Bài 10 ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI RĂNG TRẺ EM MỤC TIÊU Lựa chọn vật liệu cho phục hồi sữa: ưu điểm, nhược điểm, định Trình bày kỹ thuật phục hồi cho phía trước Trình bày kỹ thuật phục hồi cho phía sau MỞ ĐẦU Răng sữa có chức quan trọng, mục đích việc phục hồi sữa nhằm trả lại cho hình thể ban đầu chức Về bản, việc sửa soạn, phục hồi cho sữa giống với vĩnh viễn nhiên, hệ sữa có đặc điểm khác với hệ vĩnh viễn với phát triển vật liệu nha khoa nên cần có số thay đổi để đạt kết tốt I CÁC LOẠI VẬT LIỆU: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, CHỈ ĐỊNH AMALGAM Được sử dụng từ lâu, vật liệu sử dụng rộng rãi đặc tính ưu việt Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nên sử a • - • b dụng loại amalgam định lượng trước nhộng Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Độ cứng, bền tốt trì kín khít bờ miếng trám thành lỗ hàn, kìm khuẩn giải phóng ion kim loại, ngăn chựn sâu tái phát Thao tác đơn giản, thời gian thao tác thuận lợi Chi phí rẻ Không gây nhạy cảm Nhược điểm: Kém thẩm mĩ Không dính Đòi hỏi phải lưu giữ học lỗ trám Có thể gây ô nhiễm môi trường nghề nghiệp Gây lo lắng cho cộng đồng Chỉ định Với đặc tính nêu trên, amalgam định cho hàm, đặc biệt trường hợp đa sâu mà tình trạng vệ sinh miệng điều kiện cách ly không đảm bảo GLASS IONOMER CEMENT (GIC) GIC có nhiều cách phân loại: phân loại theo cách sử dụng, theo phản ứng a • - đông cứng hay theo phân loại quốc tế năm 1996 Uu, nhược điểm Ưu điểm: Kĩ thuật sử dụng đơn giản Là vật liệu bám dính hóa học tốt với cấu men ngà Phóng thích fluor phòng ngừa sâu Tương hợp sinh học tốt: gần giống với mô răng, không gây kích ứng tủy • b - lợi Thời gian sử dụng thích hợp Ngấm nước làm việc môi trường ẩm Độ cứng tương đối cao Nhược điểm Giòn, dễ gãy, vỡ Có xu hướng bị xói mòn mòn Ít cản quang Chỉ định Dùng dể trám lót: hạn chế co composite trùng hợp, thiện sát - khít đáy lỗ trám lỗ sâu loại II Trám lỗ sâu loại V, mặt bên Đặc biệt Fuji VII dùng cho loại lỗ sâu trẻ bị sâu lan nhanh, trẻ có bất - thường khoáng hóa tôt chức cứng (tạo men không hoàn thiện…) COMPOSITE Ưu , nhược điểm Ưu điểm: Thẩm mĩ cao Bám dính tốt Đặc tính mòn chap nhận Loại dùng tái tạo hàm sữa có ưu điểm loại bỏ thủy ngân lực tĩnh b - điện, dẫn nhiệt Nhược điểm Có thể gây nhạy cảm không đảm bảo quy trình kỹ thuật Đòi hỏi kĩ thuật xác, thời gian làm việc tăng, nhiều trang thiết bị Có thể bị sâu thứ phát hở bờ miếng trám Giá thành cao Chỉ đinh Thường dùng cho lỗ sâu loại III V cửa sữa dùng cho lỗ sâu loại a IV Đối với hàm sữa, sử dụng loại composite chịu lực CHỤP CÓ SẴN: gồm có chụp nhựa chụp thép Ưu, nhược điểm a Ưu điểm: b • • Bền Bảo vệ nâng đỡ tổ chức lại Phục hồi lại hình thể tự nhiên dễ dàng Nhược điểm: Mài nhiều Đòi hỏi hợp tác bệnh nhân Không giải phòng fluor Chỉ định Chụp nhựa: Răng cửa sâu lớn mặt bên sâu nhiều bề mặt Răng cửa điều trị tủy Răng cửa bị gãy, đồi màu sau chấn thương Răng cửa có khiếm khuyết men ngà rối loạn phát triển Răng cửa sâu mặt bên nhỏ có vùng calxi lớn cổ Chụp thép làm sẵn: Nhìn chung chụp thép dùng để tái tạo sữa bị vỡ lớn, dùng cho miếng trám amalgam nhiều mặt, giúp tồn lâu cung hàm, chụp sản xuất với nhiều kích thước khác cần điều chỉnh viền để - khít khao với Tái tạo sữa vĩnh viễn trẻ bị sâu lớn, sâu nhiều mặt Răng sữa vĩnh viễn trẻ bị thiểu sản men Tái tạo sữa su điều trị tủy buồng tủy chân Phục hồi có bất thường di truyền bệnh tạo men không - hoàn thiện Tái tạo trẻ tật nguyền trẻ vệ sinh miệng kém, việc sử c II dụng vật liệu khác bị thất bại Làm trụ cho phận giữ khoảng khí cụ chỉnh hình Điều trị tạm thời bị gãy Chống định Bệnh nhân không hợp tác Chân sữa tiêu ½ chiều dài chân KỸ THUẬT PHỤC HỒI RĂNG SỮA PHÍA TRƯỚC Sử dụng vật liệu thông thường: GIC, composite, chụp nhựa có sẵn, strip - xrowns MỘT SỐ LƯU Ý Phục hồi mặt bên: GIC thầm mĩ ổn định sâu GIC quang trùng hợp • • thẩm mĩ Phục hồi góc: Có nguy bị gãy, bong Yêu cầu vật liệu: chịu lực, thẩm mĩ • Nếu mô bị phá hủy nhiều: nên dùng chụp nhựa, khuôn chụp có sẵn - suốt để tái tạo thân Phục hồi cổ răng: Thường lựa chọn GIC dính tốt vào mô cứng, khả ổn định sâu dễ sử dụng KĨ THUẬT SỬ DỤNG GIC Bước 1: chuẩn bị xoang trám: bảo tồn mô tối đa, không mở rộng dự phòng Bước 2: sát khuẩn xoang trám Bướ 3: cách ly Bước 4: chuẩn bị chất trám theo hướng dẫn nhà sản xuất Bước 5: đưa GIC vào xoang trám Bước 6: GIC bắt đầu đông cứng (se lại) tạo hình Bước 7: bôi vecni, để phút Bước 8: kiểm tra khớp cắn, chỉnh sửa cần thiết bôi vecni lại lưu ý - - phải tắt nước tay khoan mài chỉnh Bước 9: hướng dẫn bệnh nhân KĨ THUẬT SỬ DỤNG COMPOSITE Lưu ý: Kiểm soát tuyệt đối độ ẩm Tiết kiệm tổ chức tối đa Tạo vát bờ men Xói mòn acid kết tối ưu: không đủ thời gian không tạo hệ thông vi chốt tốt, ngược lại để lâu làm cho men trở nên xốp Độ dày lớp composite không 2mm Các bước kĩ thuật: Bước 1: gây tê chỗ cần thiết cô lập đam cao su Bước 2: tạo lỗ hàn: làm vát bờ men để tăng cường diện bám dính Bước 3: làm lỗ hàn Bước 4: làm khô lỗ hàn Bước 5: etching lỗ hàn thời gian Bước 6: rửa lỗ hàn Bước 7: làm khô lỗ hàn: không nên thổi khô, tốt dùng miếng ẩm để làm khô Bước 8: bôi keo lỗ hàn, để lát thổi phần dư Bước 9: chiếu đèn: thời gian tùy theo khuyến cáo nhà sản xuất Bước 10: đưa composite vào lỗ hàn Bước 11: chiếu đèn: thời gian tùy theo khuyến cáo nhà sản xuất Bước 12: mài chỉnh khớp cắn Bước 13: đánh bóng SỬ DỤNG CHỤP NHỰA CÓ SẴN (hình minh họa) Bước 1: gây tê chỗ cô lập đê cao su Bước 2: chọn chụp nhựa phù hợp dựa vào kích thước gần xa Bước 3: lấy bỏ mùn ngà, chỉnh sửa thân chụp cho sát khít vùng cổ răng, chiều gần xa, chiều trong, chiều cao phù hợp Bước 4: tạo sát khít mặt chụp với thân cách sử dụng nhựa tự cứng: bôi nước nhựa vào mặt chụp, đặt nhựa tự cứng lên bề mặt đặt chụp vào, nhựa bắt đầu cứng lấy Bước 5: chỉnh sửa bờ viền nhựa tự cứng bám dính hóa học tốt với chụp nhựa Bước 6: xử lý lại mặt chụp cách bôi nước nhựa Bước 7: làm sạch, thổi khô Bước 8: gắn chụp GIC composite STRIP CROWN – PHƯƠNG PHÁP WEBBER Bước 1: gây tê chỗ cô lập đê cao su Bước 2: chon chụp celluloid phù hợp vào kích thước gần xa Bước 3: lấy bỏ mùn ngà: sử dụng mũi khoan tròn, tốc độ chậm Bước 4: giảm chiều cao rìa cắn 2mm, mài nhẹ chiều gần xa Bước 5: tạo rãnh mặt tiền đình ngang mức 1/3 thân phía lợi sử dụng mũi khoan kim cương thuôn nhọn, tốc độ cao Bước 6: bảo vệ ngà GIC (nếu tổn thương sâu, phủ Ca(OH)2 trước) Bước 7: tỉa chụp tạo hai lỗ góc rìa cắn thám trâm sắc Bước 8: etching men, rửa sạch, làm khô Bước 9: bôi keo dán, chiếu đèn Bước 10: cho composite vào chụp (đã chọn màu phù hợp), đặt chụp vào nhẹ nhàng, ấn cho chất thừa thoát tự hai vị trí tạo lỗ dùng chêm (wedges) nhỏ để tránh chất hàn thừa cạnh gần xa Bước 11: chiếu đèn mặt Bước 12: lấy bỏ chụp celluloid nhẹ nhàng Đánh bóng mũi hoàn tất III đĩa mềm Bước 13: kiểm tra khớp cắn, lấy bỏ đam cao su KĨ THUẬT PHỤC HỒI RĂNG SỮA PHÍA SAU KĨ THUẬT SỬ DỤNG GIC Giống trình bày phần II, mục Lưu ý sử dụng trám cho hàm: GIC giòn, dễ gãy vỡ có xu hướng bị mòn nên tăng tỉ lệ bột trộn để làm tăng độ cứng cho miếng trám KĨ THUẬT SỬ DỤNG COMPOSITE Giống trình bày phần II, mục KĨ THUẬT SỬ DỤNG AMALGAM Một số điểm cần lưu ý: - - Hình dạng xoang phải đảm bảo hai yêu cầu: lưu giữ dự phòng (đáy phẳng, góc tù) Bờ xoang phải nằm vùng chịu lực không vát men Bờ xoang phía gần xa phải song song với mào bên Các thành trục song song, đồng dạng với hình thể Chiều rộng eo 1/3 chiều rộng lên múi Chiều sâu lý tưởng xoang trám không 1,5mm Chiều dày thành lại > – 1,5mm Bảo vệ tủy Các bước kĩ thuật: Bước 1: gây tê thích hợp đặt đam cao su Bước 2: tạo hình lỗ hàn Có thể mở rộng dự phòng Bước 3: lấy ngà sâu Bước 4: làm nhẵn thành men, làm tròn góc Bước 5: rửa sạch, làm khô, kiểm tra lại Bước 6: đặt thuốc bảo vệ tủy cần: Ca(OH)2, Biodentine, MTA Bước 7: đặt khuôn trám chêm lỗ hàn mặt bên Bước 8: chuẩn bị amalgam đặt vào xoang: nhồi lớp Bước 9: điêu khắc miếng trám Bước 10: lấy chêm, khuôn trám Lấy phần amalgam dư Bước 11: đánh bóng miếng trám Bước 12: lấy đê, kiểm tra khớp cắn điều chỉnh KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHỤP THÉP CÓ SẴN.(hình minh họa) Các bước sửa soạn đặt chụp: Bước 1: kiểm tra khớp cắn Bước 2: gây tê, đặt đê Bước 3: lấy ngà sâu Nếu sâu lan xuống lợi tái tạo lại xoang II xoang III với GIC Bước 4: hạ thấp mặt nhai khoảng 1,5mm theo hình thể giải phẫu Bước 5: cắt bên, phá bỏ điểm tiếp xúc với kế bên, tạo thành bên - thẳng đứng, hội tụ phía mặt nhai Đường hoàn tất dạng bờ xuôi Bước 6: làm tròn tất góc Bước 7: lựa chọn chụp răng, cần lưu ý điểm sau: Kích thước gần xa thích hợp Lúc đặt chụp vào phải chặt Chiều cao khớp cắn Bước 8: dùng kìm 114 uốn cong bờ chụp 1/3 lợi: tạo đường nét giải phẫu thân tự nhiên tạo sát khít khao chụp thân Nếu chụp thép cao dùng kéo cắt thép cắt bớt Dùng kìm 800 – 147 để uốn cong 1mm bờ viền phía lợi để tạo khít chặt bờ chụp vào cổ Bước 9: bảo vệ tủy thích hợp, lấy đê chụp vào để kiểm tra khớp cắn làm nhẵn đánh bóng Bước 10: rửa thổi khô chụp, gắn xi măng Bước 11: thổi khô đặt chụp vào, kiểm tra lại khớp cắn tương quan tâm Bước 12: lấy xi măng dư mũi thám trâm Bước 13: hướng dẫn cha mẹ bệnh nhân Hình 10.1: Sâu sớm trẻ tuổi hướng điều trị Hình 10.2: Sự lưu giữ mảng bám hàm vĩnh vĩnh viễn (a), sâu giai đoạn sớm mặt nhai hàm lớn vĩnh viễn (b) Hình 10.3: Trám bít hố rãnh hàm vĩnh viễn lúc mọc Hình 10.4: Sâu mặt gần hàm lớn vĩnh viễn TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đầu câu Vật liệu thường lựa chọn để phục hồi tổn thương sâu cổ a b c d a b c d e a b c d sữa phía trước là: GIC Chụp nhựa có sẵn sử dụng khuôn chụp để tái tạo Composite Eugenolate Chụp thép có sẵn chống định trường hợp: Bệnh nhân đa sâu răng, sâu nhiều mặt Răng hàm sữa vĩnh viễn bị thiểu sản men Làm trụ cho phận giữ khoảng Chân sữa tiêu ½ chân Tái tạo sữa sau điều trị tủy buồng tủy chân Trong kỹ thuật chuẩn bị cùi để lắp chụp thép có sẵn: Chỉ mài mặt nhai, mài mặt bên theo dạng bờ vai Mài mặt nhai khoảng – 1,5mm, mặt bên theo dạng bờ xuôi Thông thường không nên mài mặt mặt Mài mặt nhai khoảng -1,5mm, mặt bên theo dạng bờ cong, mặt e không nên mài Câu b c đúng, Vật liệu nên lựa chọn để phục hồi hàm sữa sau lấy tủy buồng a b c d có lỗ sâu nhiều mặt, vỡ lớn: Amalgam GIC Composite Chụp thép có sẵn e Chụp thép đúc Khi phục hồi sữa sử dụng khuôn chụp strip crown, cần phải chuẩn bị cùi a b c d e răng: Giảm chiều cao rìa cắn 2mm, mài nhẹ chiều gần xa Tạo rãnh lưu bề mặt theo chiều dọc Tạo rãnh lưu bề mặt theo chiều ngang Bảo vệ ngà GIC Ca(OH)2 Dùng chêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa Nha khoa trẻ em (2001) NXB Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Ralph E McDonald, David R A very, Jeffrey A Dean (2010) Dentistry for the child and adolescent 8th edition, Mosby J.R Pinkham, Pediatric dentistry: infancy through adolescence th edition, Mosby Seniro editior Richard R Welbury, Monty S Duggal, (2005) Paediatric dentistry 3th edition, Oxford Augus C Cameron, Richard P Widmer, (2008) Andbook of Pediatric dentistry, 3rd edition, Mosby 10