1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 n5

45 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TIỂU ĐƯỜNG TYPE NHÓM BÀN 3B TIỂU ĐƯỜNG LÀ GÌ ?       Bệnh mạn tính Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid Tăng đường huyết Do thiếu insulin hay giảm tác dụng insulin Có biến chứng cấp tính hay mãn tính Có loại : type type Cơ chế bệnh sinh Tính nhạy cảm di truyền Béo phì, lối sống vận động Đề kháng insulin=> giảm thu nạp insulin mô cơ, mỡ; tăng sản xuất glucose gan Tiểu đường type Rối loạn chức tế bào β => giảm sản xuất insulin Triệu chứng ĐTĐ Type2 thường là: ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ Ăn nhiều Uống nhiều Tiểu nhiều Sụt cân nhanh Mệt mỏi Vết thương lâu lành Tê tay chân… Các biến chứng : nguyên tắc điều trị  Chế độ ăn – dinh dưỡng  Tập luyện thể lực – vận động  Thuốc Chế độ ăn – dinh dưỡng BỘT – ĐƯỜNG RƯỢU BIA CHẤT BÉO Bệnh nhân ĐTĐ MUỐI PROTEIN CHẤT XƠ Chế độ ăn – dinh dưỡng    Rất quan trọng Nên lựa chọn thức ăn chứng khoa học để trì ý nghĩa: “ ăn hưởng thụ hạnh phúc người” Hiện nay, người ta khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường nên lên kế hoạch chi tiết rõ ràng cho bữa ăn, cở sở cân đối chất dinh dưỡng, tải lượng đường huyết, số đường huyết dạng thực phẩm, đảm bảo kiểm soát đường huyết tốt Chế độ ăn – dinh dưỡng Thành phần Hiệp hội ĐTĐ Mỹ ( ADA) (%) Nhóm sách ĐTĐ châu Á TBD (%) Đề nghị Việt Nam (%) Glucid 50 – 60 50 – 55 60 – 65 Protid 10 – 20 15 – 20 15 – 20 Lipid 35 < 30 15 – 20 Tập thể lực vận động     80 % bệnh nhân ĐTĐ type bị cân thời điểm chuẩn đoán biết có kháng insulin BMI: 18 – 22,9 kg/m2 ( theo tiêu chuẩn châu Á) Lựa chọn chương trình tập luyện phù hợp với thể lực, tuổi tác, bệnh lý kèm Phải tập đặn Nếu thực hoạt động nặng bất thường, bệnh nhân cần điều chỉnh chế độ ăn liều dùng thuốc để tránh xảy hạ đương huyết Meglitinid ( repaglinid, nateglinid) Cơ chế: Tác động tương tự SU gắn với thụ thể vị trí khác, giải phóng insulin xảy có mặt glucose => thích hợp cho bệnh nhân hay bị tăng đường huyết sau ăn, ăn không giờ, hay bỏ bữa Dược động học: T1/2 ngắn giảm đường huyết sau bữa ăn, không gây hạ đường huyết muộn Đào thải phần qua thận Liều: Repaglinid 0.5-2mg, liều tối đa 4mg Nateglinid 120mg trước ăn 1-10 phút Tuy nhiên, chưa có chứng cho thấy nhóm tốt sulfonylure đắt nên dùng Thiazolidineon Các thuốc nhóm: rosiglitazone, pioglitazone Thiazolidineon Cơ chế: Tăng nhạy cảm với insulin quan đích Dược động học: Hấp thu vòng 2h sau uống Chuyển hóa gan Chỉ định: ĐTĐ type2 kháng insulin Liều: 15-30mg/ngày, liều tối đa 45mg/ngày, ngày uống lần Chống định: Bệnh nhân có thai cho bú, suy tim, suy gan, suy thận, phẫu thuật, nhiễm trùng nặng Thiazolidineon Tác dụng phụ:  Tăng cân ( nhiều SU)  Gây phù ( khả gây phù nhiều phối hợp với insulin nên không phối hợp)  Tăng nguy gãy xương tay chân phụ nữ sau sinh mãn kinh, nhức đầu, thiếu máu, giảm hiệu lực thuốc tránh thai Cách sử dụng:  Sử dụng riêng lẻ bệnh nhân có kháng insulin  Kết hợp với metformin  Kết hợp với SU bệnh nhân có CCĐ với metformin  Kết hợp với SU metformin( thực tế hiệu quả) đối tượng đặc biệt Bệnh tim mạch    Metformin không chống định với suy tim Tuy nhiên, cần tránh TH bệnh nhân nhập viện suy tim cấp nguy tích tụ axit lactic thiếu oxy máu bối cảnh TZD không nên sử dụng bệnh nhân HA tác động giữ nước chúng Sulfornylure không chống định cho BN có tiền sử bệnh tim mạch Suy gan Hầu hết thuốc trị đái đường noninsulin nên tránh TH bệnh nhân bị bệnh gan nghiêm trọng, điều trị insulin thường lựa chọn an toàn Vì hầu hết chuyển hóa gan thành dạng không hoạt tính, suy gan -> giảm chuyển hóa -> tăng nồng độ thuốc -> hạ đường huyết kéo dài (nặng thêm gan suy  phân hủy glycogen + tân tạo glucose giảm)  Sulfonylurea định tương đối cho bệnh nhân xơ gan Nếu chúng sử dụng, tác dụng ngắn ưu tiên, nên dùng liều nhỏ ban đầu VD:glipizide bắt đầu với liều ≤ 2,5 mg/ngày tăng lên cần thiết Hoặc liều thấp repaglinide (0,5 mg) nateglinide (60 mg) bữa ăn chúng tác dụng ngắn  Người cao tuổi Dấu hiệu ĐTĐ không điển hình bị che đậy bệnh khác trình lão hóa -> khó khăn chuẩn đoán + điều trị Ví dụ : Tiểu nhiều bị che lấp tăng ngưỡng glucose thận bị nhầm lẫn với tiểu không kiểm soát hay bệnh tiền liệt tuyến người cao tuổi Sự khát giảm người cao tuổi, điều làm tăng nguy cân nước - điện giải Sự đói bị giảm thuốc dùng kèm hay tình trạng trầm cảm hay gặp người già Mệt mỏi, sụt cân vấn đề thường gặp người cao tuổi.Dù trầm trọng bệnh nhân bị đái tháo đường khó xem chẩn đoán xác định Người cao tuổi Mục tiêu điều trị Ở người cao tuổi, chức thực vật suy giảm  hạ đường huyết xảy mà dấu hiệu cảnh báo trước gây biến chứng nghiêm trọng  mục tiêu nới lỏng người trẻ (FBG 100-140mg/dL; ĐH sau ăn 4kg) gây sinh khó ◦ Ức chế trưởng thành phổi thiếu surfactant, nguy về hô hấp trẻ sơ sinh ◦ Hạ đường huyết sơ sinh sau sanh ◦ Nguy cao bị bệnh tiểu đường tuýp sau Điều trị  Về phía bệnh ĐTĐ: ◦ Nguyên tắc chung điều chỉnh chế độ ăn cho đường huyết lúc đói 105mg/dL đường huyết 2h sau ăn 120mg/dL ◦ Nếu đường huyết ổn định không cần điều trị thuốc theo dõi đường huyết tuần lần ◦ Nếu đường huyết cao sản phụ phải điều trị insulin theo dõi đường huyết nhiều lần tuần  Về phía thai: ◦ Sản phụ khám thai 15 ngày lần để theo dõi cân nặng, huyết áp, … ◦ Thai nhi theo dõi tìm dị tật đánh giá tình trạng sức khỏe Điều trị  Trong lúc chuyển ◦ Nếu đường huyết mẹ ổn định suốt thai kì chờ chuyển tự nhiên,sanh ngả âm đạo trừ trường hợp có định sản khoa ◦ Trong lúc chuyển dạ, phải theo dõi đường huyết 1-2h,truyền insulin đường huyết 120mg/dL  Sau sanh ◦ Ngay sau sanh mẹ bé phải theo dõi đường huyết hai dễ có nguy hạ đường huyết ◦ Khoảng 5-20% sản phụ bị ĐTĐ thai kì chuyển thành ĐTĐ type 2, cần làm trắc nghiệm dung nạp đường 75g -2h tuần thứ hậu sản,để có hướng điều trị tiếp Cảm ơn cô bạn lắng nghe [...]... quả khi dùng đường uống - Thể tích phân phối khoảng 0,2lit/kg - Gắn mạnh với protein huyết tương: 90-99%,ít nhất là Chlopropamid, nhiều nhất với Glyburid - Sulfonylure thế hệ 1: T1 /2 acetohexomid ngắn nhưng chuyển hóa thành chất có hoạt tính với T1 /2 = 4-7h bằng Tolbutamid, Tolazamid Chlorpropamid T1 /2 dài 24 -48h - Sulfonylure thế hệ II: hoạt tính mạnh hơn, T1 /2 ngắn 3-5h nhưng tác dụng hạ đường huyết... T1 /2= 2h Không gắn với protein huyết tương Đào thải chủ yếu qua nước tiểu dạng không đổi Chỉ định: ĐTĐ type II phối hợp SU hay đơn trị ở BN không đáp ứng SU Chống chỉ định: đái tháo đường týp 1 hoặc các trường hợp phẫu thuật, tình trạng nhiễm toan, có thai, suy gan, suy thận biguanid Tác dụng phụ:  Tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn thường gặp nhất ( 20 %)  Miệng có vị kim loại, can thiệp hấp thu B 12, hạ đường. .. Thích hợp cho BN gặp Tỉ lệ 2 dạng cố định bởi nhà sản xuất, khó linh khó khăn trong việc động trong điều chỉnh liều phù hợp tính toán và kiểm soát liều insulin cơ bản Insulin Chỉ định:  Bệnh nhân ĐTĐ type I  Bệnh nhân ĐTĐ type II khi các thuốc dạng uống không hiệu quả, cơn tăng đường huyết cấp  Bệnh nhân tiểu đường do cắt tụy  Phụ nữ có thai insulin Insulin Tác dụng phụ  Hạ đường huyết quá mức  Dị... đa (mg/ngày) tolbutamid 500 3000 Tolazamide 100 -25 0 1000 Chlopropamid 100- 25 0 750 Glyburid 2. 5-5 20 Glipizid 5-15 40 Gliclazid 40-80 320 0.5 8 Glimepirid Biguanid ( metformin) Biguanid ( metformin) Cơ chế: Cải thiện độ nhạy cảm của receptor với insulin Ức chế hấp thu glucose ở ruột Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên Kích thích phân hủy glucose theo đường kị khí Ức chế tân tạo glucose ở gan Tuy vậy,... cho người béo phì Cách dùng: Ngày uống 2- 3 lần, liều tối đa có hiệu quả là 2- 2,5 g/ ngày Biguanid α - glucosidase α - glucosidase Cơ chế: α-glucosidase là men thủy phân tinh bột thành monosaccharid Ức chế sự hấp thu glucid từ ruột Vì vậy, thuốc này được hướng dẫn uống ngay trong bữa ăn Chỉ định: ĐTĐ type II phối hợp thuốc hạ đường huyết khác Liều khởi đầu: Acarbose 25 mg/ngày, liều tối đa 300mg/ngày Chống... dài 12- 24h  uống nhiều liều nhỏ trong ngày - Chuyển hóa ở gan, đào thải qua nước tiểu sulfunylure Tác dụng phụ: Hạ đường huyết  Dễ gây tương tác với các thuốc khác  Tăng cân  Tác dụng phụ khác: sẩn da, buồn nôn, ói mửa, vàng da ứ mật, thiếu máu tiêu huyết: Chlorpropamid: giữ nước, hạ natri máu  Tobultamid, chlorpropamid: hội chứng disulfiram khi dùng chung với rượu Chống chỉ định: Đái tháo đường. .. khi có mặt glucose => thích hợp cho bệnh nhân hay bị tăng đường huyết sau ăn, ăn không đúng giờ, hay bỏ bữa Dược động học: T1 /2 ngắn giảm đường huyết ngay sau bữa ăn, không gây hạ đường huyết muộn Đào thải một phần qua thận Liều: Repaglinid 0.5-2mg, liều tối đa 4mg Nateglinid 120 mg trước ăn 1-10 phút Tuy nhiên, chưa có bằng chứng cho thấy nhóm này tốt hơn sulfonylure trong khi đắt hơn nên ít dùng Thiazolidineon... gan có hồi phục Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa nên hiện nay ít sử dụng Nhóm được phối hợp với chế độ ăn và với các thuốc chống ĐTĐ type 2 khác nên có thể gây tương tác nhiều Meglitinid ( repaglinid, nateglinid) Cơ chế: Tác động tương tự SU nhưng gắn với thụ thể tại vị trí khác, sự giải phóng insulin chỉ xảy ra khi có mặt glucose => thích hợp cho bệnh nhân hay bị tăng đường huyết sau ăn, ăn không đúng... Teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ chỗ tiêm  Tương tác thuốc Đường dùng  Tiêm dưới da  Hít qua mũi ( không phổ biến do SKD thất thường và gây nguy cơ tổn hại phổi) Thuốc dùng đường uống Alpha-glucosidase sulfonylure Biguanid, meglitinid thiazolidinedione sulfonylure sulfonylure  Thế hệ I: tolbutamid , tolazamid, acetohexamid, chlopropamid  Thế hệ 2 : glyburid,gliclazid, diamicron, glipizid, glimepirid... nên ít dùng Thiazolidineon Các thuốc trong nhóm: rosiglitazone, pioglitazone Thiazolidineon Cơ chế: Tăng nhạy cảm với insulin tại cơ quan đích Dược động học: Hấp thu trong vòng 2h sau khi uống Chuyển hóa ở gan Chỉ định: ĐTĐ type2 kháng insulin Liều: 15-30mg/ngày, liều tối đa 45mg/ngày, ngày uống 1 lần Chống chỉ định: Bệnh nhân có thai và cho con bú, suy tim, suy gan, suy thận, phẫu thuật, nhiễm trùng

Ngày đăng: 28/11/2016, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w