Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
7,64 MB
Nội dung
BỒI DƯỠNG TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ CẤP TIỂU HỌC TS.Nguyễn Nữ Tâm An – ThS Hoàng Thị Lệ Quyên BỒI DƯỠNG TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ BÀI 3: PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP TƯƠNG TÁC XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ TS Nguyễn Nữ Tâm An – ThS Hoàng Thị Lệ Quyên Tháng 11 năm 2016 3.1 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Giao tiếp gì? • • - Giao tiếp trình hai chiều Chúng ta giao tiếp nhằm: Thể điều cần muốn Đặt câu hỏi Nhận xét, bình luận Phản đối Làm rõ ý Bày tỏ cảm xúc, tình cảm Nói cách thức giao tiếp? Nói cách thức giao tiếp nhất? Hình thức/phương tiện giao tiếp • Phát âm • Lời nói • Ngôn ngữ kí hiệu • Cử điệu • Ánh mắt nét mặt/ Ngôn ngữ thể • Sử dụng đồ vật • Tranh ảnh • Chữ viết • Hành vi ứng xử • Nhớ giao tiếp quan trọng dùng lời nói • Dạy trẻ sử dụng nhiều hình thức giao tiếp làm giảm bớt chán nản trẻ đáp ứng nhu cầu, mong muốn tốt • Quan trọng phải tìm tất dấu hiệu giao tiếp không trọng từ phát ra, ngôn ngữ phương thức, giao tiếp thời điểm Trẻ RLPTK thiếu tảng giao tiếp sớm để phát triển ngôn ngữ giao tiếp cách bình thường KNXH hội thoai Ngôn ngữ diễn đạt Ngôn ngữ hiểu Chơi Bắt chước Nhu cầu giao tiếp Tập trung (lắng nghe nhìn) Cử Kĩ giao tiếp • Chú ý chung • Khởi xướng • Đáp lại người khác khởi xướng • Luân phiên/đổi lượt • Duy trì liên hệ/tương tác • Duy trì chủ đề hội thoại • Ngăn gián đoạn giao tiếp • Ngôn ngữ thể/ánh mắt nét mặt • Kết thúc liên hệ/tương tác cách phù hợp Chức giao tiếp • Xin/yêu cầu/đề nghị • Phản đối/phản kháng • Gọi tên/gắn tên • Chào hỏi • Trả lời câu hỏi • Đặt câu hỏi • Tìm kiếm/Làm rõ thông tin • Nhận xét/Bình phẩm • Quan hệ xã giao/tương tác xã hội III CẤU TRÚC CÂU CHUYỆN XÃ • Câu miêu tả • Câu quan điểm/ cách nhìn nhận • Câu hướng dẫn • Câu khẳng định • Câu kết hợp • Câu kiểm soát HỘI IV.DÙNG CÂU CHUYỆN XÃ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG THỰC • Đọc truyện với trẻ nơi bị nhãng • Giải thích điểm quan trọng câu chuyện • Đọc câu chuyện đến lần, cần thiết, làm mẫu hành vi mong muốn • Hoặc đọc truyện trước vấn đề hành vi xảy • Cung cấp hội để trẻ kể lại với trẻ khác với người lớn Một số phương pháp đặc thù giáo dục KNXH cho trẻ RLPTK III VIDEO LÀM MẪU “Tôi tư hình ảnh Từ ngữ giống ngôn ngữ thứ hai Tôi chuyển dịch từ nghe đọc thành phim đầy màu sắc, âm thanh, giống băng video diễn đầu Khi nói với tôi, từ ngữ họ chuyển dịch thành hình ảnh Tư trực quan giúp dựng nên toàn hệ thống trí tưởng tượng mình.” Temple Grandin – Tư hình ảnh Khái niệm Sử dụng video làm mẫu trình người học cho xem đoạn băng video ghi lại cách thực mẫu hành vi mục tiêu cách hoàn thành nhiệm vụ mong muốn (Sigafoos, O’Reilly, & de la Cruz, 2007) Sử dụng video làm mẫu phương pháp hướng dẫn sử dụng đoạn băng ghi hình công cụ trình chiếu nhằm đưa hình thức thể trực quan hành vi kĩ mục tiêu Nhiệm vụ • Quan sát video • Suy ngẫm – Thảo luận cặp đôi - Chia sẻ: - Video làm mẫu sử dụng trẻ tự kỉ? - Video làm mẫu ảnh hưởng với trình GD KNXH cho trẻ tự kỉ? - Việc xây dựng sử dụng video làm mẫu có khả thi môi trường giáo dục anh/chị không? Video làm mẫu: - công cụ giúp trẻ nhận biết hành vi phù hợp thân người khác - sử dụng để dạy nhiều lĩnh vực/kĩ phát triển nhận thức-học tập, hành vi thích ứng-sinh hoạt hàng ngày, ngôn ngữ-giao tiếp, tình cảm-xã hội - giúp học sinh phát huy hành vi mối quan hệ ứng xử mong đợi - giúp học sinh nắm vững kĩ riêng lẻ kết hợp với Nghiên cứu giới hiệu sử dụng video làm mẫu cho trẻ tự kỉ (1985-2008) Tổng số nghiên cứu Tuổi người bị tự kỉ Kích cỡ mẫu Gần 40 2-20 130 Các lĩnh vực/kĩ hành vi xã hội giao tiếp định hướng xã hội tương tác mắt kĩ hội thoại vệ sinh kĩ chơi kĩ xã hội kĩ ngôn ngữ khả tham gia nhiệm vụ hiểu quy tắc xã giao liên hệ với bối cảnh mua bán Kết + Video làm mẫu hiệu với trẻ tự kỉ vì: Thích kích thích trực quan (Kinney, 2003) Học mẫu xã hội mà không cần tương tác mặt đối mặt Lợi ích hướng dẫn gợi ý trực quan Thể ưu xử lí thông tin trực quan thông tin lời: xem xem lại nhiều lần, dừng lại “bắt lấy” chi tiết quan trọng Theo nghiên cứu Corbett & Abdullah, 2005 : “Video Modeling: Why does it work for children with autism?” 94 Người làm mẫu Người làm mẫu hiệu người có: Tuổi ngang với người quan sát Đặc điểm tương đương (giới tính, tính cách, tâm trạng) Khả thực cao chút so với người quan sát Buggey, T (2005) VSM Applications with Students with ASD in a Small Private School Setting 95 Các bước tiến hành xây dựng sử dụng video làm mẫu: Chọn hành vi cần dạy Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện Lập kế hoạch ghi hình Thu thập liệu sở Ghi hình/tạo video Sắp xếp môi trường xem video Chiếu video Theo dõi tiến 96 Xem xét tiến trẻ sử dụng video làm mẫu: Trẻ xem video đủ thời lượng chưa? Trẻ có tham gia theo video không? Có đủ gợi nhắc để sử dụng tốt kĩ năng? Có đủ tác nhân củng cố thực nhiệm vụ/hành vi mục tiêu không? Video có phức tạp không? Trẻ có kĩ để sử dụng video làm mẫu (như bắt chước, làm mẫu, v.v)? Trẻ có cần thêm video làm mẫu khác kĩ năng/hành vi khác không? 97 Thực hành VIDEO LÀM MẪU Góp ý bổ sung/điều chỉnh hoàn thiện video Trình chiếu video thuyết trình việc sử dụng video làm mẫu để dạy KNXH cho trẻ Chọn 01 KNXH cần dạy, xây dựng 01 video làm mẫu theo 01 04 loại học [...]... tiếp cho trẻ tự kỉ ở lớp học • Nhóm 1: Toán • Nhóm 2: Tiếng Việt (Tập Đọc) • Nhóm 3: Tự nhiên-Xã hội (lớp 2) • Nhóm 4: Đạo đức (Lớp 5) • Nhóm 5: Mỹ thuật • Thời gian thảo luận và làm sản phẩm: 30 phút 3. 2 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK Hạn chế trong kết bạn MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK Khó khăn trong tham gia chơi với các trẻ khác...Nội dung phát triển KNGT cho trẻ tự kỉ cần chú trọng • dạy trẻ chú ý • dạy trẻ bắt chước • dạy trẻ hiểu các từ và câu hướng dẫn thường gặp • dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ để xã giao chứ không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản • dạy trẻ giao tiếp chức năng Phương tiện, cách thức • Kí hiệu: ở góc bảng (B, X-khoanh tay), gõ thước (1-thảo... hưởng thế nào đến khả năng giao tiếp của trẻ tự kỉ? Trẻ thường hay cô lập trong tiếp xúc với người khác Trẻ thường tư duy kiểu phân tích Trẻ thường có những động cơ, động lực khác thường Trẻ thường học qua các quy tắc Cơ thể trẻ tiếp nhận và xử lí thông tin từ môi trường xung quanh theo cách khác thường Một số trẻ khá cứng nhắc và hay lo lắng Trẻ thường có khó khăn khi hiểu các “quy tắc”... cho rằng “người tự kỉ cần thêm thời gian để xử lí ngôn ngữ” ; “những gợi ý trực quan sẽ có ích vì chúng ở trạng thái tĩnh và giữ nguyên như vậy trong thời gian dài hơn.” • Trẻ tự kỉ học cách ứng phó tốt hơn nếu có: • 1 Hình ảnh trực quan rõ ràng • 2 Cấu trúc vật chất • 3 Kiên định, nhất quán • 4 Sự bình tĩnh Hỗ trợ hình ảnh trong giao tiếp với trẻ RLPTK Khi sử dụng giao tiếp bằng tranh trẻ RLPTK được... Lấy sách vở ra • Lấy bài tập về nhà ra Hình ảnh đưa ra hướng dẫn • Làm theo hướng dẫn • Làm theo các bước của một nhiệm vụ/hoạt động • Thứ tự/ trình tự/ chuỗi có thể dự đoán trước Hoạt động trước khi đi ngủ Mặc đồ ngủ Đánh răng Đi vệ sinh Rửa tay Đọc truyện Ngủ Bảng kiểm hoạt động Trước giờ ăn tối Treo áo lên Cho chó ăn Dùng bút đánh dấu khi đã làm xong Cất giày dép vào tủ Làm bài tập về nhà Chơi máy... mà không phải quá quan tâm đến công cụ giao tiếp (vốn là khiếm khuyết chính của bản thân) - Được dạy cách làm thế nào để giao tiếp - Được trải nghiệm những vai trò cơ bản của giao tiếp là gì - Được phát triển những mẫu thông tin cụ thể - Được học giao tiếp với các bức tranh đơn lẻ sau đó sẽ nâng dần độ khó: kết hợp với các bức tranh lại để học các cấu trúc ngữ pháp, những quan hệ ngữ nghĩa hay các chức... chế trong kết bạn MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK Khó khăn trong tham gia chơi với các trẻ khác MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK Tương tác không phù hợp Tương tác không phù hợp MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK Ít giao tiếp mắt MỘT SỐ KHÓ KHĂN VỀ KNXH CỦA TRẺ RLPTK • Ít biểu cảm nét mặt, cử chỉ điệu bộ ... theo hướng dẫn • Nội quy, nề nếp, thói quen • Thẻ hội thoại Lịch biểu bằng tranh • Hỗ trợ khả năng hiểu • Hỗ trợ khả năng thể hiện • Cụ thể Điều gì đang xảy ra Trình tự diễn ra các sự việc là gì Điểm gì giống Điểm gì khác/thay đổi • Giúp trẻ chuyển tiếp • Hỗ trợ hành vi/ứng xử: nghỉ giải lao, bảng thưởng, hoạt động yêu thích Lịch biểu bằng tranh Bảng tranh lựa chọn “Con muốn… hay ” Bắt đầu bằng hai lựa... sau đó sẽ nâng dần độ khó: kết hợp với các bức tranh lại để học các cấu trúc ngữ pháp, những quan hệ ngữ nghĩa hay các chức năng giao tiếp khác… Hỗ trợ hình ảnh trong giao tiếp với trẻ RLPTK Khi sử dụng giao tiếp bằng tranh trẻ RLPTK được: - Đưa ra lựa chọn - Hiểu điều gì sắp xảy ra - Nhắc lại việc đã xảy ra - Hiểu cảm xúc của bản thân và người khác - Làm việc một cách độc lập - Phát triển kĩ năng hội