1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn luyện từ và câu tuần 19 đến 27 (2)

26 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu bài tập 1, mục III; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ bài tập 2, bài tập 3.. để nhận biết được câu kể đótrong đoạn

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 19 / 12 / 2010Ngày dạy: 04 - 06 / 01 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Tuần 19 (Tiết 1)I/ Mục tiêu:

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (nội dung ghi nhớ) Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (bài tập 1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (bài tập 2, bài tập 3)

- Học sinh biết đặt câu đúng ngữ pháp

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra bài “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?”Treo

tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Hãy đặt 1 câu theo tranh và

cho biết bộ phận vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? Vị ngữ

trong câu do các từ ngữ nào tạo thành?

- Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 6

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:

Đoạn văn có mấy câu? (Có 6 câu)

Các câu kể Ai làm gì? là các câu 1, 2, 3, 5, 6.

Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía

trước, định đớp bọn trẻ

Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến

Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến

Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan xua đàn ngỗng ra xa

Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

- Gợi ý học sinh nêu ý nghĩa: Chủ ngữ chỉ sự vật (người,

con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động

được nói đến ở vị ngữ) Chủ ngữ do danh từ, hoặc cụm

Trang 2

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai làm gì?, xác định chủ ngữ

- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập

- Gọi học sinh sửa bài: Các câu kể Ai làm gì? là câu 3,

4, 5, 6, 7

Câu 3: Trong rừng chim chóc hót véo von

Câu 4: Thanh niên lên rẩy.

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.

* Bài tập 2: Đặt câu với các từ ngữ cho sẵn

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Hỏi: Với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ, để tạo thành

câu em cần thêm bộ phận nào?

- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập

- Gọi học sinh trình bày

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Treo tranh - hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có

những hoạt động gì?

- Cho học sinh làm bài vào nháp

- Gọi học sinh trình bày Tuyên dương

Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức thi đua: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ

ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? và tìm chủ

ngữ trong các câu trên

- Hỏi: Chủ ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?

- 2 đội tham gia , mỗi đội 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 19 / 12 / 2010Ngày dạy: 06 - 07 / 01 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Tài năng

Tuần 19 (Tiết 2)

Trang 3

I/ Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người

- Biếp xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (bài tập 1, bài tập 2)

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (bài tập 3, bài tập 4)

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai làm

gì?” Dựa vào tranh hãy đặt câu kể Ai làm gì để nói

hoạt động người và vật Chủ ngữ do những từ ngữ nào

tạo thành? Hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ

- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Tài năng

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS sửa bài

* Bài tập 2:

+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài- Câu a và câu c ca ngợi sự thông

minh , tài trí của con người

- Gọi HS đọc câu văn của mình Khen HS có câu văn

hay Theo dõi sửa lỗi về câu, dùng từ

* Bài tập 3:

+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Cho HS trao đổi

- Gọi HS phát biểu

* Bài tập 4:

+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hỏi về nghĩa của từng câu , nếu HS không

hiểu GV giải thích

- Theo em các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong

những trường hợp nào ? Em lấy ví dụ

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Trang 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4

Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 26 / 12 / 2010Ngày dạy: 11 - 13 / 01 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tuần 20 (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đótrong đoạn văn (bài tập 1), xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được(bài tập 2)

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?

- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (bài tập 3)

- Giáo dục học sinh có ý thức viết câu đúng ngữ pháp

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức bài“Mở rộng vốn từ: Tài năng”.

Em hãy tìm một vài từ ngữ có tiếng “tài” có nghĩa

là có khả năng hơn người bình thường

Em hãy tìm một vài từ ngữ có tiếng “tài” có nghĩa

là tiền của

Hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ ở tiết trước mà em

thích nhất Vì sao?

- Cho học sinh chơi trò chơi khởi động

- Bài mới: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc bài tập 1

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: Đoạn văn có

mấy câu, câu nào là câu kể

- Gọi học sinh trình bày

- Hỏi nội dung đoạn văn, giáo dục học sinh

* Bài tập 2:

- Hát 1 bài

- Lần lượt từng học sinh chọn hoa và trả lời câu hỏi

Trang 5

- Gọi học sinh đọc bài tập

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập

- Thu một số bài, chấm bài

- Chữa bài

- Kiểm tra số lượng học sinh làm bài đúng

- Gợi ý giúp học sinh nhớ cách viết câu kể

* Bài tập 3:

- Cho học sinh xem một số hình ảnh

- Gọi học sinh đọc bài tập 3

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn tả một buổi trực

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

Tuần 20 (Tiết 2)I/ Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (bài tập 1, bài tập 2)

- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (bài tập 3, bài tập 4)

- Giáo dục học sinh thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt)

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức bài “Luyện tập về câu kể Ai làm

gì?”

- Bài mới: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Yêu cầu học sinh đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có

- Hát 1 bài

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hoạt động cá nhân

Trang 6

bao nhiêu tiếng? (Câu tục ngữ có 14 tiếng).

+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Chia lớp 2 dãy cho HS thảo luận ( Dãy 1 câu a, dãy 2

câu b )

- Gọi một vài nhóm trình bày

a) Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ :

- tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá

bóng,

- lực lưỡng, cân đối , vạm vỡ, chắc nịch, cường tráng,

rắn rỏi, dẻo dai

b) Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh :

- khi bị ốm, người già, lo lắng

- lo bị bệnh, lo tiền bạc để mua thuốc

- Người hoàn toàn khoẻ mạnh

- Người đó có sức khoẻ tốt sống sung sướng như tiên

- Có sức khoẻ sung sướng như tiên Không có sức khoẻ

phải lo lắng về nhiều thứ

+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi kể tên các môn thể thao mà em

biết ( Chia lớp 2 đội )

- Hướng dẫn cách chơi

- Tổ chức chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi để hoàn chỉnh các thành ngữ

- Gọi HS phát biểu

a) Khoẻ như : voi, trâu, hùm

b) Nhanh như : cắt , thỏ, chớp, điện, gió, sóc

- Gọi HS giải nghĩa một vài thành ngữ

+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: + Khi nào người ta không ăn, không ngủ được?

+ Không ăn, ngủ được thì khổ như thế nào ?

+ Người “Ăn được ngủ được là người như thế nào ?

+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là thế nào ?

+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì ?

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu

- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục

Trang 7

- Yêu cầu học sinh thảo luận, tìm lời giải

- Gọi học sinh trình bày (sao-ao)

Kết luận: Đó là chữ “Sao”.

Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức thi đua: Tiếp sức (Tìm các từ chỉ hoạt động có

lợi cho sức khoẻ)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Câu kể Ai thế nào?”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 02 / 01 / 2011Ngày dạy: 18 - 20 / 01 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Câu kể Ai thế nào?

Tuần 21 (Tiết 1)I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (Nội dung ghi nhớ)

- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (Bài tập 1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (Bài tập 2)

- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo Bài tập 2

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra: “Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ” Hỏi: Em hãy

tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?

Kể một số môn thể thao mà em biết

- Bài mới: Câu kể Ai thế nào?

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 23

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:

Đoạn văn có mấy câu? (Có 6 câu)

Các câu kể Ai thế nào? là:

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần

Câu 4: Chúng thật hiền lành

Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh

- Cho học sinh tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất

Trang 8

hoặc trạng thái của sự vật trong các câu kể Ai thế nào?

(M: Cây cối xanh um).

- Cho học sinh đặt câu với từ ngữ vừa tìm được

(M: Cây cối thế nào?)

- Cho học sinh tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được

miêu tả trong mỗi câu (M: Cây cối xanh um).

- Cho học sinh đặt câu với từ ngữ vừa tìm được

(M: Cái gì xanh um?).

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1: Tìm câu kể Ai thế nào?; xác định chủ ngữ,

vị ngữ

- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập

- Gọi học sinh sửa bài: Các câu kể Ai thế nào? Là:

Câu 1: Rồi những người con // cũng lớn lên và

Câu 2: Căn nhà // trống vắng.

Câu 4: Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi

Câu 5: Anh Đức // lầm lì, ít nói

Câu 6: Còn anh Tịnh // thì đỉnh đạc, chu đáo.

* Bài tập 2: Kể về các bạn trong tổ em (sử dung câu kể

Ai thế nào?)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh làm bài vào nháp

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình và nêu các câu kể

Ai thế nào?

- Nhận xét- Tuyên dương

Hoạt động 4: Củng cố

- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? Chủ ngữ, vị

ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- 2 đội tham gia , mỗi đội 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 02 / 01 / 2011Ngày dạy: 20 - 21 / 01 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Tuần 21 (Tiết 2)I/ Mục tiêu:

Trang 9

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế

nào? (Nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực

1/ Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn Bài tập 1 ( Nhận xét, luyện tập )

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra: “Câu kể Ai thế nào” Hỏi: Câu kể Ai thế nào

gồm mấy bộ phận? Chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi

nào? Yêu câu học sinh đặt câu

- Bài mới: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 29

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:

Đoạn văn có mấy câu? (Có 7 câu)

Các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 6, 7

Chủ ngữ, vị ngữ trong các câu là:

Câu 1: Về đêm, cảnh vật// thật im lìm

Câu 2: Sông// thôi vỗ sóng dồn đập vô bờ như hồi chiều

Câu 4: Ông Ba // trầm ngâm

Câu 6: Trái lại, ông Sáu // rất sôi nổi

Câu 7: Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này

Biểu thị của vị ngữ:

Câu 1: Trạng thái của sự vật (cụm tính từ)

Câu 2: Trạng thái của sự vật (cụm động từ)

Câu 4: Trạng thái của người (động từ)

Câu 6: Trạng thái của người (cụm tính từ)

Câu 7: Đặc điểm của người (cụm tính từ)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập

- Gọi học sinh sửa bài:

a) Cả 5 câu đều là câu kể Ai thế nào?

Trang 10

b) Vị ngữ của các câu đó là:

Câu 1: … rất khỏe (cụm tính từ)

Câu 2: … dài và rất cứng (hai tính từ).

Câu 3: … giống như … của cần cẩu (cụm tính từ)

Câu 4: … rất ít bay (cụm tính từ)

Câu 5: … giống như … hơn nhiều (hai cụm tính từ)

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 3 câu kể Ai thế nào?

- Tuyên dương học sinh có câu văn hay

Hoạt động 4: Củng cố

- Trò chơi: Ghép từ Hỏi: Vị ngữ trong câu kể biểu thị

nội dung gì? Vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành?

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Tuần 22 (Tiết 1)I/ Mục tiêu:

- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (Bài tập 1, mục III) ; viết được đoạnvăn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bài tập 2)

- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bài tập 2)

- Giáo dục học sinh có ý thức viết câu đúng ngữ pháp

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Viết sẵn đoạn văn ( Nhận xét, Bài tập 1)

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra: “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?” Hỏi: Vị

ngữ trong câu kể do từ ngữ nào tạo thành? [Tính từ,

động từ ( cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành].Em hãy

nêu ý nghĩa của vị ngữ? Em hãy đặt câu và chỉ ra bộ

- Hát 1 bài

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hoạt động cá nhân

Trang 11

phận vị ngữ trong câu.

- Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc phần nhận xét Sgk / 36

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày:

Đoạn văn có mấy câu? (Có 5 câu)

Các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5

Chủ ngữ trong các câu là:

Câu 1: Hà Nội // tưng bừng màu đỏ.

Câu 2: Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.

Câu 4: Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.

Câu 5: Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ

- Hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì?

(biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở

vị ngữ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập

- Gọi học sinh sửa bài:

a) Các câu kể Ai thế nào? là câu 3, 4, 5, 6, 8

* Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái

cây mà em thích, trong đó có dùng câu kể Ai thế nào?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập

- Gọi học sinh đọc đoạn văn mình vừa viết

- Tuyên dương học sinh có câu văn hay

- 2 đội tham gia , mỗi đội 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 09 / 01 / 2011Ngày dạy: 10 - 11 / 02 / 2011

Trang 12

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

Tuần 22 (Tiết 2)I/ Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ

ngữ theo chủ điểm đã học (Bài tập 1, Bài tập 2, Bài tập 3); bước đầu làm quen với một

số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bài tập 4)

- Giáo dục BVMT: Giáo dục học sinh biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Thẻ từ Bài tập 4

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?” Hỏi:

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào do từ ngữ nào tạo

thành? Em hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ? Yêu cầu học

a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài : đẹp, xinh, xinh đẹp

, duyên dáng,thướt tha, rực rỡ, lộng lẫy,

- dịu dàng, lịch sự, thật thà, nết na, chân thực, thẳng

thắn,tế nhị,

b) Các từ thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn , tính cách của

con người :

* Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh

- Gọi học sinh trình bày

Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận

- Tổ chức cho HS thi đua : Tiếp sức

( Tổ chức 2 lượt )

a) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên , cảnh

vật : tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, hoành tráng, yên

Trang 13

vật, con người : - rực rỡ, lộng lẫy , xinh đẹp, duyên

dáng, thướt tha, xinh tươi

Kết luận:

Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đặt câu

+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc kết quả

- Hỏi HS về nghĩa các thành ngữ :

+ Mặt tươi như hoa : + Khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn

+ Chữ như gà bới : + Chữ viết xấu, nguệch ngoạc

Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua : Tiếp sức

( Yêu cầu HS tìm các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài

của con người )

- GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp

trong cuộc sống

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Học thuộc các thành ngữ có trong bài Chuẩn

bị bài “Dấu gạch ngang”.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày soạn: 06 / 02 / 2011Ngày dạy: 15 - 17 / 02 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích

Tên bài dạy: Dấu gạch ngang

Tuần 23 (Tiết 1)I/ Mục tiêu:

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (Nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bài tập 1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (Bài tập 2)

- Học sinh khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu Bài tập 2 (mục III)

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Viết sẵn Bài tập 1 ( Nhận xét, Luyện tập )

2/ Học sinh: Sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học:

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w