BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CI KHĨA
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIEU HOC HUYEN DONG TRIEU TINH QUANG NINH
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hường
Khoá : 34
Chức vụ : Cán bộ chuyên môn
Đơn vị công tác : Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh
Trang 22 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu
PHẢN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC KẼ HOẠCH HOÁ TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1 Cơ sở lí luận của cơng tác kế hoạch hoá trong Giáo dục & Đào tạo 1.1.Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Kế hoạch:
1 1.2.kế hoạch hoá:
1.1.3 Kế hoạch hoá trong Giáo dục và Đào tạo
1.1.4 Kế hoạch hoá năm học
1.1.5 Lập kế hoạch
1.2 Vị trí, vai trị, tác dụng và tính chất đặc trưng cơ bản của kế hoạch hố trong GD&DT
1.2.1 VỊ trí: 1.2.2.Vai tro 1.2.3 Tac dung 1.2.4 Tinh chat
1.3 Nguyén tac lap ké hoach
1.3.1.Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng của kế hoạch 1.3.2.Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ 1.3.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học và thực tiễn
1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cân đối, thống nhất và ưu tiên nhiệm vụ trọng tâm
1.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục, kế thừa và phát triển 1.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lệnh và tính linh hoạt
Trang 31.3.7.Nguyên tắc đảm bảo tínhkinh tế và tính hiệu quả 10
1.4 Các giai đoạn xây dựng kế hoạch 10
1.5 Các phương pháp sử dụng trong xây dựng kế hoạch I1
2 Cơ sở pháp lí của cơng tác kế hoạch hoá trong GD&ĐÐT 12
3 Cơ sở thực tiễn 13
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HOC GO CAC TRUONG TIEU HOC HUYEN DONG TRIEU TINH QUANG
NINH 14
2.1 Đặc điểm chung của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều 14 2.1.1.Đặc điểm địa lí, kinh tế, chính trị, xã hội 14 2.2.Đặc điểm của Phịng GD&ĐT huyện Đơng Triều 15 2.3 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu
học trong huyện 15
2.3.1 Về nhận thức 15
2.3.2 Về thời gian xây dựng kế họach năm học 16
2.3.3 Các bước tiên hành xây dựng kế hoạch năm học 16
2.4 Thực trạng công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học của
Phòng GD&ĐT huyện Đông Triều 18
2.5 Đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác xây dưng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng
Ninh 19
2.6 Nguyên nhân tồn tại trong việc xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều
Trang 4ĐÀO TẠO TRONG VIỆC XÂY DỰNG KÉ HOẠCH NĂM HỌC Ở CÁC
TRUONG TIEU HOC HUYEN DONG TRIEU TINH QUANG NINH 23
3.1 Chỉ đạo nâng cao nhận thức, lý luận về công tác xây dựng kế hoạch
năm học
3.2 Chỉ đạo việc xác định các căn cứ để xây dựng kế hoạch một cách cụ thể
3.2.1 Các yêu tố, đặc điểm của địa phương nơi trường đóng
3.2.2 Nghiên cứu năm bắt, thấu suốt các nghị quyết, văn bản hướng dẫn của Đáng, chính quyên địa phương và chính quyên cấp trên,
theo nghành và lãnh thổ 3.2.3 Tình hình nhà trường
3.2.4 Nam vững mục tiêu giáo dục tiểu học
3.3 Chỉ đạo đảm bảo thời gian, quy trình xây dựng kế hoạch 3.3.1 Giai đoạn tiền kế hoạch:
3.3.2 Giai đoạn xây dựng kế hoạch sơ bộ 3.3.3 Giai đoạn xây dựng kế hoạch chính
3.4 Chỉ đạo nâng cao chất lượng bản kế hoạch 3.4.1 Về hình thức
3.4.2 Về cầu trúc
PHAN KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết luận 2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của xã hội loài người gắn liền với giáo dục, giáo dục là
một nhu cầu không thể thiếu của xã hội loài người Xét về nguồn gốc, giáo dục xuất hiện trong cuộc sống, nhằm mục đích truyền thụ tri thức, kinh nghiệm sông, kinh nghiệm lao động từ người này sang người khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác, nó là chất kết dính biến cộng đồng loài người thành một cẫu trúc hoàn hao Ở nước ta,nghĩa cử ”Tôn sư trọng đạo" là truyền thống quý báu của dân tộc, nhà giáo luôn được xã hội yêu mến, kính trọng Các Nghị quyết Đại hội
Đảng 1an thir VII, VII, [IX đều xác định"Giáo dục là quốc sách hàng đầu "giáo
dục phải đi trước một bước để phát triển kinh tế - xã hội, định hướng phát triển nguôn nhân lực cho đất nước
Giáo dục và đào tạo là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, là một trong các yếu tố quyết định sự thành công của công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.Để đáp ứng yêu cầu đó phải nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục.Một trong những giải pháp mang tính chiến lược là việc" Đồi mới công tác quản lí Giáo dục" từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở Để thực hiện việc đổi mới đó đòi hỏi các nhà quản lí phải thực sự năng động, sáng tạo linh hoạt nhạy bén trong công tác lãnh đạo của mình Trong sự nghiệp phát triên Giáo dục phải kê đến vai trò Giáo dục của các nhà trường trong đó phải nói đến vai trò quan trọng của người quản lí Giáo dục với các chức năng cơ bản của nó : Chức năng kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra
Trang 6nào đạt được mục tiêu và sự kiểm tra trở thành vô căn cứ.Việc xây dựng kế hoạch càng cụ thê, chỉ tiết, khoa học thì tính hiệu quả càng cao
Trong thực tế, mỗi người khi làm bất cứ cơng việc gì, dù ở lĩnh vực nào cũng cần có kế hoạch" Kinh tế có kế hoạch, Giáo dục cũng cần phải có kế hoạch".( Lời phát biểu của Bác Hồ trong Đại hội Giáo dục phổ thơng tồn quốc)
Xác định rõ tầm quan trọng của kế hoạch trong sự nghiệp phát triển đất nước Đảng ta chỉ rõ : " Đổi mới mạnh mẽ cơng tác kế hoạch hố nâng cao tính định hướng, dự báo nâng cao chất lượng của cơng tác quản lí và kế hoạch, gan
quán lí kế hoạch với kinh tế thị trường - hoàn thành thông tin dự báo phục vụ kế
hoạch, gan kế hoạch với cơ chế chính sách" ( Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trang 325)
Tiêu học là bậc học nền móng của ngơi nhà tri thức Một trong những nhân tố quan trọng để tạo lên sự vững chắc của nền móng đó là đội ngũ các thầy cô giáo và để đội ngũ đó phát huy tốt vai trò của mình thì người hiệu trưởng phải xây dựng được một bản kế hoạch chi tiết, cụ thể,rõ ràng phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương, phải bám sát yêu cầu, chỉ thị nhiệm vụ năm học của ngành, cấp học đồng thời phải mang tính khả thi cao
Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chức năng thuộc UBND huyện có trách nhiệm quản lí, chỉ đạo các hoạt động Giáo dục trên địa bàn huyện
Trong những năm qua, việc chỉ đạo của phòng GD và ĐT đối với các trường tiểu học trong huyện đã có nhiều tích cực, việc duyệt kế hoạch đầu năm
học của các trường là việc làm thường xuyên Thực tế cho thấy,việc lập kế
Trang 7trường có kế hoạch xong không được kế hoạch hố hoặc chỉ nói chung chung,
kế hoạch đề ra cịn hình thức hời hợt, thiếu thực tế
Sau một thời gian nghiên cứu lý luận cùng với kinh nghiệm thực tiến, tôi chọn đề tài:" Biện pháp chi đạo của phòng giáo dục trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiêu học huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng việc xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiêu học, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện ở các trường tiêu học trong huyện
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này để tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện
Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về công tác kế hoạch hoá trong GD- DT
- Nghiên cứu thực trạng việc xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiêu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
- Đối chiếu rút ra ưu, nhược và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo của phòng giáo dục trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiểu học huyện
Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Biện pháp chỉ đạo của phòng GD và ĐT trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiêu học huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
- Phạm vi nghiên cứu:Do thời gian hạn chế, nên đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề chỉ đạo của phòng GD và ĐT trong xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiêu học huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
Trang 8- Nghiên cứu các tài liệu sư phạm có liên quan đến xây dựng kế hoạch năm học
5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp điều tra băng phiếu hỏi
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phương pháp tông kết kinh nghiệm
Trang 9PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO KHOA HQC CUA CONG TAC KE HOACH HOÁ TRONG GIAO DUC VA DAO TAO
1 Cơ sở lí luận của công tác kế hoạch hoá trong Giáo duc & Đào tạo 1.1.Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Kế hoạch:
Ké hoạch là những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự thời hạn tiến hành
1 1.2.kế hoạch hố:
Kế hoạch hố là cơng cụ quản lí được thể hiện bằng hai đặc trưng cơ bản định hướng có lượng hoá ở mức độ cho phép và giữ được trạng thái tương đối giữa các bộ phận câu thành của nền kinh tế ( ở tầm vĩ mô) trong từng thời kì
" Kế hoạch hoá là làm phát triển một cách có kế hoạch"( Viện ngôn ngữ Từ điển Tiếng việt - NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 1997)
1.1.3 Kế hoạch hoá trong Giáo dục và Đào tạo
Kế hoạch hoá trong Giáo dục với nghĩa rộng nhất là áp dụng sự phân tích hệ thống và hợp lí các q trình phát triển Giáo dục với mục đích làm cho Giáo dục đạt được kết quả và có hiệu quả hơn, phù hợp với yêu cầu của xã hội và nhiệm vụ người học đặt ra( Educcalon Planning, Me xiIco 1990)
1.1.4 Kế hoạch hoá năm học
Trang 10Một bản kế hoạch có chất lượng là một bản kế hoạch có tính khả thi cao
Lập kế hoạch là xây dựng các phương án và các hoạt động cụ thể của toàn bộ hệ thông trong một thời gian nhất định để đạt được các mục tiêu đã định 1.2 Vị trí, vai trị, tác dụng và tính chất đặc trưng cơ bản của kế hoạch hoá trong GD&DT
1.2.1 Vi tri:
Trong chu trình quản lí, kế hoạch hố là khâu đâu tiên của một chu trình Mọi hoạt động quản lí đều được bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch.Chu trình quản lí được thê hiện qua sơ đồ 1
Kế hoạch được thế hiện ở tất cả các lĩnh vực xã hội Trong sản xuất, y nghĩa này cũng được thể hiện rõ như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch gieo trồng Trong kế hoạch được thê hiện như các bản dự toán, các bản thiết kế
Kế hoach AK
Kiém tra Thung tin Tổ chức
Chỉ đạo
Sơ đồ 1: Chu trình quản lí
1.2.2 Vai trò
Trang 11- Hạn chế sự không ổn định trong hệ thống cũng như sự thay đôi của môi trường
- Tạo khả năng thực hiện một cách tình tế
- Tạo điều kiện cho người quản lí điều tra, đánh giá việc thực hiện của moi nguoi
- Người cán bộ nhờ kế hoạch sẽ biết tô chức, chỉ dẫn, lãnh đạo người dưới quyên hoạt động một cách vững chắc với những kỳ vọng đặt vào kết quả mong đạt tới được
Trong quá trình quản lí nhà trường, nếu thực hiện tốt chức năng kế hoạch
hoá sẽ giúp cho hiệu trưởng ứng phó kịp thời các tình huống sảy ra đồng thời
khi thực hiện tốt các chức năng kế hoạch hoá cũng sẽ giúp cho hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lí khác một cách có hiệu quả
Bản kế hoạch là quyết định đầu tiên của người quản lí dé thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục- đào tạo của nhà trường
1.2.3 Tác dụng
- Xây dựng kế hoạch hoá để phối hợp các hoạt động trong tổ chức ( trường học)
- Xây dựng kế hoạch dé khắng định sự phát triên của tổ chức trong tương lai
.Xây dựng kế hoạch là một dự báo trạng thái của hệ thống ( Tổ chức- trường học ) Trong một tương lai gần đối với kế hoạch ngắn hạn và tương lai xa
đối với kế hoạch dài hạn.Các chỉ tiêu, mục tiêu mà kế hoạch đặt ra là khăng định bước tiễn của nhà trường, nó là động lực để thúc đây quá trình hoạt động của các
bộ phận, tạo ra một cái đích để cá nhân và tô chức hướng tới
- Xây dựng kế hoạch dé dam bảo cơ sở hợp lí cho hoạt động tô chức và
tạo khả năng thực hiện các hoạt động một cách kinh tế Khi xây dựng kế hoạch,
Trang 12- Kế hoạch có tác dụng kiêm tra: Kế hoạch được xem như một công cụ quản lí.Kế hoạch tạo điều kiện cho người quản lí điều tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của cá nhân, tập thể trong tơ chức.Người quản lí dùng kế hoạch để so sánh, đối chiếu, xem xét và điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra
1.2.4.Tính chất:
Kế hoạch trong GD&ĐT vừa có tính khái qt vừa có tính cụ thé
- Tính khái quát: Kế hoạch là định hướng chung
- Tính cụ thể: Kế hoạch đề ra những chỉ tiêu cụ thể, những biện pháp phù
hợp khả thi để đạt được các chỉ tiêu đó
1.3 Nguyên tắc lập kế hoạch
Trong hoạt động quản lí nói chung và hoạt động quản lí GD nói riêng, việc đề ra và chấp hành các nguyên tắc là việc làm cần thiết vì vậy đây là luận điểm có tính chất cơ sở và định hướng cho mọi hoạt động của nhà trường.Kế hoạch là một trong những công tác hàng đầu trong hoạt động quản lí của người hiệu trưởng Vì vậy, Kế hoạch hoá trong nhà trường cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
1.3.1.Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng của kế hoạch
Kế hoạch phải phục vụ nhiệm vụ chính trị của nhà trường Tức là kế
hoạch hoạt động của nhà trường phải phù hợp với đường lơi, chủ trương chính
sach cua Đảng về giáo dục và đào tạo Khi xây dựng kế hoạch phải bám sát hệ
thống mục tiêu phát triển của nền kinh tế xã hội nhất là mục tiêu của ngành giáo
dục
Nội dung của bản kế hoạch phải làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng,
Nhà nước, tuân theo sự lãnh đạo của cấp trên, dựa vào thực tế của địa phương,
mục tiêu phát triển của ngànhgiáo dục
1.3.2.Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ
Trang 13Thực hiện nguyên tắc này với cơ chế: Đảng lãnh đao, dân làm chủ, chính quyền quản lý Dân chủ trên cơ sở tuân thủ pháp luật Tập thê lãnh đạo đi đôi với cá nhân phụ trách
Trong việc xây dựng kế hoạch năm học, bản kế hoạch được xem như là một quyết định quản lý tổng hợp và hoạt động chung của một nhà trường Người hiệu trưởng là người có quyền quyết định chính trong việc đề ra mục tiêu, chỉ tiêu và cũng là người chịu trách nhiệm trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch.Song không phải vì thế mà người hiệu trưởng tự mình tồn quyền quyết định xây dựng kế hoạch năm học mà bản kế hoạch năm học của nhà trường phải là kết tinh trí tuệ, ý trí và quyết tâm của cả tập thể, phải rất công khai dân chủ Khi lập kế hoạch người hiệu trưởng phải biết tập hợp ý kiến của tập thê, tôn trọng những đề xuất đóng góp của các thành viên, tổ chức dưới quyền mình nhằm làm cho bản kế hoạch có chất lượng hơn
1.3.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học và thực tiễn
- Tính khoa học: Là thuộc tính cơ bản của kế hoạch Muốn vậy mục dich của kế hoạch phải được xác định rõ ràng
Lập kế hoạch phải dựa trên cơ sở khoa học và số liệu tin cậy Các quyết
định khi lập kế hoạch phải dựa vào phân tích vẫn đề, xác định những nguyên
nhân đánh giá các tác động của nhiều yếu tô theo phương pháp luận khoa học, dựa vào số liệu thực tế và dự báo đáng tin cậy Phải có các chỉ tiêu hợp lý,các chỉ báo, chuẩn mực rõ ràng để đo đếm được kết quả đầu ra của sản phẩm
- Tính thực tiễn: là kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trường, địa phương; phủ hợp với khả năng, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguon lực Khi đó kế hoạch mới mang tinh kha thi cao
1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cân dối, thơng nhat va wu tién nhiém vu trong tâm
Trang 14Hệ thống các mục tiêu phải sắp xếp một các hợp lý, chặt chế; mọi kế
hoạch cục bộ của các bộ phận cần được lồng ghép trong kế hoạch chung, có mỗi quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau Trong hệ thống các mục tiêu phải xác định
được mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm một cách hợp lý Dành thời gian và kinh phí cho thực hiện từng nhiệm vụ, mục tiêu cụ thé
1.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục, kế thừa và phát triển
Khi xây dựng kế hoạch năm học phải dựa trên những thành tựu dã đạt
được trong năm quavà những năm học trước để làm cơ sở Đồng thời kế hoạch năm học này cũng là tiền đề căn cứ cho xây dựng kế hoạch năm học tiếp sau Kế hoạch năm học sau phải phát triển những thành tựu của năm học trướclên một bước cao hơn, đồng thời khắc phục được những yếu điểm của năm trước đề nhà trường ngày một phát triển đi lên
1.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lệnh và tính linh hoạt
Bản kế hoạch năm học là quyết định quản lý hành chính tổng hợp do đó
mọi chỉ tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong bản kế hoạch trở thành pháp lệnh đôi với mọi
thành viên trong nhà trường, buộc mọi người liên quan phải nghiêm chỉnh thực hiện
1.3.7.Nguyên tắc đảm bảo tínhkinh tế và tính hiệu quả
Khi xây dựng kế hoạch, cần tính đến tính kinh tế và tính hiệu quả Các
biện pháp đề ra để thực hiện mục tiêu, cần hạn chế mức thấp nhất các chi phí nhưng phải đạt được kết quả cao nhất
Các nguyên tắc của kế hoạch có liên quan mật thiết với nhau, nguyên tắc này bố sung, hỗ trợ nguyên tắc kia Trong quá trình xây dựng và tô chức thực hiện, người hiệu trưởng cần chú ý đến các nguyên tắc kê trên và phải vận dụng linh hoạt trong từng nhiệm vụ cụ thê
1.4 Các giai đoạn xây dựng kế hoạch
Có thê mơ tả tiến trình xây dựng kế hoạch năm học gồm 4 bước đó là :
Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá
Trang 15* Xây dựng kế hoạch bao gồm các giai đoạn :
- Tiền kế hoạch ( Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hoá) : Cần thực hiện các nội dung cơ bản sau:
+Xác định nhu cầu thu thập thông tin: Xác định thủ tục xây dựng kế hoạch
Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch Nhóm này có thể hội thảo hoặc tập hợp của các bộ phận trong nhà trường
Thu thập, phân tích và xw li thong tin + Dự báo và chuẩn đoán
Phân tích đánh giá thực trạng nhà trường ( điểm mạnh, điểm yếu, nguồn
lực) phân tích tình hình mơi trường, xã hội để biết được các cơ hội cần tận dụng, các nguy cơ và thách thức, từ đó xác định trạng thái xuất phát
Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, chỉ tiêu phát triển dân số của địa phương nơi trường đóng và của khu vực ( xã, huyện, tỉnh)
Dự báo chiều hướng phát triển cần có trong xây dựng kế hoạch: Chỉ tiêu trí dục, đức dục ở các khối lớp, chỉ tiêu học sinh tốt nghiệp, chỉ tiêu xây dựng cơ sở vật chất
Dự báo các hoạt động của nhà trường nhằm góp phân thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội của địa phương
- Xây dựng kế hoạch sơ bộ:
+ Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được
+ Xây dựng các điều kiện cần thiết ( Nhân lực, phương tiên, thiết bị, tài chính) cho kế hoạch
+ Dự thảo các phương án, dự án về kế hoạch Trong kế hoạch sơ bộ ta có thê đề xuất nhiều phương án khác nhau để lựa chọn
- Xây dựng kế hoạch chính thức
Trang 16dựng kế hoạch sơ bộ.Cho thảo luận tập thể ( Thông qua hội nghị cơng chức đầu năm học).Trình cấp trên ( Phòng giáo dục, chính quyền địa phương ) xét duyệt
+ Lập chương trình hành động Bước này bao gồm các công việc cu thé: Phân tích thời gian thực hiện
Phân công người phụ trách
Phân bồ ngân sách cho các mục tiêu
Lập kế hoạch hỗ trợ và kế hoạch điều hành của người quản lí
Sau khi kế hoạch được phê duyệt,kế hoạch có giá trị pháp lí với toàn thể
nhà trường, địa phương và cấp trên
1.5 Các phương pháp sử dụng trong xây dựng kế hoạch
1.5.1 Phương pháp cân đổi : Thiết lập được sự tương xứng giữa nhu cầu và khả năng, từ đó tìm cách làm cho hai phạm trù này đừng tách biệt nhau Công cụ chủ yếu của phương pháp này là xây dựng bảng cân đối trong đó cột nhu cầu lập trước, cột khả năng lập sau và độc lập với nhau
VD : Khi lập kế hoạch về công tác phát triên ở một trường thì hiệu trưởng đã sử dụng phương pháp cân đối như sau:(Báng 1)
Từ bảng trên cho thây khi lập kế hoạch về công tác phát triển, người cán bộ quản lí cần:
Hoặc đưa ra chỉ tiêu về số lớp ít hơn so với nhu cầu trên
Hoặc đáp ứng nhu cầu bằng cách huy động các nguồn vốn để xây dựng thêm phòng họ
Bảng l1 : Cân đôi giữa nhu câu và khả năng
Nhu câu phát triên Khả năng
Trang 17
Khôi 4: 7 lớp Sơ phịng học 24
Khối 5: 5 lớp
1.5.2 Phương pháp chia tỉ lệ cô định
1.5.3 Phương phúp so súnh
1.5.4 Phương pháp định liệu, định mức 1.5.5 Phương phúp mu trận
1.5.6 Phương pháp sơ đỗ mạng 1.5.7 Phương pháp phân tích
2 Cơ sở pháp lí của công tác kế hoạch hoá trong GD&ĐÐT
Cơ sở pháp lí để xây dựng kế hoạch Giáo dục là các nghị quyết từ các cấp uy Dang( Trung wong và địa phương); Các chỉ thị từ chính phủ đến các cấp
chính quyền; Các chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành dọc từ Bộ
GD&ĐÐT đến các cơ quan quản lí GD&ĐÐT khác Ngoài ra một căn cứ quan trọng của các trường là nghị quyết Đại hội chi bộ, nghị quyết hội nghị cán bộ công chức của nhà trường
3 Cơ sở thực tiễn
Căn cứ vào thực trạng của công tác xây dựng kế hoạch ở các trường Tiểu
học trên địa bàn huyện Đông Triều
Trang 18CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KÉ HOẠCH
NĂM HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG TRIẾU TINH QUANG NINH
2.1 Đặc điểm chung của Phòng Giáo dục va Đào tạo huyện Đông Triều 2.1.1.Đặc điểm địa lí, kinh tế, chính trị, xã hội
Đơng Triều năm ở phí tây của tỉnh Quảng Ninh Phía bắc giáp huyện Lục Nam, Sơn Động của tỉnh Bắc Giang, phía nam giáp huyện Thuỷ Nguyên của thành phố Hải Phịng, huyện Kinh Mơn của tỉnh Hải Dương, phía tây giáp huyện Chí Linh của tỉnh Hải Dương, phía đơng giáp thị xã ng Bí của tỉnh Quảng Ninh Với diện tích tự nhiên 399 km” Trong đó diện tích đất nơng nghiệp 10536 ha, cịn lại là đất đồi núi, sông suối Đường xá đi lại có trục quốc lộ 18A đi qua trung tâm huyện, còn lại là đường liên xã trải nhựa và đường đất Nhiều trường phải đi qua cầu nhỏ, suối sâu Vào mùa mưa rất khó khăn cho việc đi lại Dân số trên 15 vạn người, cól1 dân tộc anh em, dân tộc kinh chiếm 95% Cư trú ở 21 đơn vị hành chính (19 xã, 2 thị tran) Từ trước đến nay Đông Triều luôn là vị trí
Trang 19chiễn lược quan trọng của Quảng Ninh và cả nước về chính trị, kinh tế, Quốc
phịng- An ninh Đơng Triều có tiêm năng phát triên kinh tế tông hợp : Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch Có đường bộ,
đường sắt, đường sông nối liền Hà Nội, Hải Phòng, và các tỉnh lân cận với
Quảng Ninh Có nhiều bến bãi thuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền
Đông Triều là mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời gắn liên với đời Trần, có nhiều di tích văn hố lịch sử được xếp hạng Quốc gia như : Đền
Sinh và các lăng mộ vua Trần, chùa Quỳnh Lâm, cụm di tích lịch sử văn hoá
Yên Đức Cùng với các danh lam thắng cảnh khác tạo nên một quân thể du lịch độc đáo, đa dạng Lịch sử của nhân dân Đông Triều là lịch sử đẫu tranh bên bỉ dẻo dai, kiên cường, bất khuất để chinh phục tự nhiên, chiến thắng kẻ thù, nhất
là từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
60 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ và nhân dân Đông Triều đã có nhiều đóng góp xứng đáng vào cuộc đâú tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, được Đảng và nhà nước tặng thưởng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, được tặng thưởng huân chương độc lập hạng ba trong thời kì đôi mới và nhiều huân, huy chương khác
2 2.Đặc điểm của Phịng GD&ĐÐT huyện Đơng Triều
Huyện Đông Triêu là một trong những đơn vị hoàn thành sớm phổ cập
giáo dục tiêu học (năm 1998), hồ cập THCS (năm 2003) Hệ thống mạng lưới trường lớp phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình trường Các xã, thị trần đều
có hệ thống trường từ Mầm non đến Tiêu học và THCS Tồn huyện có 71 trường trong đó có 24 trường Mầm non (có một trường Mầm non tư thục), 24 trường Tiểu học, 23 trường THCS và 1 trường PTCS Quy mô Giáo dục tăng nhanh bước đầu đáp ứng nhu câu học tập của học sinh trên địa bàn huyện Riêng trên địa bàn Thị trấn Mạo Khê có ba vạn dân và có tới 5 trường Tiểu học, 3 trường THCS, 3 trường Mâm non và nhiều nhóm lớp Mầm non tư thục khác
Trang 20dục được chú trọng, cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường đảm bảo các điều kiện thiết yêu phục vụ công tác dạy và học
Được sự quan tâm của Đáng, nhà nước, ngành giáo dục, sự cô gắng nỗ lực của lãnh đạo, nhân dân địa phương cùng sự cỗ gắng vượt bậc của đôi ngũ giáo viên, SỰ phần dau vươn lên của tất cả học sinh, sự nghiệp giá dục của huyện ngày càng phát triên mạnh mẽ
2.3 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trong huyện
2.3.1 VỀ nhận thức
Trong quá trình nghiên cứu tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện thay rang: vé co ban cac trường đã xác định đúng vị trí tầm quan trọng của việc
xây dựng kế hoạch năm học và cũng khăng định việc xây dựng kế hoạch năm
học là việc mỗi trường đều phải làm, việc xây dựng kế hoạch chi tiết là cần thiết và tất yêu Có kế hoạch năm học đã giúp cho hoạt động của nhà trường được tiến hành đầy đủ, kịp thời Nhưng ở đây điểm còn hạn chế và là thực trạng chung của các trường là: bản kế hoạch chỉ hiệu trưởng nhận thức được như vậy, còn cả tập thể đội ngũ giáo viên thì chưa thật sự quan tâm đến đến việc xây dựng kế hoạch năm học Qua tìm hiểu đội ngũ giáo viên cho thấy: họ đều cho rằng đó là cơng việc của hiệu trưởng, của ban giám hiệu nhà trường Vì vậy việc xây dựng kế hoạch năm học không đúng nguyên tắc, dẫn đến quá trình thực hiện thường thụ động, hiệu quả không cao
2.3.2 Về thời gian xây dựng kế họach năm học
Qua tìm hiêu thực tiễn, đa số các trường thực hiện xây dựng kế hoạch năm học vào các mốc thời gian sau:
- Từ tháng 6 đến tháng 7: Thu thập số liệu
- Đầu tháng 8 đến đầu tháng 9: Dự thảo kế hoạch
- Từ 15 tháng 9 đến cuối tháng 9: Xây dựng bản kế hoạch chính thức và phê duyệt
2.3.3 Các bước tiễn hành xây dựng kế hoạch năm học
Trang 21- Xác định căn cứ : Căn cứ vào kết quả năm học trước; đặc điểm tình hình nhà trường trong năm học mới; các văn bản chỉ thị, nghị quyết của Đảng các cấp; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành và địa phương
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ năm học: Đã dựa vào các căn cứ đã xác
định để đề ra mục tiêu tông quát của nhà trường, sau đó triển khai thành nhiệm
vụ cụ thê
- Giải pháp thực hiện:Căn cứ vào từng nhiệm vụ cụ thể, hiệu trưởng đề ra các giải pháp xây dựng kế hoạch; trong 2 tháng 6 và tháng 7 hiệu trưởng tiễn
hành thu thập và xử lí thơng tin cần thiết phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch
năm học mới
+ Bảng báo cáo chất lượng năm học mới
+ Tình hình địa phương có ảnh hưởng đến nhà trường
+ Những biến động về đội ngũ cán bộ giáo viên của trường, ngành + Tình hình học sinh
+ Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học và học trong năm học mới Từ những số liệu trên, hiệu trưởng lập kế hoạch sơ bộ cho năm học mới Trong đó xã định hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của nhà trường,
các điều kiện cân thiết cho kế hoạch (nhân lực, vật lực, tài lực)
Đến giữa tháng 9(15/9) sau khi nhận được các văn bản, chỉ thị, hiệu trưởng cụ thế hoá các chỉ tiêu, nhiệm vụ của nhà trường và đưa ra những định hướng chung cho bản kế hoạch Các cá nhân tự xây dựng kế hoạch cho mình theo nhiệm vụ được giao, đăng ký các danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể và
thông qua trước tổ, khối khối duyệt và tập hợp chung lại thành nhiệm vụ
chung Căn cứ vào các kết quả đó, hiệu trưởng xây dựng thành kế hoạch của nhà trường, thông qua Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học Lấy ý kiến thơng nhất, trình lãnh đạo phòng xét duyệt, sau đó trường tổ chức triển khai thực hiện
- Chất lượng bản kế hoạch
Trang 221 Tình hình chung 2 Số lượng:
- Học sinh - Đội ngũ
3 Những thuận lợi , khó khăn - Thuận lợi
- Khó khăn
4.Cơ sở vật chất, thiết bị trường học
II Phương hướng, nhiệm vụ
1 Phương hướng chung năm học 2 Nhiệm vụ chung:
3 Nhiệm vụ cụ thể
a) Nâng cao chất lượng công tác PCGD tiêu học đúng độ tuôi b) Dam bảo chất lượng giáo dục toàn diện
c) Các chỉ tiêu lớn 4 Biện pháp thực hiện
Trong mỗi phần ở mục II đều có các mục nhỏ trong đó đề ra các hoạt động , các chỉ tiêu về tập thể, các nhân, học sinh và các biện pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đó
- Về nội dung:
Phân I: Đặc điểm tình hình
Hiệu trưởng chỉ ra các thuận lợi , khó khăn của nhà trường trong năm học mới
Thống kê đầy đủ các số liệu về cơ sở vật chất, đội ngũ, tình hình học sinh( song
chưa thống kê kết quả năm học trước)
Phần II: Nhiệm vụ năm học
Đầu tiên của phần này là căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo là nhiệm vụ chung: Phần này hiệu trưởng đã xác định được mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học mới
Trang 23Phần nhiệm vu cu thé: Tất cả các nhiệm vụ đều đề ra yêu cầu, chỉ tiêu, biện pháp
thực hiện rất cụ thê, chỉ tiết, có tính khả thi cao
2.4 Thực trạng công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học của Phòng
GD&ÐT huyện Đông Triều
Vào đầu tháng § phòng tiến hành chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch năm học theo các yêu cầu sau:
- Phòng Giáo dục cung cấp toàn bộ văn bản cho nhà trường(Luật giáo dục, nhiệm vụ năm học, các văn bản hướng dẫn về chuyên môn của các cấp ) Hiệu trưởng nghiên cứu các văn bản và nội dung các văn bản đó phải được quán triệt trong kế hoạch
- Các trường khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào: nguyên tắc, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch
- Chuan bi tốt khâu nhân lực, vật lực, nguồn tài chính Muốn làm tốt vẫn
đề này yêu cầu các trường phải tiến hành khảo sát về nhân lực( biên chế cho bao nhiêu), vật lực, nguồn tài chính( lây ở đâu )
- Yêu cầu hiệu trưởng dự thảo xây dựng kế hoạch, các cán bộ giao vién hợp tác tơ chức đồn thê tham gia có ý kiến Hiệu trưởng điều chỉnh, căn cứ vào thực tế địa phương để đề ra các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện
- Hiệu trưởng điều chỉnh xây dựng lại kế hoạch, địa phương và ngành
tham gia góp ý kiến
- Duyệt kế hoạch chính thức của nhà trường vào cuối tháng 8, đầu tháng
2.5.Đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác xây dưng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Qunảng Ninh - Về nhận thức: Các hiệu trưởng đã nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch năm học đối với hoạt đông của nhà trường
- Về thời gian: Thời gian xây dựng kế hoạch ở các trường tiêu học Ngay từ
tháng 6 và tháng 7 việc thu thập các thông tin, số liệu đặc biệt là yêu câu về cơ
Trang 24Thời gian xây dựng kế hoạch tuy rất dài nhưng thời gian thực tế cho việc xây dựng kế hoạch lại rất ít Chủ yếu thời gian này là dành cho việc xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, ngoài ra các việc còn lại hầu như đã bỏ sót (như kết quả năm học trước, tình hình học sinh ) thì hầu như đã có sẵn.Thời gian xây dựng kế họach thực tế lại rất ít, chỉ có khoảng 2 tuân
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do hiệu trưởng chưa nắm chắc lí luận về xây dựng kế hoạch, còn xem nhẹ giai đoạn tiền kế hoạch và xây dựng kế hoạch sơ bộ Nguyên nhân nữa là do các văn bản chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học mới của các cấp lãnh đạo gửi về trường còn chậm( khoảng giữa tháng 9), thời gian này nhà trường đã đi vào hoạt động dạy và học, các hiệu trưởng lại tô chức họp các tổ bộ phận đề lay các số liệu cần thiết Sau đó mới xây dựng kế hoạch chính thức trình phịng giáo dục duyệt
- Về Quy trình xây dựng kế hoạch:
Mặc dù vẫn theo quy trình 3 giai đoạn: Tiền kế hoạch, xây dựng kế hoạch sơ bộ và xây dựng kế hoạch chính thức, nhưng trong từng giai đoạn thiếu các bước cơ bản, quan trọng Ví dụ: ở giai đoạn"tiền kế hoạch" thiếu hắn bước thành lập ban xây dựng kế hoạch, căn cứ để xây dựng kế hoạch( văn bản, chỉ thị hướng dẫn) Do vậy kế hoạch chưa đảm bảo tính tập trung dân chủ, chưa hội tụ được trí tuệ cuả tập thể Kế hoạch chỉ do một mình hiệu trưởng tập hợp, thống kê số liệu, thơng tin vì vậy các thơng tin, số liệu đó khơng đây đủ, hồn thiện bằng cả tập thể cùng thu thập xây dựng
Giai đoạn này hiệu trưởng chủ yếu làm công việc thu thập số liệu, thông
tin về: kết quả năm học trước, xác định nhu cầu số lượng học sinh, biên chế đội
ngũ, tài chính, cơ sở vật chất
Giai đoạn lập kế hoạch sơ bộ cũng là công việc của hệu trưởng Hiệu trưởng chỉ đề ra các chỉ tiêu cần đạt mà chưa dự thảo được các phương án, dự án
về kế hoạch Giai đoạn lập kế hoạch chính thức ở các trường Tiểu học nhìn qua
ta thấy các bước làm rất cụ thể theo một quy trình tưởng như rất công khai dân chủ nhưng khi tìm hiểu ở cán bộ, giáo viên trong trường thì thấy răng: ở đây các
Trang 25cán bộ, giáo viên chỉ mới tham gia lập kế hoạch ở tổ, khối mình phụ trách chứ
chưa phải họ tham gia xây dựng toàn thể kế hoạch, những chỉ tiêu, mục tiêu,
biện pháp thực hiện chưa có sự gắn kết và đồng bộ Những chỉ tiêu thi đua mà nhà trường cần đạt được thì giáo viên thường đăng ký thấp hơn nhiều Để có được những mục tiêu ay trong ban ké hoach, hiéu truong lai ân định chỉ tiêu cần đạt được của các tập thể lớp, giáo viên Như vậy dẫn đến sự ép buộc, giao nhiệm vụ mà không phát huy được năng lực chủ động của mọi người.Họ cho rang dang ky chi tiêu thi đua là việc ký kết trách nhiệm phải làm Chính vì vậy, khi thơng qua bán kế hoạch năm học của nhà trường có người cho răng chỉ để có lệ, chứ khơng mang tính trao đơi, bàn bạc, xây dựng chỉ tiêu nữa Và cudi cung hiệu trưởng thông qua, công bố bản kế hoạch trong Hội nghị công chức
Như vậy ta thấy: Về quy trình xây dựng kế hoạch chưa đảm bảo các bước,
các công việc cần làm, chưa tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ Vì vậy các cán bộ, giáo viên trong nhà trường chỉ năm chỉ tiêu, biện pháp theo một chiều và chủ yếu là của cá nhân, bộ phận mình phụ trách
Bản kế hoạch là y kiến chủ quan của người hiệu trưởng, nên người thực hiện nó sẽ bị động và gặp nhiều khó khăn
- Về cầu trúc bản kế hoạch: Bản kế hoạch chỉ gồm 2 phan: phanl (dic diém tinh
hình), phần 2 (phương hướng nhiệm vụ năm học)
Trong 2 phần trên đã đề ra nhiệm vụ cụ thể, các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện Nhu vay trong phan cấu trúc bản kế hoạch năm học đa số chưa thể hiện chương trình hố bản kế hoạch Nêu không thê hiện phần này, khi tô chức thực
hiện kế hoạch năm học sẽ gap nhiều khó khăn cho việc theo dõi chỉ đạo, quản lý
kế hoạch, dẫn đến bỏ sót cơng việc
- Nội dung bản kế hoạch:
Trang 26Các nhiệm vụ cụ thê đều chỉ ra yêu câu, chỉ tiêu , biện pháp Đó là phần cơ bản nhất của bản kế hoạch mà hiệu trưởng đã làm tốt
Khi xây dựng kế hoạch năm học hiệu trưởng đã phân tích, đánh giá kỹ về
tình hình học sinh, thực lực của đội ngũ, căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương nên các chỉ tiêu đặt ra đều đã đạt được, kế hoạch có tính khả thi
2.6 Nguyên nhân tôn tai trong việc xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều
Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của những bất cập nêu trên là:
Hiệu trưởng chưa năm chắc lý luận, chưa xác định đúng đắn các căn cứ để
xây dựng kế hoạch năm học một cách cụ thê, chưa chú ý đến việc nâng cao nhận thức về công tác xây dựng kế hoạch cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trường
Trong xây dựng kế hoạch còn xem nhẹ các căn cứ, vẫn còn biểu hiện
thiếu tập trung dân chủ, không phát huy tính chủ động trong xây dựng kế hoạch, bản kế hoạch năm học vẫn mang tính hình thức
Các văn bản chỉ thị, hướng dẫn của các cấp gửi xuống trường còn chậm so với thời gian quy định do vậy hiệu trưởng hay bị động trong xây dựng kế hoạch năm học
Trên đây là những nét cơ bản về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trừơng Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Trên cơ sở những lý luận đã nghiên cứu và thực tiễn cơng tác tại phịng GD và ĐT huyện Đông Triều, trong khuôn khổ tiêu luận hồn thành khố bồi dưỡng cán bộ quản lý phòng GD và ĐT, chương III đề xuất một số biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiểu học huyện Đông Triều với mong muốn sẽ góp phần nâng cao hơn nữa công tác quản lý các trường Tiểu học trong huyện
Trang 27CHUONG III:
BIEN PHAP CHi DAO CUA PHONG GIAO DUC VA DAO TAO TRONG VIEC XAY DUNG KE HOACH NAM HOC O CAC TRUONG
TIEU HOC HUYEN DONG TRIEU TINH QUANG NINH
3.1 Chỉ đạo nâng cao nhận thức, lý luận về công tác xây dựng kế hoạch
năm học
Trang 28dựng kế hoạch năm học là công việc chung đặc biệt quan trọng của tập thể Đó
là bản định hướng, thiết kế các công việcphải làm, các chỉ tiêu phải đạt được, cách thức làm đề đạt được các chỉ tiêu đó Do đó, việc đồng tâm, đồng sức, tập
trung trí tuệ đề xây dựng một bản kế hoạch cụ thể, khoa học, sát thực té nha
trường và có tính khả thi cao là rất cân thiết và ai cũng phải có trách nhiệm tham gia Không được xem đó là cơng việc của riêng một ai, cấp dưới ngồi chờ giao việc Phải chủ động bàn bạc, đưa ra các ý kiến đóng góp xây dựng, các giải pháp
thực hiện để có kết quả tốt nhất Có được như vậy, bản kế hoạch mới thực sự có
tác dụng, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường
Quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên trong nhà trường, đặc biệt là những người tham gia xây đựng kế hoạch năm học,quán triệt cả về công tác tô chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Để làm được điều này người hiệu trưởng phải chủ động, linh hoạt, tuỳ thuộc vào điều kiện
hoàn cảnh của trường mình để có biện pháp tơ chức xây dựng kế hoạch cho phù
hợp
Tổ chức các buổi trao đồi, thảo luận tập thê, rút kinh nghiệm sau một năm
học, một học ky, một phong trào, một hoạt động nào đó Chỉ ra nguyên nhân
thành công và nguyên nhân không thành công Trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng kế hoạch cho năm học, các hoạt động trong năm như thế nào, có phù hợp, sát thực tiễn hay không, có khả năng thực hiện hay khơng? Từ đó mọi người sẽ nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác xây dựng kế hoạch và xây dựng kế hoạch năm học
Làm cho tập thê thay dược rằng: Việc xây dựng kế hoạch là công việc, trách nhiệm của tập thê Mọi người phải nhận thức được điều đó và tập trung trí tuệ xây dựng bản kế hoạch năm học cho có chất lượng, có tính khả thi cao Nếu làm không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của một nhà trường
Đề làm được điều đó, hiệu trưởng phải là người luôn biết lắng nghe các ý kiến đóng góp của đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường, không áp đặt ý kiến chủ quan trong xây dựng kế hoạch năm học Phải trân trọng những ý kiến
Trang 29đóng góp, sáng kiến của các thành viên của nhà trường trong quá trình xây dựng kế hoạch năm học, đặc biệt trong việc tìm ra các biện pháp thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu đã đề ra
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở mọi người làm việc theo kế hoạch cá nhân, kế hoạch của nhà trường để xem mình đã tiến hành thực hiện nhiệm vụ tới đâu, có gì phải bố sung, điều chỉnh? Biết công việc tiếp theo là gì,
làm như thế nào và vào thời điểm nào? Có như vậy mọi người mới thấy rõ thiết
thực của bản kế hoạch, có thói quen làm việc theo kế hoạch và như vậy bản kế hoạch năm học mới thực sự cân thiết, không thể thiếu với mỗi cá nhân
Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý , đội ngũ giáo viên,
nhân viên về công tác xây dựng kế hoạch thì việc bồi đữơng lý luận về công tác xây dựng kế họach năm học cũng là một việc rất cân thiết Người hiệu trưởng nếu không nắm hoặc năm không vững lý luận xây dựng kế hoạch thì việc xây dựng kế hoạch sẽ không đảm bảo yêu cầu, dễ vi phạm nguyên tắc khi soạn thảo
Đề khắc phục những hạn chế đó, người hiệu trưởng phải khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận của mình bằng cách:
- Tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng về công tác quản lý, ln có ý
thức tự học, tự bồi dưỡng như nghiên cứu tài liệu, sách báo, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham khảo các bản kế hoạch được đánh giá là đầy đủ cấu
trúc, nội dung sát thực tế
- Rút kinh nghiệm sau từng hoạt động, từng tháng, từng học ky, từng năm học đề hoàn thiện bản kế hoạch cho các năm tiếp theo
- Ln tìm ra các hình thức, biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường về lý luận xây dựng kế hoạch năm học Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về xây dựng kế hoạch năm học, có thể mời chuyên gia trao đồi Sau buổi sinh hoạt mọi người phải hiểu rõ được vị trí vai trị của xây dựng kế
hoạch năm học, trách nhiệm cá nhân, tập thể; cấu trúc, quy trình các bước xây
Trang 30Tóm lại, việc nâng cao nhận thức, lý luận về công tác xây dựng kế hoạch năm học là giải pháp đầu tiên đặc biệt quan trọng, khi đã có nhận thức đúng thì hành động mới đúng
3.2 Chỉ đạo việc xác định các căn cứ để xây dựng kế hoạch một cách cụ thể Đề nhà trường xây dựng được bản kế hoạch năm học đúng ngun tắc, có tính khả thi cao, nhà trường cần phải xác định tốt các căn cứ sau:
3.2.1 Các yếu tố, đặc điểm của địa phương nơi trường đóng
Tìm hiểu thống kê, phân tích kỹ lưỡng những yếu tố đặc điểm của địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch giáo dục của nhà trường, đó là những yếu tô sau:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phương tới giáo dục, tới nhà trường Như ngân sách đầu tư cho giáo dục trong năm học mới là bao nhiêu? Đầu tư vào hạng mục nào? Bộ máy chính quyên xã, phường, thị trần có những bộ phận nào chỉ đạo về văn hoá, giáo dục mà nhà trường cần phối hợp chặt chẽ trong các
hoạt động và hỗ trợ kinh phí khi cần thiết
- Tình hình kinh phí của địa phương: Khả năng thu nhập của địa phương theo các ngành nghề kinh doanh mà địa phương có
- Dân số địa phương: Tống dân số, tỷ lệ tăng dân số, dân số theo độ tuổi,
thu nhập bình quân đầu người, trình độ dân trí
- Diện tích đất đai: Tổng diện tích, diện tích đất ở; diện tích đất dành cho nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ và bn bắn
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn - Những định hướng phát triển giáo dục dài hạn của địa phương
Những nội dung trên cần phải liên hệ với địa phương đề tìm hiểu, thống kê cụ thê để làm căn cứ Nhà trường phải tham mưu cho lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương để địa phương tạo điều kiệncho các hoạt động của nhà trường
Trang 313.2.2 Nghiên cứu nắm bắt, thấu suốt cúc nghị quyết, văn bản hướng dẫn của Đảng, chính quyên địa phương và chính quyền cấp trên, theo nghành và lãnh
thổ
Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ địa phương, nhiệm vụ năm học mà
ngành triển khai; các chỉ thị về kinh tế, chính trị; các chính sách trong các lĩnh
vực cụ thê của trung ương và địa phương liên quan tới giáo dục 3.2.3 Tình hình nhà trường
Cần phải khảo sát thông kê, điều tra cụ thể những vấn đề sau:
- Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường: Phân tích kỹ về số lượng, chất lượng (điểm mạnh, điểm yếu), những biến động của đội ngũ này
trong năm học mới
Tình hình học sinh trong năm học mới: Số lượng, chất lượng học sinh năm học cũ; số lượng, chất lượng học sinh năm học mới (nam, nữ, con gia đình chính sách, học sinh năng khiếu, khuyết tật )
- Cơ sở thiết bị dạy và học của nhà trường: thống kê số lượng, chất lượng đề có kế hoạch sửa chữa, mua mới cho phù hợp
- Nguồn tài chính của nhà trường: Cần phải tìm hiểu và nắm chắc nguồn tài chính cho hoạt động của nhà trường( từ ngân sách nhà nước, địa phương, tự khai thác ), cân đối chi các hạng mục, các công việc theo đúng nguyên tắc tài chính
- Kết quả thực hiện năm học trước: Cần phải rút kinh nghiệm từ những
thành công và thất bại của năm học trước, phân tích những nguyên nhân để áp dụng cho có hiệu quả hơn
- Kế hoạch dài hạn của nhà trường 3.2.4 Nắm vững mục tiêu giáo dục tiểu học
Trang 32Đề đảm bảo khoa học và bản kế hoạch có tính khả thi cao, tuỳ theo từng trường, địa phương mà hiệu trưởng chủ động sắp xếp thời gian một cách hợp lý Nhìn chung có thê phân bồ thời gian theo các giai đoạn của quy trình xây dựng kế hoạch năm học như sau:
3.3.1 Giai đoạn tiễn kế hoạch: Giai đoạn này triên khai từ đầu tháng 6 đến hết tháng 7
Giai đoạn này người hiệu trưởng phải xác định được thời gian cho xây dựng kế hoạch là bao nhiêu, phân chia các giai đoạn thế nào, cách xây dựng kế hoạch ra sao, quy trình gồm mấy bước, ban xây dựng kế hoạch gồm những ai?
Có thể mơ tả các cơng việc chính cần phải làm trong giai đoạn này theo thứ tự thời gian như sau:
Đầu tháng 6: Thành lập ban chuyên trách xây dựng kế hoạch
Thành phần gồm: Ban giám hiệu nhà trường( hiệu trưởng chỉ đạo chung),
bí thư chỉ bộ, chủ tịch cơng đồn, bí thư đoàn thanh niên, tổng phụ trách đội, các
tổ trưởng chuyên môn và một số giáo viên có kinh nghiệm
- Tuần 1 tháng 6: Họp ban chuyên trách xây dựng kế hoạch Mục tiêu cần đạt được:
+ Xác định được các công việc cần làm trong quá trình xây dựng kế hoạch năm học
+ Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận trong ban chuyên trách
+An định thời gian hoàn thành các công việc cụ thể
- Tuần 2 tháng 6: Thu thập số liệu, xử lý các nguồn thông tin để lập kế hoạch như: Đường lỗi chính sách phát triển giáo dục của Đảng, đề án phát triển giáo dục của địa phương; các văn bản, chỉ thị hướng dẫn của ngành các yếu tố khác như: Đội ngũ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất (số lượng, chất lượng)
- Tuần 3 và tuần 4 tháng 6: Hoàn thành mục xây dung cơ sở vật chất trang thiết bị trường học của kê hoạch năm học
Trang 33+ Phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của nhà trường Từ đó chỉ rõ những cơ hội và thách thức đối với nhà trường, phân tích thuận lợi khó khăn cho hoạt động của nhà trường
+ Dự đoán xu hướng phát triển giáo dục của địa phương cũng như xã hội tác động đến nhà trường Xây dựng các mơ hình phát triển, dự tính các điều kiện cần thiết, từ đó xác định các mục tiêu trọng tâm, các nhiệm vụ ưu tiên và các giải pháp thực hiện để kế hoạch nhà trường mang tính khả thi cao
3.3.2 Giai đognxây dựng kế hoạch sơ bộ: Từ 01 tháng 8 đến15 tháng 8 Tuần 1 tháng 6: Hình thành bản kế hoạch sơ bộ
Cần phải hồn thành các cơng việc sau:
- Xây dựng mục tiêu tong quát các hoạt động của nhà trường(nhiệm vụ, chỉ tiêu, số lượng cụ thê) về các mặt:
+ Công tác quản lý
+ Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học + Công tác xã hội hoá giáo dục
+ Công tác xây dựng đội ngũ
+ Công tác huy động số lượng phô cập giáo dục Tiêu học đúng độ tuổi + Công tác chất lượng phô cập giáo dục Tiểu học
+ Công tác chất lượng dạy và học
- Thiết lập các điều kiện cần thiết cho kế hoạch như: Con người, cơ sở vật
chất, tài chính, thời gian cho từng nhiệm vụ Phả! dự tính tương đối chính xác - Dự thảo, vạch ra các phương án thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra Các giải pháp này phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà trường, địa phương
Tuần 2 tháng 6: Thảo luận, lẫy ý kiến xây dựng từ các cá nhân, tập thể
trong nhà trường
Trang 34Tuân 3 tháng 8 đến tuân 4 tháng 8: Sau khi đưa ra tập thê lây ý kiễn đóng góp các nội dung của bản kế hoạch sơ bộ, ban soạn thảo tiễn hành hoàn chỉnh kế hoạch năm học và lập chương trình hoạt động cho nhà trường
Giai đoạn này gồm các công việc sau:
+ Phân định thời gian thực hiện gồm: thời gian bắt đâu và thời gian hoàn thành cho từng nhiệm vụ cụ thé
+ Phân công người phụ trách với từng nhiệm vụ + Phân bồ công tác cho các mục tiêu
+ Lập kế hoạch bồ trợ và kế hoạch điều hành của hiệu trưởng
Cuối tháng 8: Hoàn thành bản kế hoạch năm học và trình lên phịng GD
va DT đề phê duyệt
Từ đấu tháng 9 đến giữa tháng 9 : Tô chức Đại hội cán bộ công chức đầu
năm học, pho biến nội dung bản kế hoạch năm học, lây ý kiến tham luận, đề ra
các giải pháp thực hiện
Quy trình xây dựng kế hoạch năm học có thể chia thành các bước nhỏ sau:
+ Tổ chức bộ máy chuyên trách về công tác kế hoạch hoá
+ Tập hợp và xử lý thông tin( bên trong, bên ngồi), dự đốn chiều hướng phát triên của nhà trường, địa phương và xã hội
+ Xác định các mục tiêu
+ Thiết lập các điều kiện có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ năm
hoc
+ Đề xuất các phương án, so sánh và lựa chọn phương án tối ưu + Xây dựng kế hoạch bộ phận
+ Dự thảo kế hoạch năm hoạc sơ bộ, thảo luận, bổ sung kế hoạch + Hoàn thiện bản kế hoạch chính thức
Dé ban kế hoạch năm học của nhà trường đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và đân chủ Khi xây dựng bản kế hoạch năm học không được bỏ qua bất cứ giai đoạn nào của quy trình đã nêu trên, đồng thời phải bảo đảm về mặt thời gian
Trang 35xây dựng kế hoạch Phải đưa thông tin để mọi người biết và bàn bạc những nội
dung của bản kế hoạch Có thê đưa ra quy trình xây dựng bản kế hoạch năm học như sau:
a Hiệu trưởng thành lập ban chuyên trách xây dựng kế hoạch năm học,
ø1ao nhiệm vụ cho ban chuyên trách
b Ban chuyên trách thu thập và xử lý thông tin, tổng hợp các số liệu, tham mưu cho hiệu trưởng hình thành kế hoạch sơ bộ
c Hiệu trưởng giao kế hoạch sơ bộ cho các thành viên, các bộ phận, tô
công tác trong trường Các cá nhân, bộ phận, tô xây dựng kế hoạch của cá nhân, tô, khối chuyên môn trao đôi, thảo luận đề đi đến kế hoạch thống nhất
d Lây ý kiến đóng góp, xây dựng của tập thể, điều chỉnh các nội dung của bản kế hoạch cho phù hợp Sau đó ban soạn thảo kế hoạch hoàn chỉnh kế hoạch năm học
e Trình cấp trên phê duyệt
g Thong qua ban ké hoach nim hoc trong Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học và ra quyết định triển khai thực hiện nhiệm vụ
Với quy trình lập kế hoạch năm học như vậy, hiệu trưởng đã tuân thủ nguyên tắc lập kế hoạch một cách triệt để, tập trung trí tuệ của tập thể, phát huy tinh thần tự giác, chủ động của các cá nhân trong nhà trường Tránh được tình
trạng một mình hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học, vừa không mat thoi
gian mà đạt chất lượng cao
Đề thực hiện tốt các quy trình trên, trong suốt thời gian tiến hành xây dựng, hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo hoặc điều chỉnh kịp thời
3.4 Chỉ đạo nâng cao chất lượng bản kế hoạch 3.4.1 Về hình thức
Trang 361 Phần một: Đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường
- Nêu khái quát tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của địa phương Phân tích những thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng tới nhà trường trong năm học mới, chỉ rõ những thuận lợi và thách thức
- Phân tích tình hình nhà trường:
+ Đội ngũ: số lượng, chất lượng( điểm mạnh, điểm yếu) + Tình hình học sinh:
Kết quả năm học trước Tình hình học sinh trong năm học mới: Số lượng,
chất lượng học sinh năm học cũ; số lượng, chất lượng học sinh năm học mới (nam, nữ, con gia đình chính sách, học sinh năng khiếu, khuyết tật )
+ Cơ sở vật chất :
Cơ sở vật chất hiện có (chất lượng), yêu cầu trong năm học mới + Tài chính: Dự trù các khoản chi, nguồn thu
Phân tích những thuận lợi, khó khăn có tác đông ảnh hưởng đến nhà trường trong năm học mới, chỉ rõ những cơ hội và thách thức
Nêu nhiệm vụ chung của năm học
2 Phan hai: Phuong hướng thực hiện nhiệm vụ, các mục tiêu chủ yếu
trong năm học và các biện pháp thực hiện
Nội dung cần chỉ rõ các vẫn đề cơ bản sau: g Xây dựng đội ngũ
Tổ chức phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, điều kiện của mỗi người Tạo điều kiện cho từng người học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mình Hướng dẫn giáo viên sử dụng tốt sô chủ nhiệm, nâng cao chất lương sinh hoạt tô chuyên môn Luôn lắng nghe , tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, các ý kiến đóng góp của giáo viên để kịp thời điều chỉnh công việc cho phù hợp Thường xuyên kiểm tra hồ sơ giáo viên, thực hiện tốt quy chế chuyên môn Đánh giá thi đua chính xác, công bằng, công khai, khen thưởng kịp thời
Trang 37Các bộ phận và tổ chuyên môn trong nhà trường đều phải có kế hoạch chỉ
tiết của riêng mình, các kế hoạch này cũng phải đợc thông qua trong Hội nghị đầu năm học
b Nâng cao hiệu lực công tác quản ly
Ngươi quản lý trong nhà trường phải thực hiện quản lý bằng kế hoạch và thông qua kế hoạch người quản lí biết được mình đã làm đựơc những gì? Cần phải làm những gì? Làm vào thời gian nào?Công việc cụ thể ra sao? Kết quả thu
được như thế nào?, Làm được như vậy người quản lí mới nắm bắt và điều hành
cũng như kiểm tra đánh giá hoạt động của từng tô, bộ phận thuộc quyền một cách có hiệu quả
c Xây dựng nê nếp kiểm tra
Có kế hoạch kiểm tra bằng các hình thức đối với giáo viên và học sinh
Thờng xuyên theo đõi sự chuyên biến nghiệp vụ của giáo viên, ghi số kiểm tra chuyên môn giáo viên hàng năm
Đây mạnh việc thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học; từng bước đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy
d Công tác xã hội hoá giáo dục
Có kế hoạch hoạt động tháng, kỳ, năm và kế hoạch phát triển giáo dục lâu
dài Huy động các cấp uý, Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội, các ban ngành đoàn thê và gia đình học sinh tham gia vào quá trình giáo dục
$3 Phần ba: Chương trình hố bản kế hoạch
Trang 38hoạch năm học hiệu trưởng cần chú y phần này, nếu không bản kế hoạch sẽ thiếu đi phần quan trọng và có y nghĩa thiết thực này
Tóm lại : Trong công tác xây dựng kế hoạch năm học ở trường là một trong những công việc đầu tiên và hết sức quan trọng của người hiệu trưởng Muốn nhà trường hoạt động một cách đồng bộ, tích cực và có hiệu quả đồi hỏi người hiệu trưởng phải xây dựng được một bản kế hoạch năm học đầy du, chi tiết sát hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương va mang tinh than tri tuệ, quyết tâm của cả tập thể
Vi vậy người hiệu trưởng phải đầu tư thời gian, công sức,tiễến hành xây dựng kế hoạch đúng quy trình, biết phát huy vai trò của cá nhân cũng như của cả tập thể trong công tác xây dựng năm học.Làm được như vậy thì chắc chắn bản kế hoạch sẽ đạt chất lượng, hiệu quả cao nhất
Trang 39PHAN III : KET LUAN VA KIEN NGHỊ 1 Kết luận
Sau khi nghiên cứu ly luận, điều tra, khảo sát thực tế công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện cho thay rang
Trong trường tiểu học, kế hoạch năm học là quyết định quản ly lớn nhất, là bộ khung cơ bản của mọi hoạt động, là cơ sở pháp ly định hướng cho mọi thành viên, mọi hoạt động nhà trường theo đúng yêu cầu đã đặt ra
Dé xây dựng một ban kế hoạch năm học cụ thể, chỉ tiết, khoa học, sát với điều
kiện hoàn cảnh của nhà trường và địa phương sẽ giúp cho hiệu trưởng tránh được bất cập trong quá trình điều hành, chỉ đạo, kiểm tra Trong quá trình triển khai thực hiện khơng bỏ sót việc Việc bố sung, điều chỉnh (nếu có) sẽ kịp thời hơn và hạn chế thấp nhất mọi chi phí, mang lại hiệu quả giáo dục cao
Sau một thời gian nghiên cứu, tiểu luận đã hoàn thành mục tiêu đề ra Trên cơ sở nghiên cứu ly luận công tác kế hoạc và thực trạng công tác xây dựng kế hoạch năm học ở các trường Tiêu học huyện Đông Triéu tinh Quang Ninh tiêu luận đã để ra các biện pháp chi đạo của phòng GD và ĐT trong việc xây dựng kế hoạch năm học của các trường Tiểu học trong huyện Đông Triều tinh Qủang Ninh.Các biên pháp chỉ đạo đã đưa ra trên đây dựa trên quan điểm, lí
luận hiên đại về giáo dục , kế thừa kinh nghiệm của những nhà quản lí và căn cứ
vào thực tiễn giáo dục ở huyện Đông Triều Hệ thống các biện pháp trên hồn
tồn có tính khả thi và có thể áp dụng được trong thực tế quản ly ở các trường
Trang 40biết áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt các biện pháp nêu trên thì chất lượng việc xây dựng kế hoạch năm học sẽ được nâng cao hơn nữa
Với khoảng thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ đề cập đến van dé chi dao công tác xây dựng kế họach năm học trên địa bàn nhỏ Hướng nghiên cứu phát triển của đề tài có thể sẽ là cơng tác chỉ đạo hồn thiện hệ thống các kê hoạch công tác của hiệu trưởng
2 Kiến nghị
a) Đối với cán bộ giáo viên:
- Đối với cán bộ: Phải xác định rõ vị trí,vai trò tác dụng của kế hoạch hoá trong GD&ĐT Khi xây dựng kế hoạch năm học phải tuân thủ các nguyên tắc, đảm bảo thời gian, quy trình, cầu trúc, nội dung bản kế hoạch Phải có y thức tự học, tự bôi dưỡng về ly luận nghiệp vụ quản ly
- Đối với giáo viên: Phải thấy rõ tầm quan trọng, y nghĩa của việc xây dựng kế hoạch năm học đối với hoạt động của nhà trường Thực sự có trách nhiệm, y thức với công tác xây dựng kế hoạch năm học Phải thực sự coi đây là việc của tập thê mà mình phải đóng góp cơng sức, trí tuệ
b) Đối với cấp trên
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về ly luận, nghiệp vụ quản ly, đặc biệt là công tác xây dựng kế hoạch năm học cho đội ngú cán bộ quản ly
Các văn bản chỉ thị, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học phải triển
khai xuống các trường sớm, để nhà trường có thời gian tô chức xây dựng kế
hoạch được chu đáo
Các định hướng hoạt động của hàng tháng, hàng học kỳ phải có tính ổn
định, nếu phải thay đôi cần thông báo kịp thời để hiệu trưởng chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kê hoạch năm học của nhà trường
c) Đối với chính quyên địa phương