TINH THẦN NHÂN VIÊN
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH CỦA KHÓA HỌCI.Lời nói đầuII.Kiến thức cơ bản về khích lệIII.Mô hình lý thuyết về khích lệIV.Hiểu rõ công nhân-14 Mong muốn trong công việcV.Lý do không thể có được khích lệ
VI.Nguyên nhân dẫn đến tinh thần xuống thấpVII.Mười kỹ năng khích lệ cấp dưới
VIII.Làm thế nào để nâng cao tinh thần của nhân viên/
Trang 4Nhà quản lý học người Mỹ Michael Lebocuf cho rằng:
Nguyên tắc quản lý vĩ đại nhất trên thế giới này chính là:Mọi người sẽ nhận được sự khích lệ để làm một cái gì đó!
Francis, Clarence:
Bạn có thể mua thời gian của một người, bạn có thể thuê một người một công việc cố định, bạn có thể mua được thao tác kỹ thuật tính theo thời gian hay ngày, nhưng bạn không thể mua được sự nhiệt tình, bạn không thể mua được tính sáng tạo, bạn không thể mua được sự tận tâm của trái tim, bạn phải tìm kiếm những thứ này.
Trang 51.1.Tại sao phải khích lệ nhân viên
William James giáo sư Đại học Harvard cho thấy rằng:
Môi trường thiếu khích lệ, trình độ phát huy tiềm lực của nhân viên đạt mức 20-30%
Trang 61.2.Khích lệ nhân viên là gì?
Khích lệ là kích thích tiềm năng hành động của con người.
Động viên cán bộ có thẩm quyền để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất công việc, việc sử dụng các kỹ thuật quản lý để giúp nhân viên phát triển để thúc đẩy hiệu suất làm việc của họ để đạt được mục tiêu tiềm năng của họ tổ chức.
→Đây là một mục đích rất rõ ràng của hoạt động quản lý
Trang 9a P=MS(P:Thành tích, M:Khích lệ,S:kỹ năng
b.Khích lệ làm cho người được khích lệ có thể tối đa hóa lòng nhiệt tình, tối đa hóa tiềm năng và tối đa hóa hiệu suất công việc
c Khích lệ làm cho cả tập thể duy trì được tình cảm và sức sống.
d Khích lệ làm cho mục tiêu của tổ chức được thực hiện.
Trang 101.5.Tinh thần nhân viên là gì
1 Tinh thần nhân viên là chỉ tiêu rất quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực, là nhân viên nguyện vọng làm việc chăm chỉ và có trách nhiệm làm việc tích cực, có thái độ hợp tác đoàn kết và sáng tạo Tinh thần tốt là tiền đề cơ bản cho hoạt động bình thường của doanh nghiệp, và cũng là môi trường cơ bản để phát huy tính sáng tạo cơng việc của tồn thể nhân viên
2 Tinh thần là biểu hiện cao nhất về sự đồng cảm, ý chí, tình yêu, hy vọng, niềm tin và tinh thần giúp đỡ lẫn nhau.
Trang 11Lý thuyết về các cấp nhu cầu/Maslow’s Hierarchy of NeedsSinh lýAn tồnXã hộiTơn trọngTựkhẳng định
Lý thuyết về các cấp nhu cầu của Maslow
(Abraham Harold Maslow, 1908-1970)
Trang 12Các cấp nhu cầu và các nhân tố khích lệ tương ứng
Các cấp nhu cầuCác nhân tố khích lệ chung
Nhu cầu tự khẳng
địnhTrưởng thành/thành tựu/thăng cấpNhu cầu tôn trọngThừa nhận/địa vị/tự tôn/tự trọng
Nhu cầu xã hộiTư tưởng tương đồng/Tình yêu/hữu nghịNhu cầu an toànAn toàn, bảo vệ, ổn định
Nhu cầu sinh lýKhông khí/ăn uống/ở/sinh hoạt
III.Mô hình lý thuyết về khích lệ
Tôi có nhu cầu
Trang 131.Thù lao và đãi ngộ hậu hĩnh2.Cơ hội thăng tiến
3.Sự an ninh và ổn định của công việc4.Có cơ hội phát huy tài năng
5.Lãnh đạo tài giỏi, sáng suốt6.Biện pháp phúc lợi tốt
7.Có thể học được những kiến thức và kỹ năng làm việc8.Môi trường làm việc tốt
9.Có thể là một đối tác làm việc thích hợp10.Thời gian làm việc hợp lý
11.Công việc có sự hứng thú và thách thức12.Công việc có ích cho xã hội
Trang 14V.Lý do không thể có được khích lệ1.Thiếu sự tự tin
2.Can thiệp ý kiến tiêu cực
Trang 152.Không thống nhất với cấp dưới
3.Không chấp nhận bất kỳ ý kiến hay kiến nghị nào4.Tự cao tự đại, vênh mặt sai khiến
5.Chưa có sự bình đẳng, đối xử công bằng6.Khi có vướng mắc, chưa bình tĩnh xử lý7.Trách móc nhiều, giúp đỡ ít
8.Thiếu trách nhiệm, keo kiệt lời khen
9.Hành động không khớp với việc làm, nuốt lời, không đáng tin10.Thiếu sự gương mẫu trong công việc
11.Chưa thiết lập được sự đồng hội đồng thuyền, tình cảm gắn kết lẫn nhau
Trang 16VII Mười kỹ năng khích lệ cấp dưới1.Chủ động lắng nghe
2.Làm cho cấp dưới cảm thấy họ rất quan trọng3.Giúp đỡ cấp dưới thành công
4.Quy định tiêu chuẩn công việc cao
5.Khẳng định khen thưởng người xuất sắc
6.Làm cho cấp dưới hiểu ý nghĩa thật sự của cạnh tranh7.Sáng tạo phát triễn lâu dài
Trang 171.Lý thuyết kinh doanh chính xác2.Mục tiêu công việc rõ ràng
Trang 18IX.Lời Kết