1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn thi y chuyên tu năm 2016 CƠ QUAN SINH dục nữ

21 655 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 46,06 KB
File đính kèm Cơ quan sinh dục nữ.rar (43 KB)

Nội dung

Mặt ngoài nằm áp vào phúc mạc của thành bên chậu hông trong một hố lồm gọi là hố buồng trứng.. Bờ tự do quay ra phía sau và liên quan với các quai ruột còn bờ mạc treo thì có mạc treo

Trang 1

CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 1.Buồng trứng

- Là một tuyến vừa nội tiết vừa ngoại tiết Có

hai buồng trứng, một bên phải và một bên tráinằm áp vào thành bên của chậu hông,sau dây chằng rộng,có màu hồng nhạt trên người sống

và màu xám nhạt trên xác.Bề mặt buồng

trứng thường nhẵn nhụi cho tới lúc dậy thì Sau đó càng ngày càng sần sùi vì hàng tháng

một trứng) tiết ratừ một nang trứng vào vòi

tử cung làm rách vỏ buồng trứng và tạo thànhnhững vết sẹo trên mặt buồng trứng

1.1 HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN.

- Buồng trứng cổ hình một hạt đậu dẹt, kích thước khoảng lcm bề dày, 2cm bề rộng, và 3cm bề cao

- Buồng trứng có hai mặt : mặt trong

(facies tnedialis) vồ mặt ngoài (facies

lateralis) Mặt trong, lồi, tiếp xúc với các tua

của phễu vòi tử cung và các quai ruột Mặt

ngoài nằm áp vào phúc mạc của thành bên

chậu hông trong một hố lồm gọi là hố

buồng trứng Hố buồng trứng được giới hạn

do các thành phần nằm ngoài phúc mạc đội lên Phía trước dưới là dây chằng rộng, phía trên là động mạch chậu ngoài, phía sau là

Trang 2

động mạch chậu trong và niệu quản Ớ đáy

hố là động mạch rốn và mạch và thần kinh bịt Ở người đẻ nhiều lần, buồng trứng có thể

sa xuống thấp hơn, nám trong hố Claudius (Anh XXXVIII), Mặt ngoài buồng trứng có

một vết lõm gọi là rốn buồng trứng (hilus

ovarii) là nơi mạch và thần kinh đi vào

buồng trứng

- Buồng trứng có hai bờ : bờ tự do (margo liber) và bờ mạc treo buồng trứng (margo mesovaricus) Bờ tự do quay ra phía sau và

liên quan với các quai ruột còn bờ mạc treo thì có mạc treo, treo buồng trứng vào mặt saudây chằng rộng

Buồng trứng cổ hai đầu : đầu vòi (extremitas tubaria) và đầu tử cung (extremitas uterina)

Đầu vòi, tròn hướng lên trên và là nơi bám của dây chằng treo buồng trứng còn đầu tử cung nhỏ hơn quay xuống dưới, hướng về phía tử cung và là nơi bám của dây chằng riêng buồng trứng

1

2 PHƯƠNG TIỆN GIỮ BƯỔNG

TRỨNG VÀ CÁC DÂY CHẰNG B UỒ NG TRỨNG

-Buổng trứng được treo lơ lửng trong ổ phúc

mạc nhờ một hệ thông dây chằng Ngoài mạc treo buồng trứng (đã mô tả ở trên) còn có dây chằng treo buồng trứng (ligamentur,11

Suspensorium ovarii) và dây chằng riêng

Trang 3

buồng trứng (ligamentum ovarii proprium)

Dây chằng treo buồng trứng bám từ đầu vòi của buồng trứng đi giữa hai lá dây chằng

rộng tới thành chậu hông Dây chằng này được cấu tạo chủ yếu bởi thần kinh và mạch buổng trứng đi vào hoặc đi ra khỏi buổng trứng Dây chằng này có thể lan lên phía trên

ở vùng thắt lưng và đội phúc mạc 11 lên

thành một nếp Dây chằng riêng buồng trứng cũng là một dải mô liên kêt nằm giữa hai lá IIdây chằng rộng bám từ đầu tử cung của

buồng trứng tới góc bên của tử cung

- Ngoài ra có thể có một dây chằng rất ngắn gọi là dây chằng vòi - buồng trứng bám từ dầu 1 vòi của buồng trứng tới mặt ngoài của phễu vòi tử cung

1.3 MẠCH VÀ THẦN KINH BUỒNG TRỨNG

- Động mạch chủ yếu là động mạch buồng

trứng (a ovarica) tách ra từ động mạch chủ bụng I ở vùng thắt lưng đi trong dây chằng

treo buồng trứng để vào buồng trứng ở đầu

vòi Ngoài ra I còn có nhánh buồng trứng của

động mạch tử cung

- Tĩnh mạch đi theo động mạch và tạo thành

một đám rối tĩnh mạch hình dây leo ở gần rốn

buồng trứng

- Bạch huyết theo các mạch và đổ vào các hạch bạch huyết ở vùng thắt lưng

Trang 4

Thần kinh tách từ đám rối buồng trứng đi

theo động mạch buồng trứng để vào buồng trứng

2 VÒI TỬ CUNG

Vòi tử cung (tuba uterina) còn gọi là vòi

trứng hay vòi Fallope là hai ống dài khoảng hơn 10cm chạy ngang từ buồng trứng tới góc bên tử cung nằm giữa hai lá của bờ tự do của dây chằng rộng

2.1.

HÌNH THỂ NGOÀI

Vòi tử cung có thể phân làm bốn đoạn : phễu vòi, bóng vòi, eo vòi và phần tử cung

2.1.1 Phễu vòi loe ra như hình cái phễu có

lỗ bụng của vòi tử cung Qua lỗ này, vòi từ cung thông với ổ phúc mạc để nhận trứng ở

buồng trứng rụng vào vòi Xung quanh lỗ,

phễu vòi có khoảng hơn 10 tua vòi (fimbriae tubae) trong đó có một tua dài nhất gọi là tua buồng trứng (fimbria ovarica) dính vào đầu

vòi của buồng trứng Trong thời kỳ rụng

trứng, nhờ các nội tiết tô' các tua này cương lên để chuẩn bị hứng trứng rụng vào vòi tử cung (H.43.2.)

2.1.2 Bóng vòi (ampulla tubae uterinae)

là phần phình ra to nhất và dài nhất của vòi tử

cung Thường cắt và thắt vòi tử cung ở đoạn

này trong thủ thuật triệt sản Dưới bóng vòi, giữa hai lá của dây chằng rộng là vật trên

Trang 5

buồng trứng (epoophoron) di tích của trung

thận (H.42.7)

2.1.3 Eo vòi (isthmus tubae uterinae) là

đoạn hẹp nhất của vòi, tiếp theo bống vòi tới dính vào góc bên tử cung Trong trường hợp chửa vòi tử cung, trứng thường hay tắc và làm tổ ở đoạn này

2.1.4 Phần tử cung (pars uterina) : đoạn

này nằm trong thành tử cung dài khoảng lcm

và thông vào buồng tử cung bởi lỗ tử cung của vòi

2.2.

CẤU TẠO

Vòi tử cung được bọc phía ngoài bởi lớp

thanh mạc (tunica serosa) là phúc mạc của

dây chằng rộng Dưới lớp thanh mạc là tấm

dưới thanh mạc (tela subserosa) rồi tới lớp

cơ (tunica muscularis) và trong cùng là lớp niêm mạc (tunica mucosa) có nhiều nếp vòi (plicae tubariae) Thượng mô của niêm mạc

vòi có lông chuyển chỉ chuyển một chiều để đẩy trứng về phía buồng tử cung

2.3.

MẠCH MÁU VÀ THẨN KINH

Động mạch và tĩnh mạch là các nhánh vòi của mạch tử cung và mạch buồng trứng nối nhau dọc bờ dưới vòi Bạch mạch và thần kinh giống như của buồng trứng

3 TỬ CƯNG (uterus).

Tử cung là một cơ quan chứa thai và dẩy thai

ra ngoài lúc đẻ Tử cung nằm trong chậu

Trang 6

hông ngay trên đường giữa phía sau bàng quang, trước trực tràng, dưới các quai ruột non và kết tràng xích-ma và trên âm đạo

Kích thước trung bình là 2cm bề dầy (trước sau), 4cm chỗ rộng nhất và 6cm bề cao Tử

cung hình nón cụt hơi dẹt trước sau mà đỉnh quay xuống dưới, có một thân, một cổ và phần thắt lại giữa thân và cổ gọi là eo

(isthmus uteri)

3.1 HƯỚNG VÀ TƯ THẾ

- Tư thế sinh lý bình thường của tử cung là

gấp ra trước và ngả ra trước

- Tử cung gọi là gấp ra trước khi trục của

thân tử cung hợp với trục của cổ tử

Cung một góc khoảng 120° quay ra phía trước

- Tử cung gọi là ngả ra trước khi trục của

thân tử cung hợp với trụ hông (hoặc trục

của âm đạo) một góc vuông quay ra

phía trước.

- Đây là tư thế lý tưởng của tử cung nhầm làm cho trọng tâm của tử cung rơi ra phía

trước trục âm đạo để tử cung không bị sa

xuống âm đạo Vì vậy một trong những

nguyên tắc tử cung là làm tử cung gấp và ngả

ra trưức,

3.2 HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN.

Chúng ta lần lượt xét liên quan phần thân và Iliên quan phần cổ

Trang 7

3 2 1 Thân

- Thân tử cung (corpus uteri) có hai mặt :

mặt bàng quang và mặt ruột.

- Mặt bàng quang (facies vesicalis) lồi

hướng về phía trước dưới, có phúcmạc phủ tới tận eo và lật lên mặt

bàng quang tạo thành túi cùng

bàng quang - tử cung (excavatio

vesicouterimị Qua túi cùng này, tử

cung liên quan với mặt trên bàng quang

- Mặt ruột (facies intestinalis) lồi,

hướng lên trên và ra sau cũng được phức mạc phủ Phúc I mạc lách

xuống tận phần trên âm đạo rồi quặt lên phủ mặt trước trực tràng tạo nên

túi cùng trực tràng - tử cung (hay

túi cùng Douglas) (excavatio

rectouterina) Qua túi cùng; tử cung liên

quan với ruột non và kết tràng

xích-ma (H.42.4) Túi cùng nàỳ là nơi thập nhất của ổ phúc mạc nên dịch

trong ổ phúc mạc thường đọng lại

ở đâỳ.

- Tử cung có hai bờ bên phải và bên

trái (rnargô uteri dexter et sinister) dầy

và tròn có dây chằng rộng bám Dọc

bờ bên giữa hai lá của dây chằng

rộng, cổ mạch tử cung và ống cạnh

Trang 8

buồng trứng (paroophoron) di tích của ống trung thân (ductus

mesonephricus).

- Đáy tử cung (fundus uteri) là bờ

trên của thôn có phúc mạc phủ liên

tiếp từ mặt bàng quang sang mặt ruột Đáy cùng liên quan với các quai ruột non và

kết tràng xích ma Hai góc bên của thân tử

cung liên tiếp với eo vòi tử cung ỉà nơi

bám của dây chằng tròn và dây chằng

riêng buồng trứng.

3.2.2 Cổ tử cung Cổ tử cung (cervix uteri)

có âm đạo bám vào chia cổ tử cung thành hai phần : phần trên âm dạo và phần âm đạo Âmđạo bám vòng quanh cổ tử cung theo một dường chếch xuống dưới và ra trước, ở phần sau bám vào khoảng giữa cổ tử cung còn ở phía trước bám thấp hơn vào khoảng một phần ba dưới cổ

1.2 Phần trẽn âm đạo Ớ mặt trước, cổ tử

cung dính vào mặt sau dưới bàng quang bởi một tổ chức tế bào lỏng lẻo dễ bóc tách còn ởmặt sau thì có phúc mạc phủ, qua túi cùng trực tràng - tử cung cổ tử cung liên quan với trực tràng

Trang 9

Lỗ hình tròn nếu là người chưa đẻ, còn ở

người đã đẻ thì lỗ bè ngang ra (H.42.5) Lỗ dược giới hạn bởi hai mép : mép trước

(labium anterius) và mép sau (labium

posterius) Lỗ thông vào ống cổ tử cung

(canalis cervicis uteri) Ông này thông ở

trong với buồng tử cung (cavum uteri), ở

thành trước và thành sau ống, niêm mạc có

một nếp dọc và các nếp ngang gọi là nếp lá

cọ và có các tuyến cổ tử cung

- Các thành âm đạo quây xung quanh mõm

cá mè tạo thành vòm âm đạo (fornix

vaginae) Vòm âm đạo là một túi bịt vòng

gồm bốn đoạn : túi bịt trước, túi bịt sau và haitúi bịt bên Túi bịt sau sâu hơn cả và liên

quan ở sau với túi cùng trực

tràng - tử cung Do đó có thể thò

ngón tay vào âm đạo tới túi bịt sau đề thăm khám tình trạng của túi cùng trực tràng

3.3 CÁC D Â Y CHẰNG Tử cung được giữ

tại chỗ nhờ một số dây chằng nối tử cung với

các thành của chậu hông

Trang 10

góc bên tí tới thành chậu hông do dây chằng tròn đội lên.

- Mặt sau trên liên quan với các quai ruột non và kết tràng xích-ma có dây chằng buồngtrứng dội lên và có mạc treo buồng trứng

dính vào

- Bờ trong dính vào bờ bên tử cung

- Bờ ngoài dính vào thành bên chậu hông do

2 lá phúc mạc của dây chằng rộng liêi ra phía

trước và phía sau với phúc mạc thành.

- Bờ trên tự do, bọc lấy vòi tử cung

I- Bờ dưới gọi là đáy dây chằng rộng, nơi hai

lá phúc mạc tách xa nhau ra để liên tiếp với phía trước và phía sau phức mạc thành

-Ở đáy dây chằng rộng cố động mạch tử cungbắt chéo phía trước niệu quản Chổ bắt chéo cách cổ tử cung khoảng 1,5 cm

- Phần dây chằng rộng ở trên đáy gọi là phần

cánh gồm ba mạc treo : mạc treo tử cung ở trong dưới, mạc treo vòi tử cung ở trên và mạc treo buồng trứng ở sau.Giữa hai lá mạc

treo vòi tử cung có vật trên buồng trứng

(epoophoron) là di tích của vật trung

thận

3.3.2 Dây chăng tròn (ligamentum

teres Uteri) là một sợi dây chằng mô

liên kết dưới phúc mạc dài khoảng 15 cm bám từ góc bên của đáy tử cung chạy ra phía

Trang 11

trước đội lá trước của dây chằng rộng lên rồi chui vào lỗ bẹn sâu đi trong ống bẹn ra lỗ bẹnnông rồi tỏa ra thành nhiều sợi nhỏ để tận hết

ở mô liên kết của gò mu và môi lớn của âm hộ

3.3.3 Dây chằng tử cung - cùng là một dải

mô liên kết và cơ trơn bám từ mặt sau cổ tử

cung ở gần bờ bên rồi tỏa ra sau và lên trên

đi hai bên trực tràng đội phúc mạc lên thành nếp trực tràng - tử cung Nếp này là giới hạn bên của túi cùng trực tràng - tử cung

(H.42.9) Sau cùng dây chằng tử cung - cùng bám vào mặt trước xương cùng

3.3.4 Dây chằng ngang cổ tử cung hay dây

chằng Mackenrodt cũng là một dải mô xơ liên kết bám từ bờ bên cổ tử cung ngay trên phần bên vòm của âm đạo rồi đi ngang sang thành bên chậu hông dưới đáy dây chằng

rộng và trên hoành chậu hông.

3.4 HÌNH THỂ TRONG CỦA TỬ

C

U NG.

3 4.1 Buổng tử cung

Tử cung được đực rỗng thành một khoang dẹt

theo chiều trước sau và thắt lại ở chỗ eo tử

cung chia khoang thành hai buồng : buồng

nhỏ ở dưới nằm trong cổ tử cung gọi là ống

cổ tử cung và buổng to ở trong tử cung gọi là

buổng tử cung có hình tam giác mà 3 cạnh lồi

về phía lòng tam giác Hai góc bên thông với

Trang 12

vòi tử cung, còn góc dưới thông với ống cổ tửcung Hai thành trước và sau của buồng tử cung áp sát vào nhau Chiều sâu trung bình từ

lổ tử cung tới đáy buồng tử cung khoảng 3 cm

3.4.2 Câu tạo của tử cung Tử cung được cấu tạo từ ngoài vào trong gồm :

- Lớp thanh mạc (tunica serosa) hay lớp

ngoài tử cung (perimetrium).

Lớp này là phúc mạc bọc tử cung đã được mô

tả ở phần liên quan Dưới lớp thanh mạc là tấm dưới thanh mạc (tela subserosa) :

- Lớp cơ (tunica musculosa) hay

(myometrium) hơi khác nhau ở phần thân và

phần cổ.

- Ớ phẩn thân tử cung, có ba tầng cơ Tầng ngoài gồm các thớ cơ dọc và một ít cơ vòng Tầng giữa rất dày gọi là lớp cơ rối gồm các thớ cơ đan chéo nhau chằng chịt quấn lấy cácmạch máu Vì có nhiều mạch máu nên người

ta gọi tầng này là tầng mạch (stratum

vasculosum) Chính nhờ tầng cơ giữa này mà

máu được cầm lại sau khi sinh đẻ Tầng trongchủ yếu gồm các thớ cơ vồng

- Ở phẩn cổ tử cung, cơ mỏng hơn nhiều và

không có tầng cơ rối Chỉ có một tầng cơ

vòng kẹp giữa hai tầng cơ dọc

- Lớp niêm mạc (tunica mucosa) hay lớp trong tử cung (endometrium) mỏng mảnh và

Trang 13

dính chặt vào lớp cơ Niêm mạc dầy mỏng theo chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng và khi bong ra thi gây hiện tượng kinh nguyệt.

3.5 MẠCH VÀ THẨN KINH CỦA TỬ C

U NG.

3.5.1 Động mạch.

- Tử cung nhận máu từ động mạch tử cung

Động mạch tử cung (a uterina) là một nhánh

của động mạch chậu trong đi theo ba đoạn (H.42.10) :

- Đoạn thành bên chậu hông : động mạch áp sát vào mạc cơ bịt trong giới hạn nên phía dưới hố buồng trứng

- Đoạn đáy dây chằng rộng : động mạch

chạy ngang từ thành bên chậu hông đi trong đáy dây chằng rộng tới bờ bên tử cung

- Động mạch bắt chéo phía trước niệu quản

tử cung to lên lúc chứa thai

- Trên đường đi, động mạch cho các nhánh bên cho niệu quản, bàng quang, âm đạo, cổ

và thân tử cung Động mạch tận cùng ở góc

bên thân tử cung giữa chỗ bám của dây chằng

Trang 14

tròn và dây chằng riêng buồng trứng bằng cách chia hai nhánh cùng là nhánh buồng

trứng (ramus ovaricus) và nhánh vòi trứng

(ramus tubarius) Hai nhánh này nối với hai

nhánh tương ứng của động mạch buồng

trứng

3.5.2 T ĩ nh mạch Tĩnh mạch tử cung (v

uterinae) đổ vào các đám rối tĩnh mạch dày

đặc ỗ bờ bên tử cung Các đám rối này sẽ nối

với các đám rối buồng trứng rồi cùng đổ về các tĩnh mạch tử cung và sau cùng về tĩnh mạch chậu trong

3.5.3 Bạch mạch Các bạch mạch ở cổ và ở

thân tử cung thông nối nhau và đổ vào một thân chung chạy dọc bên ngoài động mạch tử cung và cuối cùng đổ vào các hạch bạch

huyết của các động mạch chậu hoặc động mạch chủ bụng

3.5.4 Thần k i nh Tử cung được chi phôi bởi

đám rối thần kinh tử cung âm đạo Đám rối này tách ra từ đám rối thần kinh hạ vị dưới đitrong dây chằng tử cung - cùng để tới tử cung

ở chỗ eo tử cung

4 ÂM ĐẠO.

Âm đạo (vagina) là một ống cơ mạc rất

đàn hồi dài trung bình khoảng 8 cm bám từ

cổ tử cung tới tiền đình âm hộ Âm đạo nằm sau bàng quang và trước trực tràng, chạy

chếch ra trước và xuống dưới theo trục chậu

Trang 15

hông nên trục âm đạo hợp với đường ngang một góc 70 quay ra phía sau Hai thành trước

và sau âm đạo áp sát vào nhau và thành sau dài hơn thành trước khoảng 1 hoặc 2cm

4.1 LIÊN QUAN

Ầm đạo có hai thành : trước và sau; hai bờ bên và hai đầu trên và dưới

4.1.1 Thành trước ( paries anterior) liên

quan ở trên với bàng quang và niệu quản và ở

dưới với niệu đạo Giữa âm đạo và các cơ quan này ngăn cách bởi một vách mô liên kết

bị dò bàng quang ảm dạo trong cổc trường hợp đẻ khố bị rách thành trước âm đạo

4.1

.2 ' Thành sau (paries posterior) liên

quan từ trên xuồng dưới với túi cùng trực tràn cung, rồi vđi mặt trước trực tràng cho tớitận các lớp mạc đáy chậu Ở phía trên lớp mạc cơ^ chậu, khi âm dạo tiếp tục đi chếch

ra trước thì ống hậu môn bẻ gập ra phía sau tạo thànK khoáng tam giác âm đạo - trực

tràng, nơi có trung tâm gân của đáy chậu

Âm đạo cũng ngặ cách vđi trực tràng bdi một vách mô liên kết xơ Có thể bị dò âm đạo Itrực tràng trong trường hợp đẻ khó như

dò bàng quang - âm đạo

4.1.3 Bờ b ê n â m đ ạo Ở 2/3 trên bờ

nằm trong chậu hông và liên quan với niệu quản vị các nhánh của mạch và thần kinh âm đạo cũng như lớp mô tế bào

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w