Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
84,21 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Vị trí địa lý: - Khái quát chung: I + Diện tích: 83,30 km2, chiếm 1.5% tổng diện tích Việt Nam + Dân số (năm 2010): 338.994, xấp xỉ 1.5% tổng dân số Việt Nam + Mật độ: 4.048 người/km2 + Tỉnh Thừa Thiên – Huế + Được công nhận đô thị loại I vào ngày 24 tháng năm 2005 + Phân chia hành chính: 27 phường - - Tọa độ: Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý sau: + Điểm cực Bắc: 16044'30'' vĩ Bắc 107023'48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền + Điểm cực Nam: 15059'30'' vĩ Bắc 107041'52'' kinh Đông đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông + Điểm cực Tây: 16022'45'' vĩ Bắc 107000'56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới + Điểm cực Đông: 16013'18'' vĩ Bắc 108012'57'' kinh Đông bờ phía Đông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc Kinh tế Thừa Thiên-Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Nền kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm thời kỳ 2001 - 2008 đạt 11% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nông nghiệp giảm 18,2%) Thu ngân sách tăng bình quân đạt 18,3%/năm Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành Việt Nam Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nằm nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc năm 2008 GDP bình quân đầu người năm 2009 vượt qua 1.000 USD/năm Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di sản văn hoá giới, đóng vai trò hạt nhân đô thị hoá lan toả kết nối với đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có lực Hạ tầng giao thông ngày đại, chống chia cắt vùng miền, tạo động lực phát triển nông thôn thành thị - Năng lực sản xuất hình thành mở tương lai gần có bước tăng trưởng đột phá: Phía Bắc có khu công nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu công nghiệp Phú Bài, khu kinh tế-đô thị Chân Mây-Lăng Cô sôi động; phía Tây hình thành mạng lưới công nghiệp thuỷ điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đông; phía Đông phát triển mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang-Cầu Hai Thừa Thiên Huế Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X Kết luận số 48-KL/TW "Xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020, xây dựng Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vài năm tới" Giao thông: + Đường Toàn tỉnh có 2.500 km đường bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam với tuyến tỉnh lộ chạy song song cắt ngang tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B, 15 tỉnh lộ khác Ngoài có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp vùng núi với biển Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B số tuyến ven biển khác Khu vực gò đồi trung du vùng núi rộng lớn phía tây thuộc huyện A Lưới, Nam Đông có quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 sang Lào Đến toàn tỉnh nhựa hóa 80% đường tỉnh, bê tông hóa 70% đường giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã), 100% xã có đường ô tô đến trung tâm + Đường biển đường thủy Tổng chiều dài 563km sông, đầm phá Tỉnh có cảng biển cảng nước sâu Chân Mây cảng Thuận An Cảng Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 13 km phía đông bắc Trong nhiều năm tỉnh tập trung đầu tư cho cảng Thuận An cầu tầu dài 150m, có khả tiếp nhận tầu 1.000 tấn, nhà nước công nhận cảng biển quốc gia Cảng nước sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km phía Nam triển khai xây dựng số hạng mục hạ tầng kỹ thuật nhằm khai thác lợi trục giao thông Bắc - Nam tuyến hành lang Đông - Tây, tạo động lực phát triển kinh tế năm sau + Đường sắt Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 101,2km đóng vai trò quan trọng giao thông tỉnh + Đường hàng không Thừa Thiên Huế có sân bay quốc tế Phú Bài nằm quốc lộ I, cách phía Nam thành phố Huế khoảng 15 km Những năm qua, mặt sở hạ tầng sân bay Phú Bài có thay đổi đáng kể; đảm bảo cho máy bay Airbus A320, Boeing 747 cất hạ cánh an toàn Vận tải, bưu chính, viễn thông + Khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn: 8.398 nghìn + Khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn: 702.691 nghìn tấn/km + Số thuê bao điện thoại: 1.126.030 + Số thuê bao internet: 87.825 + 100% xã có điểm giao dịch Bưu Điện + Mạng lưới Viễn thông hoàn toàn số hoá, mạng truyền dẫn từ Huế huyện quang hoá 100%; có kèm viba số hỗ trợ, 100 xã có điện thoại kết nối Internet - Du lịch + Doanh thu sở lưu trú: 1.339.313 triệu đồng + Số lượt khách sở lưu trú phục vụ: • Khách nước: 1.014.622 lượt người • Khách quốc tế: 735.450 lượt người • Số ngày khách lưu trú: 3.201.251 ngày Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa hình - Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển Cấu trúc địa hình theo chiều ngang từ Đông sang Tây gồm: biển, đầm phá, đồng hẹp, vùng đồi thấp núi Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt + Vùng đồi núi: Hệ thống núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 75% diện tích tỉnh, từ biên giới Việt Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng, phận phía nam dải Trường Sơn Bắc Dãy núi phía tây chạy theo hướng tây bắc-đông nam phía nam cao dần bẻ quặt theo hướng tây - đông (dãy Bạch Mã) Độ cao trung bình từ 500m – 600m, độ cao tăng dần phía tây, phía nam đông nam + Vùng đồng duyên hải:Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 + Vùng đầm phá:Là hệ cảnh quan độc đáo Thừa Thiên Huế, vùng đầm phá có diện tích 22.040 ha, dài 68 km, cửa sông Ô Lâu phía bắc chạy song song với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ đến km Độ sâu tăng dần từ Tây sang Đông Hiện lắng tụ phù sa, làm độ sâu đầm phá có chiều hướng cạn dần Ảnh hưởng địa hình đến phát triển du lịch:Do ảnh hưởng địa hình, đại phận dân cư tỉnh Thừa Thiên Huế phân bố không Miền núi địa bàn cư trú đồng bào thiểu số Sự phân bố dân cư làm cho du lịch tập trung phát triển số vùng trọng điểm định hướng tới hình thức du lịch văn hóa, tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam Sự phân hóa địa hình tạo nên nhiều vùng tự nhiên thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng… Tuy nhiên địa hình vùng trung du nhỏ hẹp làm độ dốc giảm, gây tượng xói mòn mạnh, mùa mưa lũ Điều nguy hiểm phát triển du lịch việc xây dựng sở vật chất mang tính lâu dài, thu hút đầu tư quy mô lớn nhằm phục vụ du lịch 2.1.2 Khí hậu Đặc điểm chung khí hậu Thừa Thiên Huế nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa theo mùa Do vị trí địa lý kéo dài lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướng địa hình hoàn lưu khí tác động sâu sắc đến việc hình thành kiểu khí hậu đặc trưng tạo nên hệ phức tạp chế độ mưa, chế độ nhiệt yếu tố khí hậu khác Nhiệt độ trung bình hàng năm Thừa Thiên Huế khoảng 25oC Tổng lượng xạ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam tỉnh dao động khoảng từ 110 đến 140 kcal/cm2, ứng với hai lần mặt trời qua thiên đỉnh tổng lượng xạ có hai cực đại: lần thứ vào tháng V lần thứ hai vào tháng VII, lượng xạ thấp vào tháng 12 Cán cân xạ nhiệt trung bình từ 75 đến 85 kcal/cm2, tháng lạnh mang trị số dương Do tác động vị trí, địa hình hình dạng lãnh thổ, nhiệt độ có thay đổi theo không gian thời gian : + Phân bố theo không gian: theo chiều Đông - Tây nhiệt độ vùng núi (Nam Đông A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với vùng đồng từ 0o5C đến 3oC Riêng mùa lạnh, phân hoá nhiệt sâu sắc + Phân bố theo thời gian: tác động gió mùa nên hình thành hai mùa với khác biệt chế độ nhiệt rõ rệt Mùa lạnh: khoảng thời gian nhiệt độ trung bình ngày ổn định 20oC Thời gian lạnh Thừa Thiên Huế tuỳ theo vùng kéo dài từ 30 đến 60 ngày Mùa nóng: thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định 25oC Mùa nóng tháng IV đền hết tháng IX Những tháng đầu mùa nhiệt độ tăng vùng, nhiệt độ cực đại vào tháng VII giảm dần tháng I năm sau.Từ tháng V đến tháng IX, hiệu ứng phơn Tây Nam làm nhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm thấp gây đợt nóng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp Biên độ nhiệt: Thừa Thiên Huế có biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần 10oC Đây điểm đặc biệt tính cách khắc nghiệt khí hậu gần giống với vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay lãnh thổ nằm sâu lục địa Do tác động phối hợp địa hình hướng dịch chuyển khối khí theo mùa, Thừa Thiên Huế có thời kỳ khô ẩm bị lệch pha so với nước + Từ tháng IX đến tháng III : độ ẩm không khí cao 90% trùng với mùa mưa thời gian hoạt động khối không khí lạnh biến tính từ biển Đông tràn vào lãnh thổ + Từ tháng IV đến tháng VIII : độ ẩm 90% Tuỳ theo cường độ hoạt động gió mùa Tây Nam mà độ ẩm giảm xuống có 45% Sự hạ thấp độ ẩm với nhiệt độ tăng cao kéo dài ngày làm cho hoạt động sinh vật bị ức chế, đất kiệt nước, bốc phèn nhiễm mặn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Gió mùa: + Gió mùa Đông Bắc : từ tháng X đến tháng IV, thổi từ cao áp lục địa châu Á, mang theo không khí lạnh tăng ẩm qua biển, đập vào chắn địa hình làm nhiệt độ hạ thấp gây mưa cho Thừa Thiên Huế vào mùa đông Lượng mưa tập trung lớn vùng phía nam + Gió mùa Tây Nam: Từ tháng V đến tháng IX, gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn tạo hiệu ứng phơn làm tăng nhiệt độ hạ thấp độ ẩm Thừa Thiên Huế Mưa: + Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận lượng mưa lớn, trung bình 3000mm, song phân bố không Mưa phần lớn tập trung vào tháng X XI, khoảng thời gian bão thường xuất gây nên lũ lớn Năm 1953 (4937mm); năm 1975 (3278mm) lụt vượt mức báo động với đỉnh lũ 5,08m ; năm 1999 mưa lớn dài ngày gây lụt lớn với đỉnh lũ 6m (Kim Long) Ảnh hưởng khí hậu đến du lịch: Khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế có thuận lợi định cho việc phát triển du lịch Tuy nhiên, khí hậu có nhiều biến động phức tạp, tượng lệch pha so với khí hậu nước đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải có kế hoạch tổ chức hoạt động du lịch phù hợp Thời gian mưa kéo dài khiến du lịch theo thời vụ Huế rõ nét Bên cạnh đó, theo thống kê năm có bão đổ trực tiếp vào lãnh thổ gây thiệt hại khó khăn lớn cho việc phát triển sở hạ tầng du lịc 2.1.3 Nước Thừa Thiên - Huế có hệ thống sông ngòi dày đặc sông nhỏ, độ dốc lớn Phần lớn bắt nguồn từ phía Đông Trường Sơn, chảy theo hướng Tây – Đông, cửa sông hẹp Tổng chiều dài sông chảy lãnh thổ tỉnh khoảng 300 km hệ thống sông Hương chiếm đến 60% Nhìn chung, sông ngòi Huế ngắn dốc, có sông lớn Các sông có chênh lệch lớn dòng chảy năm Tổng lượng nước ba tháng mùa lũ lớn gấp lần tổng lượng nước tháng mùa cạn Diện tích lưu vực sông không lớn, lớn sông Hương với diện tích lưu vực khoảng 1626 km2 Nguồn nước Phân tích S.Ô Lâu Bắt nguồn từ phía bắc huyện Phong Điền với hai nhánh chảy song song Quá Mỹ Chánh, hai sông gặp cầu Phước Tích chảy vào Vân Trình để đổ vào phá Tam Giang S.Bồ Bắt nguồn từ vùng núi Đông Nam A Lưới chảy phía Bắc, dọc đường tiếp nhận thêm nhiều nguồn nước sông : Rào Nhỏ, Rào La, Rào Tràng , đồng hội với sông Hương ngã ba Sình.(sông Bồ xem phụ lưu sông Hương) S.Hương Thượng nguồn gồm nhánh: Tả Trạch Hữu Trạch Tả Trạch bắt nguồn từ khối núi Bạch Mã, núi Mang Aline, đổ phía bắc qua Lương Miêu nhập lưu với Hữu Trạch Bản Lãng Tại đây, sông mở rộng có tên Hương Giang sông Hương chảy vào thành phố Huế, hạ lưu chia thành nhiều nhánh đổ biển cửa Thuận An S.Truồi Bắt nguồn từ vùng núi Bạch Mã, sông đào lòng mạnh vùng thượng nguồn, chảy theo hướng bắc chuyển sang đông bắc đổ vào đồng thoát nước đầm Cầu Hai Đánh giá:Với mạng lưới sông ngòi đầm phá, Thừa Thiên Huế nối liền huyện thành phố thuận lợi cho giao thông đường thủy, phục vụ du lịch Các cảng biển Thuận An, Chân Mây thuận lợi cho việc đón du khách quốc tế Sông Hương với nết văn hóa đậm chất Huế thu hút lượng khách không nhỏ năm 2.1.4 Sinh vật Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp miền khí hậu Bắc Nam hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại : địa lim, gõ, kiền, chò…(cây họ đậu phương Bắc) di cư dẻ, re, thông, bàng họ dầu phương Nam Diện tích rừng chiến khoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55% (2008) Động vật thiên nhiên Thừa Thiên Huế phong phú, có giá trị kinh tế cao + Động vật rừng: động vật phổ biến rừng như: khỉ, hươu, nai, công, gà rừng nhiều động vật quý phát Nam Đông, Phú Lộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó + Thuỷ sản: Với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 đầm phá hệ sông ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thuỷ sản đa dạng với nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao: sò huyết, mực, tôm, rau câu Đánh giá:Hệ thống sinh vật phong phú góp phần tạo nên cảnh quan môi trường sinh thái cảnh quan du lịch vùng Vường quốc gia Bạch Mã có khí hậu mát mẻ đa dạng sinh vật trở thành trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên Huế có nhiều loại hình phong phú đa dạng khác Hệ thống kiến trúc thành quách, cung điện, chùa, di sản văn hóa (được công nhận di sản văn hóa giới) Tài nguyên phi vật thể: lễ hội, ẩm thực, làng nghề, nhã nhạc cung đình Huế (di sản văn hóa phi vật thể) Các tài nguyên tạo cho Thừa Thiên Huế có tiềm to lớn để trở thành trung tâm du lịch nước Nét đặc sắc kết hợp hài hoà văn hoá dân gian văn hoá cung đình Thừa Thiên - Huế trung tâm du lịch văn hoá Việt Nam, nơi giữ lại kho tàng sử liệu vật chất đồ sộ, di sản văn hoá vô phong phú với hàng trăm công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Huế "một kiệt tác thơ - kiến trúc đô thị” Vì lẽ mà cuối năm 1993, UNESCO thức công nhận Huế di sản văn hoá giới 2.2.1 Di tích văn hóa lịch sử Xứ Huế vốn tiếng công trình lăng tẩm, đền đài, cung điện tiếng kinh đô xưa triều đại Nguyễn kéo dài gần hai kỷ Trải qua thời gian Huế phần giữ nét cổ kính trầm mặc Và vẻ trầm mặc tạo cho Huế dấu ấn riêng dễ nhận ra, dáng vẻ trầm lắng vô rũ Hiện theo thống kê chưa đầy đủ, Thừa Thiên Huế có 902 di sản văn hoá vật thể phi vật thể, với hình hài nguyên vẹn, nằm hầu hết khắp tỉnh, nhiều thành phố Huế (373 di tích); Trong số có 84 di tích cấp quốc gia; 34 di tích cấp tỉnh Đặc biệt, quần thể kiến trúc Cung đình Huế bao gồm 51 di tích lớn UNESCO công nhận di sản giới Nhã nhạc cung đình Huế kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Thừa Thiên Huế trung tâm tiểu quốc Indrapura cực bắc vương quốc Chămpa nhiều kỷ Nên tập trung số lượng đồ sộ di di vật văn hóa Chămpa Cũng chưa có vùng đất đất nước Việt nam lại có mật độ chùa chiền cao Huế với nét riêng Cũng Huế có hệ thồng vườn xưa, nhà cổ, điển hình cho mô hình cư trú người Việt vùng Bắc Trung Bộ Thừa Thiên Huế nơi “sở hữu” kho tàng đa dạng chứng tích vật chất xác thực,phản ánh sinh động lịch sử lâu đời truyền thống cách mạng nhân dân Việt nam Đánh giá: Các địa điểm di tích lịch sử, văn hóa nêu di tích bật thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh Đa số di tích lịch sử, văn hóa tập trung thành phố Huế Các di tích tồn ngày di tích, danh thắng tiếng, công trình có giá trịi phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập đối tượng khách nước Đây điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh 2.2.2 Lễ hội Thừa Thiên Huế vùng đất có truyền thống văn hóa, không lâu đời miền Bắc, có 700 năm lịch sử Từ chúa Nguyễn đặt thủ phủ nhà Nguyễn cáo chung (1945), nói Huế nơi hội tụ người hoạt động văn hóa có tầm cỡ, nơi gặp gỡ luồng tư tưởng Đông Tây kim cổ Văn hóa Huế có truyền thống từ Bắc tràn vào, theo lưu dân lập nghiệp vùng đất Tại tồn dân tộc Chăm với văn hóa Ấn Độ Và sau văn hóa phương Tây có hội thâm nhập vào từ thời chúa Nguyễn Các lễ hội truyền thống trì, phát triển từ nguồn văn hóa Lễ hội loại nhu cầu sinh hoạt văn hóa người Thừa Thiên Huế trở thành truyền thống Nhìn tổng quát lễ hội tham gia lễ hội cư dân vùng này, ta thấy lễ hội Thừa Thiên Huế không phong phú miền Bắc, đa dạng, có hai loại lễ hội: lễ hội cung đình lễ hội dân gian Lễ hội cung đình phản ánh sinh hoạt lễ nghi triều Nguyễn, phần lớn trọng "lễ" "hội" Lễ hội dân gian gồm nhiều loại phong phú, kể đến số lễ hội tiêu biểu sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chén) hay gọi lễ rước sắc nữ thần Thiên Y A Na theo tín ngưỡng người Chămpa xưa Trong dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích đua thuyền, kéo co, đấu vật tổ chức thu hút đông người xem STT Tên lễ hội Thời gian ( âm lịch ) Hội đua Hội tổ ghe truyền chức thống ngày nhằm ngày lễ Quốc khánh 29(dương lịch) Địa điểm Nội dung Ðịa điểm đua bờ Nam sông Hương trước trường Quốc học Hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho niên nam nữ có hội thi tài sông nước, qua rèn luyện tăng cường bảo vệ sức khỏe tạo không khí vui tươi lành mạnh cho nhân Hội vật làng Sình Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm Được tổ chức khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (TT-Huế) Hội xuân Lạc chợ Chợ Gia mở vào mùng 3/1 âm lịch Xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế dân Đây dịp để biểu lộ lòng vui mừng nhân dân vào ngày Quốc Khánh Quy mô hội có tính chất rộng rãi liên phường xã huyện tỉnh Hội tổ chức theo định kỳ, năm lần theo phong tục Hội vật khác hẳn với hội vật làng quê khác, người dân tổ chức hội vật hình thức giải trí đơn sau ngày tết không mục đích tuyển chọn võ sĩ cho triều đình phong kiến lúc “Lệ” làng quy định, đô vật dự đấu không thiết phải người địa phương, khán giả lên sới đấu vật Ngoài giải Cạn dành cho chức vô địch, làng dành riêng khoản tiền để thưởng cho tất đô tham gia hội vật Có thể điều kiện dự hội đơn giản, nên ngày xưa, đến trước ngày làng mở hội vật, trai tráng khắp nơi theo làng Sình Chợ họp từ sáng mùng Tết Gia Lạc cách trung tâm thành phố Huế 3km, phía Vĩ Dạ Hàng Lễ hội Cầu Ngư Thái Dương Hạ Festival Huế hóa phong phú, thay đổi theo năm, từ đồ gia dụng chén bát, cơi trầu, ấm chén, hoa bánh trái đến đồ chơi trẻ em Một số quán ăn đặc sản heo quay, bê thui có mặt Trong ngày hội diễn nhiều hoạt động vui chơi, ca hát hát chòi, vè, hò giã gạo, hát đối nam nữ Khách đến hội chợ xuân Gia Lạc để vui chơi, cầu may thói quen, tập tục lâu đời tổ chức vào Hội nhân dân Để tưởng nhớ vị ngày 12 làng Thai Dương Thành Hoàng tháng giêng hạ, huyện Phú làng Trương Quý âm lịch Quang Công (Trương Thiều), năm người gốc Thanh Hóa, có công dạy cho dân nghề đánh cá buôn bán ghe mành Festival Huế Được tổ chức Festival Huế với nhiều tổ khấp địa bàn chương trình lễ hội chức năm TP Huế cộng đồng tái lần Tổ dựng với không chức lần gian rộng lớn vào thành năm 2000 phố, góp phần làm sống lại giá trị văn hóa Huế Đây kiện văn hóa lớn có quy mô quốc gia tầm cỡ quốc tế, có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Huế Là điều kiện quan trọng để xây dựng Huế thành thành phố Festival Việt Nam Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Điện thoại: 84.54.3823414 3837991, 0913496238 Fax : 84.54.3817357 Email : littleitalyhue@gmail.com Website: http://www.littleitalyhue.com http://dmzbar.com.vn Bar White Địa chỉ:87 Võ Thị Sáu, Phường Phú Hội, Thành Phố Huế Điện thoại: 0945503039 Bar -cafe Tình Huế( Cafe nón) Café Vỹ Dạ Xưa Địa chỉ: Bãi Bồi, Đập Đá, phường Vĩ Dạ, thành phố Huế Điện thoại: 054 3888999 - 054 6262999 -6264999 Email: huexuahuenay@gmail.com Website: www.huexuahuenay.com Địa chỉ: 131 Nguyễn Sinh Cung, Huế Điện thoại: (84-54) 827131 Cafe L’Ami Địa chỉ: 85 Hùng Vương Điện thoại: 0903525256 17 Với sức chứa 300 khách, du khách say thú bi-da mình, đắm chìm tiếng nhạc truy cập internet miễn phí Phía ban công tầng hai điểm dừng chân tuyệt vời cho thực khách muốn vừa thưởng thức hương vị Ý vừa ngắm nhìn quang cảnh thành phố Bên cạnh đó, Trung tâm Hỗ trợ Du lịch DMZ sẵn sàng cung cấp thông tin du lịch thành phố Huế địa phương khác Việt Nam Bar White thiết kế ấn tượng màu sắc, kết hợp uyển chuyển màu trắng màu đỏ tạo nên phong cách trí độc đáo Đến Bar White bạn thưởng thức loại rượu pha chế độc đáo mang phong cách riêng Bar White Bên cạnh Bar White có vườn trước sau tạo nên khoảng không gian rộng rãi, thoáng đãng Điểm đặc biệt đến với bar-cafe Tình Huế, bạn tận hưởng không khí thoải mái đầy chất thơ thưởng thức cafe bãi bồi dòng Hương, ngắm thuyền rồng người Huế tấp nập qua lại bên đường Đập đá Một không gian lãng mạn, hữu tình Ngồi thư thả bên dòng Hương thơ mộng, nhấp ngụm café đắng để lắng đọng Huế, với quãng sông yên lành gió mát Cách phố thị nhộp nhịp tường, không gian bên Vỹ Dạ xưa sau nhịp bước chấm lặng Nhà rường cổ nép e thẹn sắc xanh khu vườn rộng Êm ả tĩnh lặng Đến với Café Vĩ Dạ Xưa, ta bước chân vào tâm hồn Huế, với nét đẹp gần gũi, bình dị, cao quý, tao…Bên dòng Hương thơ mộng, thưởng thức ly café thơm nồng ghi sâu tâm hồn thi nhân, mặc khách đến với đất Cố đô Không gian: Nhà rường Sức chứa: 1000 thực khách Giờ phục vụ: 6h30 - 23h Giá trung bình: Từ 12.000 VNĐ Tiện ích: Wifi L’Ami có vị trị tuyệt vời trục đường Hùng Vương nối liền bờ bắc bờ nam thành phố Huế Quán thiết kế theo phong cách Pháp, sang trọng, đẳng cấp tinh tế Thực đơn phong phú từ ly café L’ Ami pha theo phong cách Pháp có hương vị bơ vùng Brettel tiếng, với bánh cookies giòn tan bình trà thơm tỏa khói, nước trái cây, sinh tố thơm ngon theo kiểu Sài Gòn hay khúc biến tấu lạ mock tail đầy màu sắc với hương vị tươi mát ngòn đầu lưỡi ly cappucino ấm nóng thơm lừng quyện với sữa tươi bùi béo Nét hấp dẫn khác L’Ami nhạc; dòng nhạc từ cổ điển đến đương đại, từ nhạc Pháp đến nhạc Viêt, Mỹ Đặc biệt hơn, L’Ami có chuơng trình hòa tấu live với piano, violin, sáo, guitar tổ chức hàng tuần, đặc biệt sáng thứ bảy chủ nhật Thời gian phục vụ: 6h - 22h Nguồn: Cơ sở liệu Duyên hải miền Trung 1.3 Doanh thu Bảng: Số liệu doanh thu du lịch giai đoạn 2006 - 2012 Đơn vị tính triệu đồng Tổng doan h thu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 694.000 797.000 1.143.500 1.203.450 1.338.530 Năm 2011 1.657.496 Năm 2012 2.209.79 Nguồn: Cơ sở liệu Duyên hải miền Trung Tổng doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1996 - 2015 Thực Tăng trưởng 1996 102,806 2000 190,000 2008 1,143,500 2015 2,469.000 10.07% 23,34% 34,6% 11,7% Đơn vị tính: Triệu đồng Tuy nguồn khách có bị sụt giảm vài tác nhân kinh tế doanh thu từ ngành du lịch tăng trưởng đặn ổn định giai đoạn từ 2008 đến 2015 Điều chứng tỏ cách làm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đạt thành tựu định Quản lý tận thu chi tiêu khách du lịch giúp cải thiện đáng kể cho kinh tế tỉnh 1.3.1 Cơ cấu nguồn thu - Khách sạn - Đi lại - Ăn uống - Khác 1.4 Lao động Bảng: Số liêu thống kê nguồn lao động du lịch giai đoạn 2006 – 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số lao động ngành du lịch Người 27.513 27.709 30.942 31.576 33.219 36.142 38.00 18 Hướng dẫn viên du lịch Hướng dẫn viên nội địa Hướng dẫn viên quốc tế Người 241 274 352 393 Người Người 241 274 352 393 369 426 531 34 90 158 403 516 689 Nguồn: Cơ sở liệu Duyên hải miền Trung Biểu đồ thể số lao động ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2012 Từ biểu đồ ta thấy số lao động ngành du lịch tỉnh tăng qua năm có chiều hướng tăng mạnh mẽ Tuy nhiên tình hình nguồn nhân lực làm du lịch chung nước, nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế hạn chế kỹ nghiệp vụ, nhiều chưa gây ấn tượng với du khách Vì vật có thẻ, tỉnh Thừa Thiên Huế nên trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch để đáp ứng yêu cầu ngành Theo lãnh thổ 2.1 Các điểm, tuyến, cụm du lịch 2.1.1 Các điểm du lịch - Điểm du lịch quốc gia: Cố đô Huế, Vườn quốc gia Bạch Mã, Bãi tắm Lăng Cô, Đèo Hải Vân - Điểm du lịch địa phương: Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Suối nước khoáng nóng Thanh Tân, Bãi biển Đông Dương - Hàm Rồng, Khu nước nóng Mỹ An, Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai, Đầm Lập An, Bãi biển Thuận An, Bãi biển Điền Hải - Điền Hoà, Các hồ nước nhân tạo, điểm du lịch khu vực Nam Đông, ALưới 2.1.2 Tuyến du lịch - Các tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến du lịch văn hoá Cố đô Huế; Thành phố Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân; Thành phố Huế - Thuận An Phá Tam Giang - Đầm Cầu Hai; Thành phố Huế - A Lưới - Đường mòn Hồ Chí Minh; Thành phố Huế - Nam Đông; Thành phố Huế - Quảng Điền - Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền; Thành phố Huế qua cửa Tư Hiền đến Cảnh Dương Chân Mây - Lăng Cô; Thành phố Huế - Bạch Mã - Hồ Truồi; Thành phố Huế Làng cổ Phước Tích – Khu nước nóng Thanh Tân; - Các tuyến du lịch liên tỉnh: Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Đường mòn Hồ Chí Minh - Khe Sanh - Lao Bảo; Tuyến du lịch Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã Lăng Cô - Hải Vân - Đà Nẵng - Hội An; Tuyến du lịch đường di sản (Quảng Bình - Huế - Quảng Nam); Tuyến du lịch thăm chiến trường xưa (DMZ) Huế Quảng Trị - Quảng Bình - Tuyến du lịch liên quốc gia: Tuyến du lịch theo cửa Lao Bảo: Huế Lao Bảo - Lào - Thái Lan; Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Cửa S - Saravan Chăm Pasắc - Thái Lan; Tuyến du lịch A Lưới - Cửa S 10 - Sê Kông; Tuyến du lịch quốc tế qua sân bay Phú Bài - Tuyến du lịch biển: Tuyến du lịch biển với cảng Chân Mây đầu mối đưa đón khách du lịch đặc biệt khách quốc tế theo tàu biển 19 2.1.3 Cụm du lịch - Cụm du lịch thành phố Huế – dải ven biển phụ cận: bao gồm khu vực thành phố Huế, dải ven biển dọc theo phá Tam Giang xã lân cận thuộc huyện Hương Thuỷ, Hương Trà Phú Vang - Cụm du lịch Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân: Trải dài không gian rộng lớn phía Đông Nam tỉnh Hạt nhân cụm điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương, điểm du lịch Lăng Cô, Vườn quốc gia Bạch Mã, Đảo Sơn Chà, Hồ Truồi… Ngoài ra, cụm du lịch có điểm du lịch khác đỉnh đèo Hải Vân, đầm Cầu Hai - Cụm du lịch A Lưới - đường mòn Hồ Chí Minh: Với tính chất khu vực tập trung phát triển du lịch văn hoá, sinh thái 2.1.4 Đô thị du lịch: Thừa Thiên Huế có 01 đô thị du lịch thành phố Huế 2.1.5 Khu du lịch: - Khu du lịch quốc gia: Khu du lịch tổng hợp Lăng Cô - Khu du lịch địa phương: Khu dịch vụ tổng hợp Sơn Chà; Khu du lịch tổng hợp Bạch Mã; Khu dịch vụ tổng hợp Tây Nam Thành phố Huế 2.2 Các điểm, tuyến du lịch có ý nghĩa tỉnh Nằm trục giao thông quốc gia đường sắt, đường Bắc Nam tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, có cảng hàng không quốc tế Phú Bài, cửa quốc gia A Đớt, Hồng Vân, hải cảng Thuận An, đặc biệt, có cảng nước sâu Chân Mây “cửa ngõ” biển ngắn thuận lợi nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông; bên cạnh đa dạng cảnh quan thiên nhiên có bề dày truyền thống lịch sử- văn hoá, Thừa Thiên Huế thật nơi lý tưởng để du lịch Thừa Thiên Huế kinh đô Việt Nam triều đại phong kiến nhà Nguyễn, giá trị di sản văn hóa nơi vừa hội tụ đặc trưng tinh hoa văn hóa dân tộc, vừa thể nét riêng hấp dẫn vùng văn hóa Văn hoá Huế phong phú đa dạng, bao gồm: Văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể, cảnh quan thiên nhiên, môi trường, Với quần thể di tích Cố đô Huế Nhã nhạc Cung đình Huế - Di sản văn hoá giới, Thừa Thiên Huế Trung tâm đường hành trình di sản văn hoá giới Việt Nam: Hạ Long - Phong Nha - Huế - Hội An - Mỹ Sơn đường Hồ Chí Minh tạo liên kết du lịch với tuyến du lịch Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế lưu giữ lòng đô thị Huế nhiều nhà vườn, phố cổ mang nét đặc trưng vùng đất cố đô Vĩ Dạ, Kim Long, Gia Hội, Bao Vinh Đặc biệt, Thừa Thiên Huế nơi lưu giữ nhiều di chỉ, vật cổ 20 văn hoá Chăm Mặt khác, nơi có truyền thống cách mạng oanh liệt, giữ nhiều di tích liên quan đến đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhà cách mạng tiền bối nhiều địa danh lịch sử hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ như: chiến khu Dương Hoà, Hoà Mỹ, A Lưới, đường mòn Hồ Chí Minh… Vùng đất Thừa Thiên Huế tiếng với nghệ thuật ẩm thực, sản phẩm làng nghề lễ hội dân gian mang đậm sắc dân tộc lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hòn Chén, hội đua thuyền sông Hương đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ hai năm lần, hội tụ nét văn hóa tiêu biểu Huế, Việt Nam nước, thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch nước nước Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế nơi hội tụ tiềm mạnh biển, đồng bằng, gò đồi, rừng núi; có bờ biển dài 128 km, với nhiều bãi biển đẹp Lăng Cô (vừa công nhận thành viên câu lạc vịnh biển đẹp giới), Thuận An, Cảnh Dương đặc biệt hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có tổng diện tích gần 22.000 ha, thuộc vào loại lớn khu vực Đông Nam Á Với di sản văn hoá giới, với cảnh quan thiên nhiên, với danh lam thắng cảnh sông Hương, núi Ngự, Bạch Mã, Hải Vân, đền đài, lăng tẩm, chùa tiếng, di tích lịch sử đặc biệt nhà vườn - nét độc đáo tiêu biểu Huế; cho thấy tiềm du lịch Thừa Thiên Huế phong phú, đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều loại du lịch phong phú như: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch biển, núi, du lịch nghỉ dưỡng, thể thao… đặc biệt thành phố Huế Thủ tướng Chính phủ có định phê duyệt xây dựng thành phố Huế thành thành phố Festival mang tầm cỡ quốc gia quốc tế với đặc trưng Việt Nam Đây lợi lớn Tỉnh để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tầm quốc gia quốc tế; phấn đấu trở thành trung tâm lớn, đặc sắc nước du lịch ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Định hướng 1.1 Định hướng chung 1.1.1 Quan điểm mục tiêu Quan điểm: Phát triển du lịch Thừa Thiên Huế nhanh, bền vững, đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt giá trị quần thể di tích Cố đô Huế Nhã nhạc cung đình Huế giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, tạo bước đột phá với mô hình phát triển mới, mang tính khác biệt với tầm nhìn tổng hòa mối liên kết vùng, quốc gia quốc tế Mục tiêu Mục tiêu chung: III 21 Huy động tối đa nguồn lực để đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo chuyển biến diện mạo đô thị gắn với xây dựng nếp sống văn minh đô thị; phấn đấu để tiến tới đạt tiêu chí đô thị loại I Duy trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý gắn với bảo vệ môi trường bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Đồng thời, phát triển lĩnh vực văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, làm tảng vững để xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Giữ vững vị trí trung tâm du lịch văn hóa lớn nước, tương xứng với tiềm lợi tỉnh Thừa Thiên Huế Phấn đấu đến năm 2020 đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến hàng đầu khu vực; đến năm 2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến ngang hàng với thành phố di sản văn hóa giới Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu chung phát huy tối đa lợi thế, tập trung xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn nước, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nâng cấp sản phẩm du lịch vùng với mục tiêu cụ thể sau : Về lượng khách : Đến năm 2015 lượng khách đến Thừa Thiên Huế đạt 4,2 triệu lượt khách du lịch, 1,7 triệu lượt khách quốc tế; năm 2020 đón khoảng triệu lượt khách du lịch, có 2,5 triệu lượt khách quốc tế Chỉ tiêu Tổng số khách Khách quốc tế Ngày lưu trú TB Tổng số ngày khách Khách nội địa Ngày lưu trú TB Tổng số ngày khách Đv tính 2010 2015 2020 4.270.00 1.716.00 6.070.00 2.516.00 L/K 2.470.00 L/K 916.000 ngày 2,10 2,50 ngày 1.923.60 L/K Tăng trưởng bình quân 2006 -2010 – 2010 2020 19,04% 9,41% 20,39% 10,63% 3,00 1,23% 3,63% 4.290.00 7.548.00 21,87% 14,65% 1.554.00 2.554.00 3.554.00 18,28% 8,62% ngày 2,05 2,10 2,30 0,43% 1,16% ngày 3.185.70 5.363.40 8.174.20 18,79% 9,88% 22 Về loại hình sản phẩm du lịch: a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa đặc biệt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện, sản phẩm bao gồm: + Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt giá trị Quần thể di tích cố đô Huế, di tích cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích tôn giáo, tín ngưỡng, khu du lịch văn hóa + Du lịch lễ hội; + Du lịch tâm linh; + Du lịch làng nghề; + Du lịch ẩm thực; + Du lịch tham quan, văn hóa đồng bào dân tộc người + Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh + Du lịch biển: Phát huy mạnh tiềm tự nhiên nhân văn khu vực dọc bờbiển như: Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô + Du lịch sinh thái: Khai thác tiềm sinh thái Thừa Thiên Huế với sản phẩm chính; du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng; du lịch sinh thái rừng, hồ, đầm phá sinh thái biển + Du lịch vui chơi giải trí + Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) b) Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt - Tập trung kêu gọi đầu tư triển khai dự án trọng điểm du lịch: + Các khu định cư Đô thị - Du lịch - Sinh thái - Nông nghiệp + Sân bay Phú Bài + Làng sinh thái Lập An + Khách sạn Vinh Thanh + Khách sạn Thuận An + Khu đô thị cao cấp cánh đồng lúa đầm Cầu Hai + Khu nghỉ mát Bạch Mã 23 + Làng văn hóa A Lưới - Đường mòn Hồ Chí Minh + Làng mưa Nghệ nhân Lương Quán + Trung tâm hội nghị MICE Trung tâm nghệ thuật truyền thống - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế: + Dự án Cồn Hến - Một điểm đến văn hóa thẩm mỹ xứ Huế + Thành phố Du lịch xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển sản phẩm du lịch mưa Huế - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết không gian văn hóa tâm linh với du lịch - Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, Huế trung tâm để phát triển mô hình đô thị du lịch xanh Căn định hướng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Lựa chọn hướng phát triển đột phá - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng phát huy tiềm lực khoa học công nghệ Tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; - Xây dựng thành phố Huế thành trung tâm văn hóa, du lịch, thành phố Festival đặc trưng Việt Nam, trung tâm đào tạo đại học y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao nước, trung tâm dịch vụ vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung khu vực miền Trung Tây Nguyên; - Tập trung phát triển mạnh Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô nhiều lĩnh vực cảng, dịch vụ cảng, khu công nghiệp, khu phi thuế quan, khu du lịch chất lượng cao, khu vui chơi giải trí, sân golf.v.v; - Chuyển dịch cấu nâng cao hiệu công nghiệp cách phát triển ngành sản xuất chủ lực: công nghiệp khí, chế tạo lắp ráp điện tử, công nghiệp công nghệ cao Chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với khu, cụm công nghiệp; phát triển ngành công nghiệp có lợi tài nguyên, có quy mô đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, chế biến đồ uống công nghiệp thực phẩm.v.v Xây dựng khu, cụm công nghiệp nhỏ vừa gắn với trình đô thị hóa, tạo việc làm phi nông nghiệp Tập trung lấp đầy khu công nghiệp; xây dựng phát triển cụm công nghiệp nhỏ, vừa, làng nghề truyền thống khu vực nông thôn sở bảo vệ môi trường sinh thái 24 Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống làng có nghề phục vụ xuất khẩu; - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nâng cao chất lượng ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Định hướng ưu tiên phát triển đến năm 2020 - Tập trung đầu tư, sớm hoàn chỉnh đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, hoàn thành xây dựng công trình lớn; - Chú trọng phát triển bền vững, giải tốt vấn đề an toàn môi trường công tác quy hoạch điều hành; - Đầu tư phát triển thành phố Huế thành hạt nhân tăng trưởng, làm nòng cốt thúc đẩy để sớm đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; - Đầu tư phát triển mạnh Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô thành trung tâm kinh tế đô thị quan trọng phía Nam Tỉnh, bước trở thành trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước; - Phát triển khu kinh tế cửa A Đớt thành trung tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đường biên Việt Nam với nước tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; - Cơ cấu lại kinh tế nông thôn, gắn kinh tế nông thôn vành đai, vệ tinh phát triển Khu kinh tế đô thị Tỉnh; phát triển vùng kinh tế Tam Giang - Cầu Hai; - Hoàn thiện quy hoạch không gian lãnh thổ theo hướng tạo đô thị gắn kết với với khu vực nông thôn hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; - Gắn xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế mối quan hệ hữu với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng - Gắn phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo đảm an ninh - quốc phòng tạo ổn định vững trị để phát triển kinh tế xã hội; - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Phát triển đồng thời du lịch quốc tế nội địa a) Khách du lịch nội địa: Tập trung hướng vào khách khu vực đô thị nước Chú trọng thị trường có khả chi tiêu cao, có nhu cầu thích hợp với loại hình du lịch Thừa Thiên Huế, đặc biệt du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biển&hellip b) Khách du lịch quốc tế: Duy trì khai thác thị trường truyền thống từ nước Châu Âu, Bắc Mỹ, trọng khai thác thị trường tiềm nước Đông Bắc Á ASEAN 25 Phát triển sản phẩm du lịch a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa đặc biệt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện, sản phẩm bao gồm: + Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt giá trị Quần thể di tích cố đô Huế, di tích cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích tôn giáo, tín ngưỡng, khu du lịch văn hóa + Du lịch lễ hội + Du lịch tâm linh + Du lịch làng nghề + Du lịch ẩm thực + Du lịch tham quan, văn hóa đồng bào dân tộc người - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh - Du lịch biển: Phát huy mạnh tiềm tự nhiên nhân văn khu vực dọc bờ biển như: Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô - Du lịch sinh thái: Khai thác tiềm sinh thái Thừa Thiên Huế với sản phẩm du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng du lịch sinh thái rừng, hồ, đầm phá sinh thái biển - Du lịch vui chơi giải trí - Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) b) Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt - Tập trung kêu gọi đầu tư triển khai dự án trọng điểm du lịch: + Các khu định cư Đô thị - Du lịch - Sinh thái - Nông nghiệp + Sân bay Phú Bài + Làng sinh thái Lập An + Khách sạn Vinh Thanh + Khách sạn Thuận An + Khu đô thị cao cấp cánh đồng lúa đầm Cầu Hai + Khu nghỉ mát Bạch Mã 26 + Làng văn hóa A Lưới - Đường mòn Hồ Chí Minh + Làng mưa Nghệ nhân Lương Quán + Trung tâm hội nghị MICE Trung tâm nghệ thuật truyền thống - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế: + Dự án Cồn Hến - Một điểm đến văn hóa thẩm mỹ xứ Huế + Thành phố Du lịch xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển sản phẩm du lịch mưa Huế - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết không gian văn hóa tâm linh với du lịch - Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, Huế trung tâm để phát triển mô hình đô thị du lịch xanh Tổ chức không gian du lịch a) Tập trung xây dựng thành phố Huế trở thành Đô thị du lịch quốc gia gắn với vùng phụ cận dải ven biển trở thành cụm du lịch trung tâm b) Khu vực phía Nam Đông Nam: khai thác mạnh du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển khu vực Chân Mây, Cảnh Dương, Lăng Cô, Hải Vân Xây dựng khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương khu du lịch tổng hợp trọng điểm quốc gia, khu Bạch Mã điểm du lịch quốc gia c) Phát triển khu vực dọc theo đường Hồ Chí Minh, huyện A Lưới Những mô hình, không gian phát triển du lịch mới: - Huế - Một công viên tự nhiên - Huế mô hình nông thị - Thành phố xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển không gian du lịch nước 1.2 Định hướng cụ thể 1.2.1 Theo ngành - Dự báo khách du lịch đến năm 2020, 2030 + Năm 2020 thu hút 5,1 triệu lượt khách quốc tế đạt triệu lượt + Năm 2025 thu hút 8,8 triệu lượt khách quốc tế đạt 3,2 triệu lượt + Năm 2030 thu hút 12 triệu lượt khách quốc tế đạt triệu lượt - Dự báo sở lưu trú đến năm 2020, 2030 27 + Năm 2020 có 22.600 phòng thu hút 3,9 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 1,6 triệu lượt tăng trưởng khách du lịch 11%/năm + Năm 2025 2025 có 38.100 phòng thu hút triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 2,9 triệu lượt tăng trưởng khách du lịch 12%/năm + Năm 2030 thu hút có 61.400 phòng 10,4 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt 4,3 triệu lượt tăng trưởng khách du lịch 8%/năm - Dự báo lao động + Năm 2020 khoảng 22.000 lao động + Năm 2025 khoảng 37.000 lao động + Năm 2030 khoảng 62.400 lao động - Dự báo doanh thu Từ năm 2020 phấn đấu dịch vụ du lịch đóng góp vào GDP địa phương đạt từ 52 - 53%, năm 2030 đạt 55% đóng góp vào GDP khẳng định Huế điểm du lịch quốc gia, dịch vụ du lịch yếu tố then chốt phát triển địa phương Chỉ tiêu GDP du lịch tỷ trọng GDP tỉnh: + Năm 2020: 6.182 tỷ đồng chiếm 13,1% so với GDP toàn tỉnh + Năm 2030: 25.025 tỷ đồng chiếm 17,2% so với GDP toàn tỉnh 1.2.2 Theo lãnh thổ - Về sản phẩm du lịch a) Phát triển loại hình du lịch truyền thống - Du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa loại hình du lịch chủ đạo, sản phẩm du lịch đặc trưng, tập trung vào việc khai thác tiềm văn hóa đặc biệt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện, sản phẩm bao gồm: + Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt giá trị Quần thể di tích cố đô Huế, di tích cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, di tích tôn giáo, tín ngưỡng, khu du lịch văn hóa + Du lịch lễ hội + Du lịch tâm linh + Du lịch làng nghề + Du lịch ẩm thực + Du lịch tham quan, văn hóa đồng bào dân tộc người - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh - Du lịch biển: Phát huy mạnh tiềm tự nhiên nhân văn khu vực dọc bờ biển như: Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô - Du lịch sinh thái: Khai thác tiềm sinh thái Thừa Thiên Huế với sản phẩm du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng du lịch sinh thái rừng, hồ, đầm phá sinh thái biển - Du lịch vui chơi giải trí - Du lịch hội nghị hội thảo (MICE) b) Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá khác biệt - Tập trung kêu gọi đầu tư triển khai dự án trọng điểm du lịch: + Các khu định cư Đô thị - Du lịch - Sinh thái - Nông nghiệp + Sân bay Phú Bài + Làng sinh thái Lập An 28 + Khách sạn Vinh Thanh + Khách sạn Thuận An + Khu đô thị cao cấp cánh đồng lúa đầm Cầu Hai + Khu nghỉ mát Bạch Mã + Làng văn hóa A Lưới - Đường mòn Hồ Chí Minh + Làng mưa Nghệ nhân Lương Quán + Trung tâm hội nghị MICE Trung tâm nghệ thuật truyền thống - Triển khai dự án nhằm mở hướng phát triển không gian nước cho Thừa Thiên Huế: + Dự án Cồn Hến - Một điểm đến văn hóa thẩm mỹ xứ Huế + Thành phố Du lịch xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển sản phẩm du lịch mưa Huế - Triển khai dự án du thuyền sông Hương gắn với Ca Huế - Khôi phục làng nghề truyền thống gắn kết không gian văn hóa tâm linh với du lịch - Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh, Huế trung tâm để phát triển mô hình đô thị du lịch xanh Về khai thác điểm, tuyến, cụm du lịch a) Tập trung xây dựng thành phố Huế trở thành Đô thị du lịch quốc gia gắn với vùng phụ cận dải ven biển trở thành cụm du lịch trung tâm b) Khu vực phía Nam Đông Nam: khai thác mạnh du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái biển khu vực Chân Mây, Cảnh Dương, Lăng Cô, Hải Vân Xây dựng khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương khu du lịch tổng hợp trọng điểm quốc gia, khu Bạch Mã điểm du lịch quốc gia c) Phát triển khu vực dọc theo đường Hồ Chí Minh, huyện A Lưới Những mô hình, không gian phát triển du lịch mới: - Huế - Một công viên tự nhiên - Huế mô hình nông thị - Thành phố xanh Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển không gian du lịch nước Giải pháp 2.1 Nhóm giải pháp chế, sách a) Về mô hình quản lý phát triển du lịch: Thiết lập tổ chức quản lý điểm đến (DMO) mô hình công tư hợp tác để huy động vốn đầu tư quốc gia kêu gọi thêm vốn từ doanh nghiệp tư nhân, từ ngân hàng tư nhân huy động công ty du lịch nhỏ vừa để xây dựng tham dự rộng rãi cộng đồng địa phương thực loại dự án du lịch b) Cơ chế sách: - Về tài chính: Có sách thuế sử dụng đất, ưu đãi khuyến khích cho dự án với dấu chân sinh thái giới hạn rõ rệt có sách lãi suất thấp nhằm khuyến khích phát triển điểm đến xanh - Về xuất nhập cảnh, hải quan: Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi việc xử lý thủ tục xuất nhập cảnh khách du lịch đến miền Trung từ đường bộ, đường biển đường hàng không 29 - Về sách xã hội hóa du lịch: Hình thành quỹ phát triển Du lịch từ nguồn xã hội hóa, khuyến khích việc đóng góp từ thu nhập du lịch cho hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa, phục hồi giá trị sinh thái, văn hóa phát triển du lịch xanh 2.2 Vốn a) Chủ động mời tổ chức tài nước tư vấn quy trình thiết lập Quỹ đầu tư Xanh cho Thừa Thiên Huế, tạo nguồn lực để đầu tư vào dự án trọng điểm du lịch tỉnh b) Tăng cường quan hệ, huy động vốn nước nhiều hình thức theo hướng tăng trưởng xanh Chủ động xây dựng đề xuất dự án phát triển từ nguồn vốn quốc tế c) Có sách thu hút kêu gọi tập đoàn kinh tế kinh doanh lĩnh vực du lịch có thương hiệu lớn quốc tế nước đến đầu tư Thừa Thiên Huế Nguồn nhân lực a) Tập trung xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế b) Đào tạo nâng cao chất lượng việc làm chỗ khu nghĩ dưỡng, khách sạn, nhà hàng c) Phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch trường chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp du lịch Chọn lựa để đào tạo nước nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển bước xây dựng khách sạn, khu du lịch tầm vóc quốc tế 2.4 Tuyên truyền, quảng bá 2.3 a) Kết hợp kênh mạng thông tin toàn cầu để quảng bá Huế - Di sản giới Huế - Điểm đến xanh giới b) Đầu tư tăng kinh phí cho xúc tiến, quảng bá du lịch từ nguồn ngân sách nhà nước đặc biệt từ doanh nghiệp du lịch c) Xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu thị trường để xây dựng sản phẩm quảng bá thương hiệu dựa hiệu (slogan): Huế - Một quê hương hạnh phúc (Hue - A Homeland of Happiness) d) Tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm du lịch Nâng cấp website quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Giải pháp khác Nhóm giải pháp tổ chức triển khai quy hoạch: a) Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật quy hoạch phát triển du lịch 2.5 30 b) Nghiên cứu thành lập Ban chuyên trách tổ chức triển khai quy hoạch, xây dựng giải pháp, phân công cụ thể việc thực quy hoạch, trọng nâng cao trình độ quản lý du lịch theo quy hoạch cho cấp, ngành c) Hoàn thiện sở liệu thống kê du lịch đảm bảo độ tin cậy, xác làm tốt công tác kiểm tra, tra việc thực đồng quy hoạch Giải pháp thị trường a) Tập trung kết nối đường bay nội địa Huế với đô thị lớn Việt Nam quốc tế, khuyến khích đường bay giá rẻ Tạo điều kiện cho hãng hàng không, huy động doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp du lịch lập kế hoạch để phối hợp mở thêm đường bay chuyên đề (Charter) từ thị trường tiềm Châu Âu Bắc Á Phấn đấu trở thành thành viên quan sát Hiệp hội Du lịch Châu Âu b) Tăng cường liên kết địa phương vùng địa phương tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) Nhóm giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch: - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa trách nhiệm tài nguyên môi trường biến đổi khí hậu - Thiết kế dự án trọng điểm du lịch với tiêu chí hàng đầu bảo vệ môi trường cân sinh thái - Tăng cường khả thích ứng lực giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 31