CTDP - THANH HOA

7 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CTDP - THANH HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 101-102 : Chơng trình địa phơng tìm hiểu 3 bài thơ của nguyễn duy Ngày dạy: ./ ./ 2009 Bài 1: Đò lèn A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Hiểu đợc tình cảm của t/g đối với quê ngoại và bà ngoại. - Cảm nhận đợc h/a của quê ngoại và nguời bà của t/g. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, và t liệu có liên quan. - HS : Soạn bài, su tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Nhắc lại đôi nét về t/g ND qua bài ánh trăng? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt *HĐ2.1: HDHSTH chung VB. - GV: cho HS đọc. ?Từ những hiểu biết của mình, hãy cho biết những nét nổi bất trong phong cách thơ ND? Và t/p Đò lèn? - HS: TL. * HĐ2.2 : HDHS đọc hiểu chi tiết VB. + Bớc1: TH về h/a quê ngoại và ngời bà. - GV: ? H/a quê hơng đợc hiện lên qua những chi tiết nào? Theo em, đó là một vùng quê ntn? ? Em có nhận xét gì về NT của t/g khi nói về làng quê? ? Cuộc sống của bà gắn với những công việc gì? Qua đó, em cảm nhận ntn về h/a ngời bà? ? Để làm nổi bật h/a ngời bà t/g đã sử dụng NT gì? - HS: suy nghĩ, TL. + Bớc2: TH về nhân vật trữ tình- tôi. - GV: ? Tác giả có một tuổi thơ bên bà ntn? ? NT mà t/g sử dụng trong khổ thơ 4 là gì? Tác dụng của nó ntn? ? Qua bt, em cảm nhận ntn về t/c của t/g đối với bà và quê ngoại? * HĐ3: HDHS Tổng kết. - GV: Khái quát những giá trị NT và ND cuả bt? - HS : Trả lời. I. Tìm hiểu chung . * Tác giả: - Tham khảo Tiết 58, bài ánh trăng - Có đóng góp lớn cho dòng thơ lục bát VN. - Trong thơ, cảnh trí, hình bóng quê hơng con ngời đợc đặc tả rõ nét, thể hiện sâu nặng tình nghĩa vào bậc nhất. Quê hơng đó là nền tảng tinh thần, cội nguồn sáng tạo của thơ ông. - Giọng điệu, triết lí thảo dân cùng rất nhiều bụi nhân sinh, ấy bụi đời đi vào lòng bạn đọc một cách lâu dài bền vững. *Tác phẩm: BT đợc sáng tác khi t/g trở về thăm quê ngoại, khi bà đã khuất . II Phân tích. 1/ Hình ảnh quê ngoại và ngời bà * Quê hơng: - Cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đến Cây Thị, đền Sòng, đồng Quan, Ba Trại, hát văn, mùi huệ trắng, khói trầm thơm Mang nét đẹp, nét văn hóa truyền thống của làng quê Việt Nam xa kia. - Bom Mĩ . . chùa chiền Chịu sự tàn phá của chiến tranh ác liệt. * NT: Dùng những chi tiết tiêu biểu mang dấu ấn của làng quê. * Hình ảnh ngời bà: - Công việc: mò cua xúc tép, công việc chợ búa đó là một ngời phụ nữ giàu đức hi sinh, tần tảo hôm sớm, không ngại khó khăn gian khổ để lo cho c/s. * NT: - Chi tiết gần gũi, thân thuộc. - Dùng h/a tơng phản: khổ 5. 2/ Nhân vật trữ tình tôi * Kỉ niệm tuổi thơ: đi chợ cùng bà, bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn, chơi đền êm đềm và hồn nhiên * NT: So sánh (bà - tiên phật, thánh thần), tơng phản (năm đói huệ trắng thơm) Niềm hạnh phúc vô bờ khi đợc sống bên bà. * Tình cảm của nhân vật trữ tình tôi: tình yêu quê ngoại; niềm thơng yêu thành kính, sự nuối tiếc vì không có cơ hội để đền đáp công ơn của bà. III- Tồng kết *NT: - Ngôn ngữ thân thuộc, bình dị. - Hình ảnh tiêu biểu, gợi cảm. Bài 2: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa. A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : -Hiểu đợc tình cảm của ngời mẹ qua tình cảm của t/g. - Cảm nhận đợc những suy nghĩ triết lí qua hồi ức của t/g về mẹ. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, và t liệu có liên quan. - HS : Soạn bài, su tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ :Nhắc lại đôi nét về t/g ND qua bài ánh trăng? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt *HĐ2.1: HD HS TH chung VB. - GV: cho HS đọc. ?Từ những hiểu biết của mình, hãy cho biết h/c ra đời t/p Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa? - HS: TL. * HĐ2.2 : HDHS đọc hiểu chi tiết VB. + Bớc 1: TH h/a ngời mẹ. - GV: ? Tìm những chi tiết, h/a nói lên c/s của mẹ? Qua đó em cảm nhận về c/s ấy ntn? ? Khi nhớ tới mẹ, t/g nhớ tới những gì? Theo em, cái gì sâu đậm, lay động nhất? Vì sao? ? Bài thơ gắn với nhiều câu ca dao xa, đ/s tinh thần của tuổi thơ. Hãy chỉ ra giá trị của những câu ca dao đó trong bt? ? Điệp từ Bao giờ đợc nhắc lại mấy lần? Việc lặp lại nh vậy có t/d gì? - HS: Suy nghĩ, TL + Bớc 2: TH về nv trữ tình. - GV: ? Trong bt, từ ta đợc lặp lại mấy lần? Việc lặp lại đó có tác dụng gì? ? Nhân vật ta có dáng vẻ và tâm trạng ntn? *HĐ3: HDHS tổng kết. - GV: Khái quát giá trị ND và NT của VB? - HS : Đọc ghi nhớ I. Tìm hiểu chung . * Tác giả: *Tác phẩm: BT đợc sáng tác khi t/g đang ở xa quê (TP HCM), khi mẹ đã khuất . II Phân tích. 1. Hình ảnh ngời mẹ. * Cuộc sống: Chi tiết, h/a: không có yểm đào, chỉ có nón mê, tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu. Vất vả, nghèo khổ, chân lấm tay bùn. * H/a mẹ liên quan đến lời ru, dòng sữa, sự chăm sóc, hy sinh. T/c sâu đậm, lay động, vì nhờ đó mà con ngời mới trởng thành. * NT: - Sử dụng nhiều câu ca dao xa: tạo giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, tạo lên sự gần gũi với tuổi thơ, dễ dàng khơi gợi kỷ niệm và lay động lòng ngời. Ca dao, dân ca gần gũi và gắn liền với đ/s của nd: tạo không khí làng quê VN. - Điệp từ bao giờ: mong nhớ, khao khát đợc sống trong vòng tay yêu thơng của mẹ. 2. Nhân vật trữ tình trong thơ. * Điệp từ ta: - T/g tự nói với chính mình, tự giải bày tâm t, tình cảm. - Muốn nhắn gửi mọi ngời, đặc biệt là thế hệ mai sau phải nhớ tới công lao cha mẹ, mhớ tới cội nguồn. * Dáng vẻ : thành kính. * Tâm trạng: buồn thơng, nhớ nhung da diết. III Tổng kết * NT: - Thể thơ lục bát. - Nhịp điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. - Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với đời thờng. - Dùng nhiều ca dao xa. - Sử dụng điệp từ. * ND: - Tâm trạng buồn nhớ, thành kính của nhân vật trữ tình về ngời mẹ đã khuất. - Nhắc nhở mọi ngời hãy biết trân trọng quá khứ tơi đẹp, gia đình và cội nguồn. Bài 3: cầu bố. A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy đợc h/a quê nội và ngời cha của t/s. - Cảm nhận đợc những suy nghĩ triết lí qua t/c cuả t/g về quê nội và cha. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, và t liệu có liên quan. - HS : Soạn bài, su tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bt Đò Lèn của Nguyễn Duy và cho biết chủ đề của bt? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1: HDHS TH chung VB. - GV: Cho biết h/c ra đời và chủ đề của bài thơ? - HS: TL * HĐ2.2: HDHS phân tích VB + Bớc 1: TH về h/a quê nội - GV: ? Quê nội của t/g đợc giới thiệu qua những chi tiết nào? ? Em hiểu gì về quê nội t/g qua hai dòng thơ: Nhà tôi đó hút thuốc lào ? NT t/g sử dụng trong dòng thơ Những năm gieo mạ là gì? Câu thơ đó gợi lên cho em điều gì? -HS: Suy nghĩ ,TL +Bớc2: TH h/a ngời cha - GV: H/a ngời cha gắn liền với những gì? Qua đó, em hiểu gì về cuộc đời ngời cha? ? Thủ pháp NT trong khổ thơ 6 là gì? Em hiểu thêm đợc gì về ngời cha qua khổ thơ đó? ? Cảm nhận của em về khổ thơ cuối? ? Tình cảm của t/g thể hiện qua bài thơ? I- Tìm hiểu chung 1/ Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: * Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: 9/1983, khi t/g về thăm quê nội. - Chủ đề: Hình ảnh quê nội và ngời cha của tác giả. 2/ Đọc hiểu chú thích: II Phân tích: 1/ Hình ảnh quê nội: * Giới thiệu các địa danh: Thanh Hoá, Quảng Xá, cầu Bố, đền nhà Lê. * H/a: Nhà tôi đó hút thuốc lào Cuộc sống suồng sã, thân mật của những ngời dân quê. * NT: so sánh: bom đạn nh gieo mạ Sự tàn phá của bom đạn chiến tranh. 2/ Hình ảnh ngời cha * Chi tiết: chiếc xe thồ, Điên Biên , Sông Mạ, Tây Bắc; miền Nam, cầu Bùng, cầu Ghép, Trờng Sơn, Tà Côi. Đây là những địa danh ác liệt trong k/c chống Pháp và chống Mĩ. Ngời cha đã tham gia cả hai cuộc k/c ác liệt nhất của dân tộc. * Khổ thơ 6: - Triết lí : Cha tôi đó về với ruộng. - So sánh: Sống lặng yên trong vờn Hết chiến tranh, những ngời con của quê hơng lại trở về với c/s thờng ngày, với những vất vả, lo toan cho c/s. * Khổ thơ cuối: Niềm vui của những ngời lính khi đất nớc đã hoà bình, họ tụ họp để ôn lại một thời oanh liệt đã qua. T/c của t/g: cảm phục và tự hào về ngời cha, về những ngời đã chiến đấu để bảo vệ quê hơng đất nớc. III Tổng kết * NT: - Chọn lọc những chi tiết tiểu biểu. - Dùng các thủ pháp NT: Triêt lí, so sánh - Giọng thơ:nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu cảm xúc. *ND: Thể hiện tình cảm và niềm tự hào của t/g với quê nội và ngời cha của mình * D: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài. Đọc thuộc lòng 3 bt. Su tầm những t/p của t/g ND. 3. Chuẩn bị : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. . NT: - Thể thơ lục bát. - Nhịp điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. - Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với đời thờng. - Dùng nhiều ca dao xa. - Sử dụng điệp từ. * ND: - Tâm. bà. III- Tồng kết *NT: - Ngôn ngữ thân thuộc, bình dị. - Hình ảnh tiêu biểu, gợi cảm. Bài 2: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa. A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : -Hiểu

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan