiết ñẩy mạnh xuất hàng hóa trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.2 MỘT SỐ TIÊU CHÍ VÀ NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG QUÁ TRÌNH HNKTQT 41 1.2.1 Một số tiêu chí ñánh giá việc ñẩy mạnh xuất hàng hóa 41 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất hàng hóa 48 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ðANG PHÁT TRIỂN TRONG VIỆC THÚC ðẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO CHDCND LÀO 59 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 59 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 62 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 68 1.3.4 Một số học rút cho CHDCND Lào 72 iii Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2001 - 2010 77 2.1 ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỦA CHDCND LÀO ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU 77 2.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên CHDCD Lào 77 2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội CHDCND Lào 79 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2001 - 2010 84 2.2.1 Hiện trạng chế, sách ñối với xuất hàng hóa CHDCND Lào 84 2.2.2 Thực trạng xuất hàng hóa CHDCND Lào 103 2.2.3 Thực trạng thị trường xuất hàng hóa CHDCND Lào 120 2.3 ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ðỘNG THÚC ðẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2001 - 2010 127 2.3.1 Những thành tựu ñạt ñược 127 2.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 132 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 138 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở NƯỚC CHDCND LÀO 144 GIAI ðOẠN ðẾN NĂM 2020 144 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Ở NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN ðẾN NĂM 2020 144 3.1.1 Bối cảnh nước 144 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 145 3.2 QUAN ðIỂM, ðỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU Ở LÀO 148 3.2.1 Quan ñiểm ñịnh hướng xuất hàng hoá Lào ñến năm 2020 148 3.2.2 Mục tiêu ñẩy mạnh xuất hàng hoá 149 iv 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ðẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở LÀO ðẾN NĂM 2020 .158 3.3.1 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt ñộng xuất 159 3.3.2 Giải pháp sách ñối với hoạt ñộng xuất - nhập 160 3.3.3 Giải pháp thị trường xuất 168 3.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ 172 3.3.5 Giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến hội nhập, thương mại quốc tế 176 3.3.6 Giải pháp mặt hàng xuất 178 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFTA Hiệp ñịnh thương mại tự ASEAN APEC Diễn ñàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia ðông Nam Á Bộ CT Bộ Công thương BTM Bộ Thương mại CEPT Hiệp ñịnh chương trình ưu ñãi thuế quan có hiệu lực chung CGA Tổng Cục Hải quan Trung Quốc CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH-HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa CS Chính sách CTQG Chính trị quốc gia ðH ðại học DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức lương, nông giới FDI ðầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp ñịnh chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Quy chế thuế quan ưu ñãi phổ cập GTGT Giá trị gia tăng H-O Heckcher - Ohlin HTX Hợp tác xã ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng KNXK Kim ngạch xuất KTQD Kinh tế quốc dân KTQT Kinh tế quốc tế vi KTXH Kinh tế - xã hội MFN Quy chế tối huệ quốc NDCM Lào Nhân dân cách mạng Lào NDT ðồng Nhân dân tệ NICs Các nước công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước NTR Quy chế quan hệ thương mại bình thường TMQT Thương mại quốc tế TPO Tổ chức xúc tiến thương mại TTðB Thuế tiêu thụ ñặc biệt USD ðồng ðô la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XKHH Xuất hàng hóa XNK Xuất nhập vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy mô tốc ñộ tăng kim ngạch xuất giai ñoạn 20012010 106 Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất giai ñoạn 2001-2010 ñược phân theo nhóm hàng nước CHDCND Lào 107 Bảng 2.3: Cơ cấu xuất Lào thời kỳ 2001 - 2010 phân theo nhóm hàng: 111 Bảng 2.4: Tình hình xuất số hàng hóa chủ lực Lào giai ñoạn từ 2001 ñến 2010 114 Bảng 2.5: Thị trường xuất lương thực CHDCND Lào từ năm 2007-2009 120 Bảng 2.6: Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Lào giai ñoạn 2005-2010 122 Bảng 3.1: Mục tiêu giá trị kim ngạch xuất Lào giai ñoạn 20112015 tiêu ñến năm 2020 155 Bảng 3.2: Mục tiêu kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực Lào ñến năm 2020 156 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Trang Biểu ñồ 2.1: Kim ngạch xuất dệt may qua năm 115 Biểu ñồ 2.2: Kim ngạch xuất ñiện qua năm 117 Biểu ñồ 2.3: Kim ngạch xuất Cà phê CHDCND Lào giai ñoạn 20062010 118 Biểu ñồ 2.4: Kim ngạch xuất Lúa gạo CHDCND Lào giai ñoạn 2006-2010 119 Biểu ñồ 2.5 Kim ngạch xuất hàng hóa thị trường xuất Lào giai ñoạn 2005-2010 124 DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ Trang Sơ ñồ 2.1: Bộ máy quản lý Nhà nước hoạt ñộng XNK Lào 104 Sơ ñồ 2.2: Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp XNK Lào 104 PHẦN MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt ñộng xuất nhập hàng hóa nội dung giữ vai trò ñặc biệt quan trọng nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế quốc gia Qua thực tế nước CHDCND Lào ñã chứng minh, xuất hàng hóa công cụ hữu dụng nhằm hội nhập tận dụng hội trình hội nhập ñể tăng trưởng phát triển kinh tế Xuất hàng hóa phát triển ñầu tàu kéo theo phát triển tất lĩnh vực, ñiều kiện tiền ñề ñể nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ñại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia nằm trung tâm bán ñảo ðông Dương, có biên giới với Trung Quốc phía Bắc, chiều dài ñường biên 505 km, phía Nam giáp với Campuchia, chiều dài 535 km, phía ðông giáp với Việt Nam, chiều dài 2.069 km, phía Tây Nam giáp với Thái Lan, chiều dài 1.835 km phía Tây Bắc giáp với Myanma, chiều dài 236 km Lào nước có quy mô dân số nhỏ với triệu người, ñó 70% dân cư sinh sống nghề nông Diện tích tự nhiên Lào 236.800 km2 gồm 16 tỉnh Thủ ñô Viêng Chăn Sau 36 năm xây dựng phát triển ñất nước kể từ ngày giải phóng (1975), kinh tế Lào ñã có chuyển biến ñáng kể, bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, ñời sống nhân dân ngày nâng cao Trong thành tựu chung ñó, hoạt ñộng xuất Lào ñóng vai trò quan trọng Từ thực ñường lối ñổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế với giới khu vực, ðảng Nhà nước Lào ñã chủ trương ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất hàng hóa ñể làm ñộng lực thúc ñẩy nghiệp CNH - HðH ñất nước Nhà nước ñã thực mở cửa kinh tế chiến lược hướng mạnh xuất (XK) nguyên tắc: ña dạng hóa, ña phương hóa quan hệ thương mại quốc tế sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình ñẳng có lợi, phấn ñấu mục tiêu hoà bình - ñộc lập - ổn ñịnh, hợp tác phát triển Nhờ ñó xuất hàng hóa Lào thời gian qua ñã ñạt kết quan trọng, kim ngạch xuất nhập ngày tăng Tuy nhiên, năm qua hoạt ñộng xuất hàng hóa chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người CHDCND Lào Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng tồn chế sách, tổ chức quản lý, sở hạ tầng, công nghệ sản xuất hàng xuất chiến lược marketing sản phẩm, ñòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện ñể nâng cao kim ngạch hiệu xuất nhằm khai thác tốt lợi so sánh ñất nước tăng cường ñóng góp thương mại vào việc phát triển kinh tế thời gian tới Từ lý nêu trên, NCS chọn ñề tài “ðẩy mạnh xuất hàng hóa nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm ñề tài luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài luận án Hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ñẩy hoạt ñộng thương mại quốc tế chủ ñề dành ñược nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn Việt Nam, Lào quốc gia giới năm gần ñây Nhiều chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều ñề tài khoa học cấp bộ, ngành, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế Việt Nam Lào ñã ñề cập ñến vấn ñề liên quan ñến chủ ñề xuất hàng hóa ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nêu lên số ñề tài tiêu biểu sau ñây: * Các công trình nghiên cứu liên quan ñến lợi quan hệ “Thương mại quốc tế” Cho ñến nay, công trình nghiên cứu lợi quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều, song kể số công trình tiêu biểu sau: + Paul Krugman – Maurice Obstfeld cuốn: “Kinh tế học quốc tế sách” phân tích lợi thu ñược từ thương mại, mô thức thương mại, phối hợp sách phạm vi quốc tế vấn ñề nảy sinh từ khó khăn ñặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia có chủ quyền Xuất phát từ mục tiêu ñó, tác giả tiếp cận từ vấn ñề thương mại quốc tế thông qua phân tích mô mô hình Ricardo lợi so sánh, mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt có phối hợp thu nhập, mô hình Heckscher – ohlin nguồn lực hay tính lợi nhờ quy mô… Cuốn sách cung cấp cho tác giả số nội dung vấn ñề lợi thông qua mô hình nghiêm cứu [31] + Trong giáo trình: “Thương mại quốc tế” TS Trần Văn Hoè – PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn trình bày cách hệ thống vấn ñề liên quan ñến thương mại quốc tế như: khái quát thương mại quốc tế, vấn ñề lý thuyết thương mại quốc tế ñại.Mục tiêu nghiên cứu vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế nhằm xác ñịnh mô hình thương mại quốc tế Việt Nam nước giới Vì vây, nội dung lý thuyết, sách thể chế thương mại quốc tế, tác giả sử dụng mô hình ñể minh hoạ làm cho vấn ñề nghiên cứu trở nên rõ ràng + Trong tác phẩm: “Của cải dân tộc” Adam Smith ñã chứng minh quy luật lợi tuyệt ñối, ñó quy luật ñầu tiên biện minh cho trao ñổi quốc tế Các nước, thực tế ñược tự nhiên phú cho cách không ngang nhau, ñiều ñó mặt logic tạo chuyên môn hoá dựa lợi tuyệt ñối nước Như vậy, tiết kiệm ñược chi phi vô ích mua rẻ nước nước 178 kinh tế thị trường chưa lâu nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng Hơn việc ñề chế quản lý nhằm thực phương châm hướng mạnh xuất khẩu, chủ ñộng hội nhập kinh tế khu vực giới nhiều lúng túng 3.3.6 Giải pháp mặt hàng xuất 3.3.6.1 Mặt hàng dệt may Do tác ñộng khủng hoảng kinh tế giới, tốc ñộ tăng trưởng mặt hàng năm 2009 ñã giảm ñáng kể (kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2009 ñạt 141,71 triệu USD giảm 44,43% so với năm 2008) Theo dự báo Hiệp hội dệt may, năm 2010 ngành dệt may gặp nhiều khó khăn, tốc ñộ tăng trưởng tiếp tục suy giảm ðể tháo gỡ khó khăn nâng cao giá trị xuất khẩu, cần thực số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ñầu tư nước ngoài, bước công nghiệp hoá, ñại hoá sở hạ tầng ngành dệt may, nâng cao tay nghề lao ñộng, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại vào thị trường EU, Mỹ, Nhật Chính phủ có biện pháp hỗ trợ vốn, thuế VAT… 3.3.6.2 Mặt hàng cà phê Trong năm qua, cà phê sản phẩm xuất Lào, nhiên ñóng góp tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất cà phê ñạt 15,30 triệu USD, ñến năm 2006 số tăng lên ñạt 32,33 triệu USD, năm 2009 ñạt 13,90 triệu USD, giảm khoảng 57% so với năm 2006 tác ñộng mạnh mẽ khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu kìm hãm giá thị trường Tuy nhiên ñể tăng cường xuất mặt hàng này, ñồng thời mở rộng phát triển thị trường thời gian tới Chính phủ doanh nghiệp xuất cà phê cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng diện tích trồng cà phê ñịa phương có thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp 179 Thứ hai, ðảng, Nhà nước Chính phủ Lào cần tạo ñiều kiện thu hút ñầu tư nước ñẩy mạnh sản xuất nước ñặc biệt sản xuất mặt hàng cà phê phục vụ xuất Thứ ba, doanh nghiệp xuất cà phê cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào trồng chế biến cà phê nhằm tăng suất, chất lượng chủng loại cà phê Thứ tư, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích hình thức doanh nghiệp nhân dân làm nhằm tăng suất tạo công ăn việc làm cho nhân dân Thứ năm, tập trung vào thị trường tiềm thị trường nước ASEAN, ASIA, Châu Âu, câc nước EU ñó có Balan, ðức, Ukraina, Việt Nam, Thái Lan Indonesia 3.3.6.3 Nhóm mặt hàng khác Bên cạnh việc tăng cường xuất mặt hàng chủ lực, việc nghiên cứu phát triển mặt hàng có tiềm xuất khẩu, có lợi sản xuất thị trường ñiều cần thiết Nhóm mặt hàng khác bao gồm gạo, sản phẩm từ gỗ, mặt hàng khoáng sản, mía ñường, loại rau, dầu sinh học, loại hàng nông lâm sản, hàng công nghiệpvà loại hàng tạm nhập tái xuất Trong mặt hàng nêu trên, cần tập trung vào số mặt hàng mới, có kim ngạch khá, tốc ñộ tăng trưởng cao giai ñoạn vừa qua có nhiều tiềm năng, lợi phát triển thời gian tới sản phẩm cao su, dầu sinh học, lượng ñiện Nhìn chung, sản phẩm công nghiệp khai thác khoáng sản có nhiều khả phát triển nhanh giai ñoạn tới ñã thu hút ñược nhiều nhà ñầu tư nước ngoài, ñặc biệt năm gần ñây khả mở rộng thị trường, phát triển mặt hàng mà giới ñang có nhu cầu cao lớn Trong năm 2010 năm tiếp theo, dự án ñầu tư trực tiếp nước lĩnh vực tiếp tục phát triển ñem lại nguồn lực lớn cho sản xuất góp phần thúc ñẩy mở rộng xuất 180 Kết luận chương Dựa kết phân tích thực trạng xuất hàng hóa CHDCND Lào chương 2, Chương luận án ñã giải cách ñược nhiệm vụ khoa học ñặt cụ thể là: Luận án ñà ñưa dự báo tình hình thương mại quốc tế CHDCND Lào giai ñoạn tới năm 2020, việc phân tích bối cảnh nước quốc tế Lào có ảnh hưởng ñến tình hình xuất hàng hóa Luận án ñã ñược thời cơ, thuận lợi khó khăn thách thức ñặt với CHDCND Lào lĩnh vực xuất hàng hóa Dựa dự báo, luận án ñã trình bày quan ñiểm ñịnh hướng nhà nước, mục tiêu mà nhà nước, doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực xuất Lào ñề ra, từ ñó luận án ñề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm ñẩy mạnh xuất hàng hóa nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 181 KẾT LUẬN Việc phân tích ñánh giá ñúng thực trạng, tìm nguyên nhân ñể từ ñó ñưa nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc ñẩy xuất hàng hóa nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, ñó có số mặt hàng xuất chủ yếu cà phê ngô vấn ñề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn cao ñiều kiện hội nhập KTQT, ñặc biệt Lào ñã cố gắng tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO) Luận án ñã tập trung giải vấn ñề sau: Luận án ñã hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn ñề lý luận xuất hàng hóa, ñó ñã khẳng ñịnh rõ vai trò tầm quan trọng xuất hàng hóa ñối với phát triển kinh tế - xã hội Luận án ñã ñưa số tiêu chí chủ yếu ñể ñánh giá hiệu xuất hàng hóa, như: diện tích, sản lượng, doanh thu; tỷ lệ khối lượng; tỷ lệ giá trị kim ngạch; tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hóa so với nước; số so sánh công khai (RCA); chi phí sản xuất hàng hóa xuất (DRC); thị phần hàng hóa xuất khẩu; kiểu dáng, mẫu mã thương hiệu hàng hóa xuất khẩu; Công tác dự báo thị trường hàng hóa, Luận án ñã khẳng ñịnh cần thiết khách quan phải thúc ñẩy xuất hàng hóa nước CHDCND Lào trình hội nhập KTQT vai trò ñóng góp to lớn xuất hàng hóa ñối với phát triển kinh tế Lào, nhằm khai thác lợi Lào, tạo thích ứng với tác ñộng hội nhập Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nhóm giải pháp ñể thúc ñẩy xuất hàng hóa số nước Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Luận án ñã rút học kinh nghiệm bổ 182 ích cho Lào trình xuất hàng hóa ðó học kinh nghiệm việc xác ñịnh ñúng vị trí ñặc biệt ngành thương mại, thực sách phát triển hàng hóa hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh ñiều kiện hội nhập, tăng cường ñầu tư công nghệ chế biến, ñẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng công tác ñào tạo ñội ngũ cán khoa học lĩnh vực thương mại Luận án ñã phân tích ñánh giá ñúng thực trạng xuất hàng hóa Lào thời gian qua ðặc biệt Luận án, ñã phân tích sâu chi tiết chế, sách ñã ñược Nhà nước ban hành thời gian qua với mục ñích ñẩy mạnh xuất khẩu, ñó, tác giả ñã ñược kết quả, hạn chế, tồn sách triển khai thực Luận án ñã sử dụng tiêu chí chủ yếu ñược luận giải Chương ñể phân tích ñánh giá hiệu kinh tế xuất hàng hóa chủ yếu Lào như: dệt may, ñiện năng, khoáng sản, cà phê, lúa gạo hiệu kinh tế mặt hàng ñã ñược nâng lên cách rõ rệt năm qua Tuy nhiên, so với tiềm năng, so với nước xuất hàng hóa khu vực giới khoảng cách lớn, ñiểm mạnh mặt hàng bề rộng chưa thể bề sâu kim ngạch xuất tăng chủ yếu dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến ñể xuất thấp, chủng loại chưa ña dạng phong phú, khả ñổi mặt hàng chậm, thị trường xuất ñang ñược mở rộng không ổn ñịnh, phần lớn hàng hóa phải xuất qua trung gian mang thương hiệu nước ngoài.v.v Dựa sở lý luận khoa học, vào quan ñiểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất hàng hóa thời gian tới, Luận án ñã ñưa nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc ñẩy xuất hàng hóa nước CHDCND Lào trình hội nhập Các nhóm giải pháp có tính khả 183 thi cao, ñược gắn chặt với ñiều kiện cần thiết ñể thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất hàng hóa trình hội nhập KTQT Các nhóm giải pháp cần phải ñược nghiên cứu, triển khai cách ñồng bộ, cụ thể ñem lại hiệu cao Một ñiểm Luận án kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành, ñịa phương, doanh nghiệp, quan hữu quan khác tác giả ñã thể lồng ghép vào nhóm giải pháp thúc ñẩy xuất hàng hóa chung Lào Qua nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ khoa học ñề tài Luận án, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc thúc ñẩy xuất hàng hóa nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế, ñể phần ñó giảm ñi khổ cực doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ñồng thời góp phần ñạt ñược mục tiêu công nghiệp hóa, ñại hóa ñất nước vào năm 2020./ 184 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bounvixay KONGPALY (2011), "Chính sách thương mại quốc tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Tạp chí kinh tế dự báo, số 19, tháng 10-2011 Bounvixay KONGPALY (2011), "Dự báo hoạt ñộng xuất Lào giai ñoạn 2011- 2020", Báo kinh tế Việt Nam, số 20, Ngày 4-10-2011 Bounvixay KONGPALY (2011), "Cơ hội hợp tác Việt Nam Lào ñang ñược mở rộng", Tạp chí thương mại, số 29 - 2011 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng Việt Adam Smith (1999), Của cải dân tộc, NXB thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung Ương (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch ðầu tư (Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới ñến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tổng quan ngành gạo năm 2007, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thị trường lúa gạo nước giới năm 2008, Hà Nội Bộ Thương mại Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2001), Những biện pháp ñẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa thị trường nông thôn nhằm kích cầu, tăng sức mua, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Thương mại - Viện nghiên cứu thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế , NXB ðại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB ðại học kinh tế quốc dân 11 Dự án VIE/61/94 (2004), Hỗ trợ xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt ñộng, trình bày Hội thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại Phát triển xuất Việt Nam: Mục tiêu, Kết Hoạt ñộng ngày 15 tháng 9, Hà Nội 186 12 ðặng ðình ðào, Hoàng ðức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường ðại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 13 ðặng ðình ðào, Hoàng ðức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại , NXB ðại học Kinh tế quốc dân 14 ðặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2010) , Xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng số giải pháp thúc ñẩy, Hà Nội 15 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 112, Hà Nội 16 Bounna HANEXINGXAY (2010), Hoàn thiện sách quan lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào ñến năm 2020, 2010, Hà Nội 17 ðào Duy Huân (1997), Kinh tế nước ðông Nam Á, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Thu Hương (2007), Xúc tiến xuất Việt Nam - Cơ hội thách thức gia nhập WTO 19 Bounvixay Kongpaly (2006), Thực trạng số giả pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước CHDCND Lào, Hà Nội 20 Ngô Thị Tuyết Lan (2007), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam ñiều kiện hội nhập 21 ðỗ Thị Hoài Linh (2003), Xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam thực trạng giải pháp nay, Hà Nội 22 Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Lao ñộng - Xã hội 23 Nguyễn ðình Long (2001), Báo cáo khoa học “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, ñiều, Bộ NN&PTNT 187 24 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 25 Nguyễn Anh Minh (2005), “Những học kinh nghiệm từ việc thực sách thúc ñẩy xuất Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa kinh tế” Tạp chí kinh tế phát triển ,(số 100), Hà Nội 26.Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết lợi so sánh: vận dụng sách công nghiệp thương mại Nhật Bản 1955 – 1999 , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Mi Muoa (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc ñẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nước CHDCND Lào, Hà Nội 28 Trịnh Thị Phương Nhung (2003), Phương hướng phát triển thị trường xuất Việt Nam giai ñoạn 2001 - 2010 tầm nhìn ñến năm 2020, Trường ðại học Ngoại thương 29 Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế ñối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 30 Chăn seng PHIM MA VÔNG (2003), ðổi quản lý Nhà nước thương mại CHDCND Lào, Hà Nội 31 Khăm Kinh Phanthavong (2002), ðổi hệ thống ngân hàng Lào giai ñoạn chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội 32.Phongtisouk SIPHOMTHAVIBOUN, Hoàn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào ñến năm 2020, Hà Nội 33.Lê Văn Thanh (2002), Xuất hàng nông sản chiến lược ñẩy mạnh xuất Việt Nam, Hà Nội 34 Lê Hữu Thành (2009), Luận án tiến sĩ: “Sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam ñiều kiện tự hoá thương mại” 35 ðinh Văn Thành (2008) Sách tham khảo: “Thị trường xuất cao su tự nhiên Việt Nam” Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe, Giáo trình Thương mại quốc tế , NXB ðại học Kinh tế quốc dân 188 36 ðỗ Hoàng Toàn (2002), Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia 37 Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới, ðề tài cấp Bộ, mã số 98-98-036 38 Viện Nghiên cứu thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, ðề tài cấp Bộ, mã số 2001-78-022 39 http://www.moit.gov.vn 40 http://www.neu.edu.vn 41 http://vnexpress.net 42 http://www.ven.vn 43 http://www.tapchithuongmai.vn I Phần tiếng Lào (Dịch sang tiếng Việt) 44 Bộ Công thương (1999), Thống kê thương mại xuất - nhập năm 2000 - 2010, Viêng Chăn 45 Bộ Công thương Lào (2000), Chiến lược phát triển thương mại giai ñoạn năm 2001 - 2010, Viêng Chăn 46 Bộ Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến năm 2020 47 Bộ Công thương (2001), Thị trường mặt hàng xuất nhập Lào thời kỳ 2001 - 2010, Viêng Chăn, Lào 48 Bộ Công Thương Lào (2001), Tình hình phát triển thị trường nước thị trường nước thời kỳ 2001 - 2005, Viêng Chăn, Lào 49 Bộ Công thương (2006), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI (2006-2010) nước CHDCND Lào, Viêng Chăn 50 Bộ Công thương Lào (2006), Số liệu thống kê hoạt ñộng xuất nhập năm 2000-2005, Viêng Chăn 51 Bộ Công thương Lào (2006), Kế hoạch phát triển ngành công nghiệp 189 thủ công năm lần thứ VI (2006 - 2010) 52 Bộ Công thương (2009), Văn kiện thương mại Lào tháng 11 năm 2008, Viêng Chăn, Lào 53 Bộ Công thương Lào (2010), Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến thương mại CHDCND Lào giai ñoạn năm 2011 ñến 2020, Viêng Chăn 54 Bộ Công thương Lào (2011), Số liệu thống kê hoạt ñộng xuất nhập năm 2006-2010, Viêng Chăn 55 Bộ Thương mại, Bài nghiên cứu khoa học phương hướng phát triển thị trường hàng hóa nước nước CHDCND Lào, giai ñoạn 2006-2010 56 Bộ Kế hoạch ðầu tư Lào, Cục Khuyến khích ðầu tư (2009), Số liệu FDI năm 1988 - 2009, Viêng Chăn, Lào 57 Bộ Tài Lào (2006), Chiến lược huy ñộng nguồn vốn ñể ñầu tư phát triển 2006 - 2010, Viêng Chăn 58 Bộ Tài (2010), Thống kê xuất cà phê năm 2000 - 2010 59 Bộ Ngoại giao (2004), Chiến lược tăng trưởng xoá ñói giảm nghèo quốc gia 60 Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2002), Quyết ñịnh số 703/BTM ngày 26/6/2002 “Quản lý sử dùng chứng xuất xứ hàng hóa (C/O)” 61 Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2001), Quy ñịnh 0106/BTM ngày 25/1/2001 “Quy chế quản lý mặt hàng Nhà nước quản lý xuất nhập 62 Bộ trưởng Bộ Thương mại Lào (2001), Quy ñịnh số 0755/BTM ngày 20-06-2001 “Tổ chức quản lý thị trường” 63 Bộ Thương mại Lào (2011), Báo cáo thường niên ngành Công thương Lào 64 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam - Chính phủ nước Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2003), Hiệp ñịnh hợp tác kinh tế, văn hóa, 190 khoa học kỹ thuật Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam Chính phủ nước CH DCND Lào năm 2003, Hà Nội 9-1-2003 65 Cục thống kê quốc gia Lào (2010), Số liệu thống kê năm 1975 - 2010, Viêng Chăn 66 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IV ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn 67 ðại Hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IV ðảng NDCM Lào (1986), Chính sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay nhập hội nhập kinh tế, Viêng Chăn 68 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Bài nghiên cứu khoa học việc thúc ñẩy sản xuất hàng hóa ñể thay ñổi quy mô kinh tế, Viêng Chăn 69 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn 70 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VII ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn 71 ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VII (2001) ðảng NDCM Lào, Chính sách thương mại xuất nhập CHDCND Lào 72 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IX ðảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương ðảng, Viêng Chăn 73 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI ðảng NDCM Lào (1996), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương ðảng, Viêng Chăn 74 Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tế khu vực CHDCND Lào, viện nghiên cứu kinh tế Lào in ấn 75 Ngân hàng Trung ương Lào (2007), Luật ngân hàng doanh nghiệp 191 76 Quốc hội (1994), Luật kinh doanh số 03/94/QH ngày 18/7/1994, Viêng Chăn 77 Quốc hội nước CHDCND Lào (1994), Luật Kinh doanh số 005/QH, 18/7/1994, Viêng Chăn 78 Quốc hội nước CHDCND Lào (2005), Luật thuế, Viêng Chăn, Lào 79 Thủ tướng Chính phủ (1999), Sắc lệnh số 24/TTg-CP ngày 12/9/2004 tạo ñiều kiện thuận lợi cho xuất - nhập lưu thông hàng hóa nước, Viêng Chăn 80.Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết ñịnh số 24/TTg, 22/09/2004 xác ñịnh ñịnh hướng cho sách mặt hàng xuất -nhập khẩu, Viêng Chăn 81.Thủ tướng Chính phủ (2004), Sắc lệnh số 24/TTg, 22-9-2004 xúc tiến công tác xuất - nhập khẩu, tạo ñiều kiện cho xuất - nhập Trong ñó cấm nhập loại mặt hàng, cấm xuất loại mặt hàng Và có 25 mặt hàng phải xin phép trước nhập mặt hàng phải xin phép trước xuất 82 Thủ tướng Chính phủ Lào (1996), Nghị ñịnh số 31/TT ngày 01-02-1996 “Thi hành Luật doanh nghiệp số 03/94” 83 Uỷ ban Kế hoạch ðầu tư Lào, Trung tâm Thống kê Quốc gia (2005), Thống kê 1975 -2005, Viêng Chăn, Lào 84 Văn phòng Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị số 15/VPTTg-CP ngày 4/2/2004 cạnh tranh thương mại 85 http://www.moic.gov.la 86 http://www.kplnet.net 192 III Phần tiếng Anh 87 Asia Development Bank (2001), Participatory Poverty Assessment Lao PDR, Vientiane 88.Ministry of Commerce and Tourism, Lao PDR (1998), What and How to business in the Lao PDR, Vientiane, Lao PDR 89 Hans U Luther, Learning from the Asian Crisis, Vientiane, 1999 90 UNCTAD (2008), Doing Business (2008), Comparing regulation in 178 Economies, the World Bank Corporation, New York and Geneva 91 Thomas L Wheelen (2008), Stragegic Management and Business Policy, Eleventh Edition 92 http://www.laotrade.com 93 http://www.wto.org 94 http://www.aseansec.org 95 http://www.imf.org

Ngày đăng: 30/11/2016, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN