Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
102,59 KB
Nội dung
MỤC LỤC QUY HOẠCH DU LỊCH TỈNH KOM TUM CHƯƠNG I : ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KOM TUM Vị trí địa lý: Lãnh thổ: Địa giới tỉnh Kon Tum nằm vùng từ 107 020'15" đến 108032'30" kinh độ Đông từ 13055'10" đến 15027'15" vĩ độ Bắc Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới 142 km, phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km, phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) Vương quốc Campuchia (138,3 km) Kinh tế - trị: Được quan tâm Chính phủ Bộ, ngành Trung ương bố trí ngân sách hỗ trợ nguồn vốn có mục tiêu hạ tầng du lịch, giải phần nhu cầu đầu tư hạ tầng du lịch tỉnh; Huy động nhiều nguồn lực để đầu tư phát triển sở hạ tầng (CSHT) du lịch Việc thực sử dụng nguồn vốn đầu tư CSHT du lịch làm thay đổi diện mạo ngành du lịch thời gian qua Những hạng mục dự án hoàn thành bước phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến việc thúc đẩy đầu tư vào du lịch, cải thiện CSHT du lịch địa phương, giúp du khách tiếp cận điểm đến, tăng thu nhập du lịch tỉnh, thành phố Lượng du khách đến Kon Tum không ngừng tăng, đặc biệt khách quốc tế, năm 2005 ngành du lịch đón 31.841 LK, 4.055 LK Quốc tế, đến năm 2015 ước đạt 262.550 LK, 91.750 LK quốc tế, nâng tổng mức doanh thu du lịch từ 12,275 tỷ đồng năm 2005 lên 129,180 tỷ đồng năm 2015 Cơ sở hạ tầng cải thiện kéo theo đầu tư mạnh mẽ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Năm 2005 toàn tỉnh có 17 sở lưu trú du lịch với 306 phòng đến năm 2015, cã 104 ®¬n vÞ kinh doanh sở lưu trú du lịch với trên1.534 phòng Trong có khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn sao, khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn sao, khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn sao, 38 khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn sao, 59 CSLTDL đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Tín ngưỡng nông nghiệp đa thần, coi trọng việc thờ thần lúa nét đặc thù phổ biến dân tộc miền núi, có quan niệm chung đời sống họ có lực lượng vô hình có ảnh hưởng định đến đời sống người, lực lượng quy tụ khái niệm chung Yàng (thần linh Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống địa bàn miền núi có văn hóa đa dạng, phong phú mang đậm sắc dân tộc mình, cho dù có giao thoa văn hóa dân tộc với Tuy nhiên, nhiều dân tộc cư trú địa bàn xa xôi, hiểm trở, tách biệt, không thuận lợi cho phát triển nên việc bảo lưu, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, việc loại bỏ phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu việc tiếp thu giá trị mới, tiến gặp nhiều khó khăn Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực miền núi Chất lượng nguồn nhân lực tiêu tổng hợp người, chịu tác động tổng hòa nhiều yếu tố, có yếu tố thuộc truyền thống, vận động xã hội chủ yếu trình giáo dục, đào tạo, việc làm, thu nhập, suất lao động, quan hệ xã hội mà hình thành nên Những nhân tố tổng hợp chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn nhân lực miền núi là: Thứ nhất, tác động phát triển kinh tế - xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực Tác động trước hết thể trình độ kinh tế tác động đến chất lượng NNL, sở để xác định tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống nâng cao dân trí tầng lớp dân cư người lao động Khi thu nhập nâng cao hộ gia đình cải thiện chế độ dinh dưỡng, có điều kiện tài để chi trả cho dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế Do sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, mối quan hệ xã hội dân c góp phần làm cho NNL nâng cao cải thiện mặt chất lượng Có thể lấy ví dụ điển hình nước có kinh tế đạt trình độ cao tỷ lệ người học văn hoá, chuyên môn kỹ thuật thường cao nước có kinh tế trình độ thấp Năm 1999, tỷ lệ học sinh tuyển vào trường phổ thông trung học số nước có trình độ kinh tế phát triển cao như: Hàn Quốc đạt 98%, Malaixia - 100%, Singapo - 100% nước có trình độ kinh tế phát triển thấp Campuchia - 22%, Pa- PuaNiu Ghi-nê - 21%, Pakixtan -29% Ngoài ra, kinh tế trình độ cao có cấu kinh tế hợp lý sử dụng phần lớn công nghệ đại, thành tựu khoa học công nghệ đại, cập nhật đưa vào sống Tuy nhiên, khu vực miền núi Kon Tum nói riêng vấn đề an toàn dinh dưỡng đảm bảo cho người, gia đình dân tộc sinh sống địa bàn ăn uống đầy đủ số lượng, cân đối chất lượng đảm bảo vệ sinh để có sức khỏe tốt, thể lực trí lực phát triển chưa đảm bảo Bữa ăn chủ yếu lương thực chưa đảm bảo cấu hợp lý lương thực thực phẩm, chưa đủ dinh dưỡng bữa ăn; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao 2,76% năm 2005 kinh tế - xã hội hướng vào đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe dân c người lao động… sách có tác động trực tiếp đến chất lượng NNL gồm: luật giáo dục; sách xã hội hóa giáo dục; sách phát triển c sở giáo dục đào tạo chất lượng cao đạt chuẩn khu vực quốc tế; sách cải tạo nội dung, ph ương pháp giáo dục, đào tạo; sách phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên; sách đầu tư cho giáo dục, sách quản lý giáo dục đào tạo; sách tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội…Do vây, hệ thống sách phủ nhà nước tạo môi trường pháp lý cho hoạt động, phát triển, kìm hãm phát triển NNL quốc gia Thứ năm, truyền thống dân tộc phát triển văn hóa Văn hoá tổng thể tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen tư duy, lối sống ứng xử người cộng đồng, yếu tố tinh thần chất lượng NNL Mỗi dân tộc, quốc gia có văn hóa riêng, mang sắc riêng có giá trị độc đáo riêng Văn hóa truyền thống dân dộc nhân tố quan trọng để hình thành phát triển văn minh nhân loại môi trường lành mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta Môi trường văn hoá sở phát triển người, việc tạo lập môi trường văn hoá phù hợp với yêu cầu CNH nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, thời gian định hướng đắn hình thành phát triển NNL miền núi Truyền thống lịch sử văn hoá địa phương bồi đắp kết tinh người cộng động dân tộc, hun đúc nên lĩnh, ý chí, tác phong người lao động Ở miền núi Việt Nam có văn hóa đa dạng mạnh địa phương, đòi hỏi người nơi phải biết kế thừa phát huy giá trị truyền thống quý báu, phải động sáng tạo, tìm mạnh, cách mô hình phù hợp với hoàn cảnh đặc thù địa phương Phát triển nguồn nhân lực ngày không làm gia tăng số lượng, đồng cấu lực lượng lao động, mà phải coi trọng nâng cao chất lượng bao hàm việc khơi dậy, vun bồi phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tộc người cộng đồng dân tộc - Thứ sáu, tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến NNL Tốc độ quy mô dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng NNL Một nguyên nhân cản trở tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quy mô dân số đông, tốc độ dân số gia tăng lớn Dân số gia tăng làm tăng nhân ăn theo lao động, làm chậm tốc độ tăng GDP/người, gây sức ép nhu cầu việc làm vấn đề xã hội khác Theo số liệu Tổ chức dân số Liên Hiệp quốc dân số tăng 1%, muốn đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập trước phải gia tăng 3% GDP miền núi nói chung Kon Tum nói riêng tốc độ tăng dân số bình quân cao giai đoạn 2002 - 2005 2,1% so với nước 1,47% Tốc độ dân số tăng lực lượng lao động to lớn quan trọng chuẩn bị bổ sung vào lực lượng lao động tương lai Tuy nhiên việc tốc độ tăng dân số cao đem lại nhiều toán nan giản lao động việc làm tương lai Mức độ gia tăng tương đối cao lực lượng lao động bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn tương đối cao đặt vấn đề lớn cần giải quyết, chất lượng lao động thấp thể chỗ tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tổng lực lượng lao động thấp cấu lực lượng lao động bất hợp lý Trong đó, thị trường sức lao động chưa phát triển, chất lượng giáo dục, đào tạo dạy nghề thấp dẫn đến loạt vấn đề mâu thuẫn liên quan đến giải việc làm, đến việc phát triển chất lượng lực lượng lao động, hay nói phát triển NNL miền núi chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi nói riêng CNH, HĐH đất nước Do đó, tăng trưởng dân số phù hợp với mức tăng trưởng sức sản xuất xã hội, phù hợp với tăng chất lượng NNL giúp kinh tế phát triển ổn định 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực tiền đề định phát triển kinh tế - xã hội Trong hình thái kinh tế xã hội nào, người nhân tố trung tâm trình sản xuất Tuy nhiên giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức vai trò nhân tố người tăng trưởng phát triển lại không hoàn toàn giống Vào giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp, người ta cho rằng, điều kiện tự nhiên thuận lợi yếu tố quan trọng phát triển Hướng ưu tiên tìm kiếm nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội thường nhằm vào phong phú tài nguyên thiên nhiên Kon Tum có điều kiện hình thành cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế phía Tây Kon Tum có đường Quốc lộ 14 nối với tỉnh Tây Nguyên Quảng Nam, đường 40 Atôpư (Lào) Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, Cơ cấu kinh tế chuyển đổi tiến bộ, công nghiệp xây dựng đạt 32%, nông, lâm nghiệp 25%, dịch vụ 43%, GDP bình quân đầu người đạt 507 USD, nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 476,6 triệu USD Tình hình xuất nhập đến năm 2010 đạt 70 triệu USD Đồng thời năm 2010 có 50.000 lượt khách du lịch, có 10.000 khách nước Năm 2012, năm thứ hai triển khai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,77% so với nước Trong đó, ngành nông - lâm - thủy sản tăng 7,3%, ngành công nghiệp - xây dựngtăng 17,49%, ngành dịch vụ tăng 18,34% số giá tiêu dùng tăng 9,88% Thu ngân sách địa bàn đạt 1.632,2 tỷ đồng, vượt 0,5% so với kế hoạch Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38,2%, đồng thời giải việc làm cho khoảng 6.200 lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 5% Thu nhập bình quân đầu người đạt 22,12 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm 22,77% Ước tính đến cuối năm 2012, toàn tỉnh có 13.794 hợp tác xã, tăng 504 so với năm 2011 Danh thu bình quân Hợp tác xã năm 2012 ước đạt 1,74 tỷ đồng/HTX/Năm, Lợi nhuận bình quân hợp tác xã đạt 370,87 triệu đồng/HTX/Năm Thu nhập bình quân xã viên hợp tác xã ước đạt 18,26 triệu đồng/xã viên/năm Thu nhập lao động thường xuyên hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã ước đạt 17,83 triệu đồng/lao động/năm Thực đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Sâm Ngọc Linh, rau hoa xứ lạnh, nuôi cá tầm, cá hồi gắn với tìm kiếm thị trường tiêu thụ Tỉnh Kon Tum phấn đấu năm 2013, thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 1.830 tỷ đồng kim ngạch xuất đạt 100 triệu USD Giao thông, giao lưu trao đổi, du lịch: Giao thông Thành phố Kon Tum cách Tp Buôn Ma Thuột 246km, cách Quy Nhơn 215km cách Pleiku 49km Đường quốc lộ 14 chạy dài từ tây Quảng Nam qua thành phố Kon Tum xuống Gia Lai - Đắk Lắk – Tp Hồ Chí Minh; quốc lộ 24 nối Kon Tum với Quảng Ngãi Kon Tum sân bay nên bạn muốn tới Kon Tum máy bay bạn phải bay tới sân bay Pleiku, cách Kon Tum 50km - Giao thông đối ngoại + Quốc lộ: Bao gồm tuyến quốc lộ 24, đường Đông Trường Sơn (đoạn qua địa bàn huyện KonPlong trùng với đường tỉnh 669 đường huyện 32) + Đường tỉnh: Gồm đường tỉnh 676, 669 680B nâng cấp từ tuyến đường huyện 33, 62 65 - Giao thông nội vùng: Nâng cấp cải tạo tuyến đường huyện 32 có, đồng thời xây dựng đường huyện M1 nối tỉnh lộ 676 với đường huyện 32 Sân bay Pleiku có tuyến bay tới Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Vietnamairlines, giá chuyến bay cao so với chuyến bay đến Buôn Ma Thuột hay Đà Lạt Giá chiều Hà Nội – Pleiku trung bình khoảng 1tr8-2tr5 Bay từ TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng rẻ chút Chuyến bay Hà Nội/ TP Hồ Chí Minh – Pleiku ngày có 01 chuyến Đà Nẵng – Pleiku chuyến vào Thứ Thứ Hiện chuyến Đà Nẵng – Pleiku có khuyến mại khoảng 800k/chiều Từ sân bay Pleiku bạn bắt xe bus giá khoảng 30-35k/lượt để Kon Tum Hoặc đơn giản taxi - Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kon Tum giai đoạn 2008-2015, đinh hướng đến năm 2020 phê duyệt, tiến hành triển khai rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch chi tiết, quy hoạch cụ thể phát triển du lịch vùng, địa bàn tạo sở pháp lý để thu hút đầu tư phát triển du lịch - Xây dựng sở pháp lý, chế tài quản lý quy hoạch du lịch - Nghiên cứu, xây dựng ban hành sách khuyến khích đầu tư, thúc đẩy du lịch phát triển như: + Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư vào khu du lịch quốc gia Măng Đen; + Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển loại hình dịch vụ du lịch mới, phát triển du lịch cộng đồng khu vực khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; khuyến khích đầu tư công nghệ mới, sử dụng lượng lĩnh vực kinh doanh du lịch Kon Tum có nhiều cảnh quan tự nhiên hồ Ya ly, rừng thông Măng Đen , khu bãi đá thiên nhiên Km 23, thác Đắk Nung, suối nước nóng Đắk Tô khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên… có khả hình thành khu du lịch cảnh quan, an dưỡng Các cảnh quan sinh thái kết hợp với di tích lịch sử cách mạng di tích cách mạng ngục Kon Tum, ngục Đắk Glei di tích chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh chiến thắng Plei Kần, chiến thắng Măng Đen… làngvăn hoá truyền thống địa tạo thành cung, tuyến du lịch sinh thái - nhân văn 2.Tài nguyên du lịch: Tự nhiên: Địa hình Kon Tum chủ yếu đồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ phức tạp, tạo cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù tiểu vùng, vừa mang tính đan xen hoà nhập, Kon Tum có độ cao trung bình từ 500 mét đến 700 mét, riêng phía Bắc có độ cao từ 800 mét - 1.200 mét, đặc biệt có đỉnh Ngọc Linh cao với độ cao 2.596 mét Khí hậu Kon Tum có nét chung khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất khí hậu cao nguyên Khí hậu Kon Tum chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Trong đó, mùa mưa thường tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguồn nước : chủ yếu sông, suối bắt nguồn từ phía bắc đông bắc tỉnh Kon Tum, thường có lòng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, bao gồm: Sông Sê San: nhánh Pô Kô Đăkbla hợp thành Nhánh Pô Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướng bắc - nam Nhánh cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh từ xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh Các sông, suối khác: phía đông bắc tỉnh đầu nguồn sông Trà Khúc đổ Quảng Ngãi phía bắc tỉnh đầu nguồn sông Thu Bồn Vu Gia chảy Quảng Nam, Đà Nẵng Ngoài có sông Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần song song với biên giới Campuchia, đổ vào dòng Sê San Nhìn chung, chất lượng nước, năng, nguồn nước mặt thuận lợi cho việc xây dựng công trình thủy điện, thủy lợi Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tỉnh Kon Tum có tiềm trữ lượng công nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt độ sâu 60 - 300 m có trữ lượng tương đối lớn Ngoài ra, huyện Đăk Tô, Konplong có điểm có nước khoáng nóng, có khả khai thác, sử dụng làm nước giải khát chữa bệnh Sinh vật: theo kết điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng 300 loài, thuộc 180 chi 75 họ thực vật có hoa Cây hạt trần có 12 loài, chi, họ; hạt kín có 305 loài, 175 chi, 71 họ; mầm có 20 loài, 19 chi, họ; có mầm 285 loài, 156 chi, 65 họ Trong đó, họ nhiều họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan họ trám Nhìn chung, thảm thực vật Kon Tum đa dạng, thể nhiều loại rừng khác cảnh chung đới rừng nhiệt đới gió mùa, có đai cao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m 1.600 m Hiện nay, trội rừng rậm, rừng rậm có quần hợp chủ đạo thông hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu thông ba lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc, Nhắc đến nguồn lợi rừng Kon Tum phải kể đến vùng núi Ngọc Linh với dược liệu quý sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô quế Trong năm gần đây, diện tích rừng Kon Tum bị thu hẹp chiến tranh, khai thác gỗ lậu sản phẩm khác rừng Nhưng nhìn chung, Kon Tum tỉnh có nhiều rừng gỗ quý có giá trị kinh tế cao Động vật: phong phú, đa dạng, có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết loài chim; thú có 88 loài, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài thú Tây Nguyên Đáng ý động vật ăn cỏ như: voi, bò rừng, bò tót, trâu rừng, nai, hoẵng, Trong đó, voi có nhiều vùng tây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy) Bò rừng có: bò tót (hay min) tên khoa học Bosgaurus thường xuất khu rừng thuộc huyện Sa Thầy Đăk Tô; bò Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus Trong năm gần đây, Sa Thầy, Đăk Tô, Konplong xuất hổ, dấu hiệu đáng mừng tồn loài thú quý Ngoài ra, rừng Kon Tum có gấu chó, gấu, ngựa, chó sói Bên cạnh loài thú, Kon Tum có nhiều loại chim quý cần bảo vệ công, trĩ sao, gà lôi lông tía gà lôi vằn Trong điều kiện rừng bị xâm hại, việc săn bắt trái phép ngày gia tăng, môi sinh biến động ảnh hưởng đến sinh tồn loài động vật, đặc biệt loài động vật quý Tỉnh Kon Tum quy hoạch xây dựng khu rừng nguyên sinh đưa vào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai thác, nghiên cứu bảo vệ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ động, thực vật nói riêng, môi trường sinh thái nói chung Nhân văn: Di văn hóa lịch sử Di tích chiến thắng Đăk Tô Di tích chiến thắng PLEI KẦN Di tích măng đen Di tích ngục ĐAK GLÂY Di khảo cổ Lung Leng Tòa giám mục KOM TUM Nhà thờ chánh tòa KOM TUM Ngục KOM TUM Lễ hội: lễ thổi tai lễ cúng đau ốmlễ cướilễ tang, lễ bỏ mả…đến lễ hội sản xuất, trồng trọtnhư lễ chọn đất rẫy, lễ phát rẫy, lễ tỉa lúa, lễ ăn lúa giống thừa, lễ ăn lúa, lễ rước hồn lúa, lễ thu hoạch lúa, lễ mừng lúa mới, lễ mở cửa kho lúa… lễ hội tồn phát triển cộng đồng lễ cúng bến nước, lễ mừng nước giọt, lễ bắc máng nước, lễ mừng nhà Rông mới, lễ mừng năm … Dân tộc: dân tộc địa có trình sinh sống lâu đời tỉnh Kon Tum: Người Xơ Đăng Người Gia Rai Người Ba Na Người Giẻ - Triêng Người Brâu Người Rơ Măm 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa hình Dạng địa hình Núi cao nguyên Phân tích chủ yếu đồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ phức tạp, tạo cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù tiểu vùng, vừa mang tính đan xen hoà nhập, có độ cao trung bình từ 500 mét đến 700 mét, riêng phía Bắc có độ cao từ 800 mét - 1.200 mét, đặc biệt có đỉnh Ngọc Linh cao với độ cao 2.596 mét 10 Măng Đen có nhiều công trình tôn giáo đặc biệt Tượng Đức Mẹ Măng Đen, hay gọi Tượng Đức Mẹ Sầu Bi Bức tượng có từ thời kháng chiến chống Pháp, quân viễn chinh Pháp xây dựng với mục đích lính viễn chinh cầu nguyện Khi kháng chiến diễn ra, Tượng bị hủy hoại phần chôn vùi đất Cho đến tận năm 2004, xây dựng công trình giao thông, Tượng giáo dân tìm thấy phục chế, dựng lại Hiện nay, giáo dân Tây Nguyên từ ngày 1215/9 hàng năm trở thành Ngày Hành hương Đức Mẹ Măng Đen Giáo phận Kon Tum Chinh phục đỉnh Ngọc Linh Nếu bạn thích môn leo núi thích chuyến phiêu lưu mạo hiểm, bạn quan tâm tới việc chinh phục đỉnh núi Ngọc Linh, thuộc Khu bảo tồn Ngọc Linh Đây đỉnh núi 2600m, coi mái nhà miền Nam, phần dãy Trường Sơn Nam Chinh phục Ngọc Linh Tây Nguyên giống chinh phục Fansipan miền Bắc Có nhiều đường để chinh phục đỉnh Ngọc Linh: Từ Kon Tum – Đak Tô – Đak Glei – đèo Lò Xo đến ngã ba rẽ vào đường 673 40km để đến xã Ngọc Linh Từ bạn gửi xe trường THCS Ngọc Linh bắt đầu trekking từ làng Long Năng chân núi Theo đường bạn vừa lên vừa xuống vòng ngày Từ thành phố Kon Tum bạn phía Đak Tô – Ngọc Lây – Tu Mơ Rông – Măng Ri Đường từ Ngọc Lây vào vắng vẻ, hàng quán Từ Măng Ri bạn thêm gần 10km tới Ngọc Là – người Xê Đăng Từ bạn gửi xe máy bắt đầu chuyến trekking Theo đường bạn phải ngày để chinh phục đỉnh Ngọc Linh Tất nhiên, trekking dành cho bạn có sức khỏe tốt sức bền Vường quốc gia Chư Mom Rây Từ Kon Tum phía Tây khoảng 30km Vườn quốc gia Chư Mom Rây, thuộc huyện Sa Thầy Ngọc Hồi Đây vườn quốc gia có tính đa dạng sinh học cao vườn quốc gia nước ta Bên cạnh đó, khu vực sinh sống dân tộc H’Lăng, Gia Rai, K’Dong, Rờ Mâm, Bơ Râu – dân tộc có số lượng người 54 dân tộc Việt Nam Giao thông vào khu vực chưa thuận tiện nên đoàn vào thường đoàn nghiên cứu, thám hiểm Còn dân du lịch thông thường không lựa chọn điểm đến Còn có vài địa điểm khác Rừng Đặc Dụng Đak Uy, Bãi đá Km33… 35 không đề cập tới viết thấy sức thu hút thông tin mà bạn tìm kiếm mạng 2.3.1 Các điểm du lịch -Di tích chiến thắng Đăk Tô: -Di tích chiến thắng PLEI KẦN -Di tích măng đen -Di tích ngục ĐAK GLÂY -Di khảo cổ Lung Leng -Tòa giám mục KOM TUM -Nhà thờ chánh tòa KOM TUM -Ngục KOM TUM - Tượng đài chiếng thắng Măng Đen - Suối nước nóng Đak Tô -Khu du lịch sinh thái Măng Đen (huyện Kon Plông); -Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (huyện Sa Thầy); Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (huyện Đăk Glei), nhắc đến Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh không nhắc đến loại dược liệu quý đặc hữu, có giá trị đặc biệt sâm Ngọc Linh, Hồng Đẳng sâm… với hội tụ đầy đủ yếu tố sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, môi trường 2.3.2 Tuyến du lịch Kon Plông vùng phụ cận: Đô thị Kon Plông trung tâm du lịch vùng du lịch sinh thái Măng Đen, bao gồm chức năng: Nghỉ ngơi, điều dưỡng, du lịch sinh thái, thể thao, giải trí, dịch vụ du lịch, lưu trú, ẩm thực, hội chợ triển lãm thương nghiệp, biểu diễn ca múa nhạc, làng văn hóa dân tộc, công viên hoa chuyên đề có diện tích khoảng 3.000 Tuyến du lịch Kon Plông - Đăk Tăng - Măng Bút: Theo hướng tuyến tỉnh lộ 676 tỉnh lộ 680B : Đăk Tăng - Măng Bút khu du lịch cảnh quan, dã ngoại Quy mô 36 khu trung tâm 1.350 ha, mật độ xây dựng tối đa 5%, khu vực khu trung tâm xây dựng với mật độ nhỏ 5%, dự kiến bao gồm hạng mục chính: Khu trung tâm, làng văn hóa dân tộc, làng du lịch sinh thái, khu ngắm cảnh ven lòng hồ thủy điện Tuyến du lịch Kon Plông - Đăk Nên: Theo hướng tuyến tỉnh lộ 676: ăk Nên: khu du lịch chẩn trị tắm khoáng Quy mô khu trung tâm khoảng 350 ha, mật độ xây dựng tối đa 5% khu vực khu trung tâm xây dựng với mật độ nhỏ 5% Tuyến Kon Plông - Ngọc Tem: Theo hướng tuyến đường Đông Trường Sơn: Ngọc Tem: khu du lịch cảnh quan, dã ngoại điều dưỡng Quy mô khu trung tâm khoảng 725,94 ha, mật độ xây dựng tối đa 5%, khu vực khu trung tâm xây dựng với mật độ nhỏ 5% Tuyến Kon Plông - Hiếu - Pờ Ê: Theo hướng tuyến quốc lộ 24: xã Hiếu - Pờ Ê: khu vực khai thác tiềm lễ hội, tham quan, sinh hoạt văn hóa Quy mô khu trung tâm khoảng: 2.507,92 ha, mật độ xây dựng tối đa 10%, khu vực khác mật độ xây dựng nhỏ 5% CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Định hướng 1.1 Định hướng chung 1.1.1 Quan điểm, mục tiêu Quan điểm: Sự phát triển ngành du lịch tỉnh phù hợp với định hướng hoạch định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, ngành du lịch tỉnh thực nhiều tiêu Quy hoạch đề ra: tăng trưởng hàng năm mức cao, nguồn vốn đầu tư nguồn nhân lực du lịch hình thành, bước đầu đáp ứng tốt nhu cầu phát triển, công tác quản lý nhà nước du lịch tăng cường, triển khai số dự án đầu tư hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Tuy nhiên, trình thực quy hoạch phát sinh bất cập hạ tầng du lịch chậm cải thiện; việc huy động nguồn lực phục vụ phát triển du lịch không mong muốn; công tác xúc tiến đầu tư chưa trọng; xuất nhiều yếu tố tác động đến du lịch, du lịch ngành kinh tế tổng hợp thường chịu ảnh hưởng bị tác động mạnh yếu tố 37 Ngoài tính chất đặc thù, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch dạng quy hoạch mở, mang tính định hướng, đòi hỏi có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển du lịch kinh tế – xã hội tỉnh Đây thực tế mà công tác quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch chuyên ngành nói riêng phải đối mặt Chính quy hoạch xem công tác thường xuyên việc thực điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015 định hướng đến năm 2020 việc làm cần thiết, tất yếu Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, tạo hình ảnh điểm đến, thương hiệu du lịch mang đặc trưng riêng Kon Tum; phát triển du lịch Kon Tum theo hướng du lịch xanh bền vững gắn với giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; kết nối du lịch quốc tế, vùng du lịch trọng điểm quốc gia Giữ gìn khai thác tốt tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn; xây dựng sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch đa dạng, có chất lượng đáp ứng nhu cầu du khách nước quốc tế Vị du lịch Kon Tum đến năm 2020 thật ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nước Mục tiêu cụ thể : Tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2016-2015 15%/năm, đó: Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế trung bình năm giai đoạn 2016-2020 15.4%/năm Tốc độ tăng trưởng khách nội địa trung bình năm giai đoạn 2016-2020 14.8%/năm Tổng lượng khách đến tỉnh năm 2016 đạt 304.650 lượt, năm 2020 đạt 533.550 lượt Thời gian lưu trú trung bình: Năm 2016: khách quốc tế 1.65 ngày, khách nội địa 1.62 ngày 38 Năm 2020: khách quốc tế 2.3 ngày, khách nội địa 2.1 ngày Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch trung bình giai đoạn 2016-2020 25%/năm Năm 2016: đạt 180,215,000 tỷ đồng Năm 2020: đạt 440,215,000 tỷ đồng Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch: Năm 2016: toàn tỉnh có 135 sở lưu trú du lịch Năm 2020: toàn tỉnh có 200 sở lưu trú du lịch Lao động ngành du lịch: Năm 2016, du lịch tạo việc làm cho 1615 lao động, đó, 50% lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực du lịch qua đào tạo chuyên ngành du lịch Năm 2020, du lịch tạo việc làm cho 2015 lao động, đó, 80% lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực du lịch qua đào tạo chuyên ngành du lịch Đầu tư khu du lịch hệ thống Khu du lịch Măng Đen bao gồm: Khu du lịch thác Pa Sĩ, thác Lô Ba; khu du lịch tâm linh tượng Đức Mẹ; khu du lịch suối nước nóng thôn Vương, xã Đăk Nên; khu du lịch suối nước nóng Đăk Lô, xã Ngọc Tem; khu du lịch hang đá thôn Kon Du; làng, văn hóa khai thác du lịch cộng đồng: Thôn Kon Tu Rằng xã Măng Cành, thôn Kon Ke, thôn Kon Chốt - xã Đăk Long, thôn Vi Glơng, Thôn Kon Plông, thôn Đăk Xô - xã Hiếu, thôn Vi O Lắc, thôn Vi K Oa - xã Pờ Ê Lập quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Măng Đen, tỉnh Kon Tum năm 2020 Đầu tư nâng cấp tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng hoạt động du lịch: Đường tỉnh 676, đường tỉnh 669, đoạn từ trung tâm xã Đăk Tăng trung tâm xã Măng Bút 1.1.2 Căn định hướng Kinh tế 39 Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 22-23%/năm giai đoạn 2011-2015; đạt 2324%/năm giai đoạn 2016-2020 18-19% giai đoạn 2021-2025 Tỷ trọng nông lâm thủy sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ cấu kinh tế vào năm 2015 là: 36-37%; 34-35%; 29-30%; đến năm 2020 là: 35-36%; 36-37%; 28-29%; đến năm 2025: 33-34%; 39-40%; 28-29% Thu nhập bình quân đầu người đạt 18,4 triệu đồng vào năm 2015 40,4 triệu đồng vào năm 2020 60 triệu vào năm 2025 Về xã hội Từ năm 2013 năm tiếp nhận khoảng 3.800 (khoảng 960 hộ), để đến năm 2015 dân số toàn huyện có khoảng 61.600 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45%, đào tạo nghề đạt 33% vào năm 2015 Năm 2020 dân số toàn huyện 86.300 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, đào tạo nghề đạt 40% Đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo 25%, đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo huyện tỷ lệ hộ nghèo bình quân tỉnh Đến năm 2015, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 20%; 90% số hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% trạm y tế xã, thị trấn phòng khám đa khoa khu vực có bác sỹ đầu tư kiên cố; 70% hộ đạt gia đình văn hóa; 30% thôn làng đạt thôn, làng văn hóa Đến năm 2020, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 15%; 100% số hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 100% xã, thị trấn đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020; 75% hộ đạt gia đình văn hóa; 60% thôn làng đạt thôn, làng văn hóa Đến năm 2015, xây dựng thị trấn Sa Thầy đạt đầy đủ tiêu chí đô thị loại V (miền núi), thành lập huyện đủ điều kiện thuộc khu vực Nam Sa Thầy; xây dựng 1-2 xã đạt tiêu chí quốc gia nông thôn vào năm 2015 đến năm 2020 có - xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn Đến năm 2015, tỷ lệ học sinh độ tuổi huy động lớp 98%, đó: trẻ tuổi đến nhà trẻ đạt 20%; tỷ lệ học mẫu giáo đạt 85% (riêng trẻ tuổi lớp đạt 100%); 13 trường đạt chuẩn quốc gia; 100% giáo viên cấp (mầm non, tiểu học trung học sở) đạt chuẩn trình độ chuyên môn Đến năm 2020, tỷ lệ học sinh độ tuổi huy động lớp 99% Quy hoạch tổng thể tỉnh Kom Tum: 40 Phát triển nhanh bền vững ngành du lịch, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế - xã hội phát triển, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa; cải tạo cảnh quan môi trường; nâng cao trình độ dân trí; tạo thêm nhiều công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nhiều khó khăn Phấn đấu xây dựng, phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh vào năm 2020 Khách du lịch: Tốc độ tăng trưởng khách du lịch (tính cho khách du lịch nội địa quốc tế), giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 25%/năm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 15,6%/năm Đến năm 2015 đón 352.000 lượt khách du lịch (trong 160.000 lượt khách quốc tế); năm 2020 đón 707.000 lượt khách du lịch (trong 322.000 lượt khách du lịch quốc tế) Số ngày lưu trú bình quân: Đến năm 2015 2,0 ngày (khách nội địa) 2,1 ngày (khách quốc tế); đến năm 2020 2,1 ngày (khách nội địa) 2,3 ngày (khách quốc tế) 1.2 Định hướng cụ thể 1.2.1 Theo ngành Dự báo khách du lịch nước quốc tế Năm 2020 đón 707.000 lượt khách du lịch 322.000 lượt khách du lịch quốc tế, lượt khách du lịch nội địa 385.000 lượt Dự báo sở lưu trú Năm 2020: toàn tỉnh có 200 sở lưu trú du lịch Dự báo lao động Dự báo danh thu Doanh thu: Đến năm 2015 doanh thu du lịch đạt 216.000 triệu đồng, đến năm 2020 đạt mức 636.440 triệu đồng 1.2.2 Theo lãnh thổ Về sản phẩm du lịch mới: Trong giai đoạn 2016 - 2020, phát triển sản phẩm du lịch: Du lịch nghỉ dưỡng : 41 Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp kết hợp với dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp theo Quy hoạch phát triển du lịch khu đô thị Măng Đen Phát triển du lịch sinh thái rừng : Phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Vườn quốc gia Chư Mom Ray; du lịch khám phá hồ, thác đẹp tiếng Kon Tum Phát triển du lịch thể thao: khai thác mạnh thể thao chinh phục núi; thể thao sông; thể thao mạo hiểm, săn bắn Phát triển du lịch văn hóa: phát triển mạnh du lịch cộng đồng, khai thác giá trị văn hóa lễ hội, làng nghề truyền thống khai thác đặc trưng văn hóa dân tộc người mang đậm sắc riêng Kon Tum Phát triển mạnh du lịch MICE kết hợp mua sắm, ẩm thực: Khuyến khích đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút hội nghị, hội thảo quốc gia, quốc tế tổ chức Kon Tum, đặc biệt khu du lịch quốc gia Măng Đen Khai thác văn hóa ẩm thực địa phương gắn với đặc sản tiếng Kon Tum như: Gỏi Kon Tum, Bò nướng kiến vàng, Tiêu rừng Măng Đen, Rượu vang sim Măng Đen, Gà nướng Kon Plong, Cá tầm Kon Plong… tạo nhiều ăn độc đáo khác biệt Xây dựng tour hướng dẫn nghệ thuật chế biến ăn đậm nét văn hóa truyền thống, tạo lạ cho du khách, đặc biệt khách quốc tế Phát triển trung tâm thương mại, mua sắm quy mô lớn gắn với hệ thống cửa hàng bán hàng đặc sản địa phương như: Măng nứa khô Măng Đen, Rượu vang sim Măng Đen, Tiêu rừng Măng Đen, Bảo vệ phát huy giá trị di sản, sản phẩm du lịch có, tập trung vào sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh, sản phẩm làng nghề, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp đặc sắc như: không gian văn hóa cồng chiêng, sử thi dân gian, dân ca, dân vũ, …; Xây dựng, khai thác, phát triển điểm du lịch địa phương, tuyến du lịch mới, đặc biệt trọng tua du lịch văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng, tham quan làng nghề truyền thống; hoàn thiện nội dung thuyết minh, lập hồ sơ công nhận điểm du lịch địa phương, khu du lịch địa phương, tuyến du lịch địa phương 42 Tăng cường hợp tác phát triển du lịch Kon Tum với tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên phát triển sản phẩm du lịch, kết nối tour, tuyến, hợp tác xúc tiến, quảng bá du lịch Hướng dẫn doanh nghiệp du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có; khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng quy mô, tăng cường chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà hàng, khu, điểm du lịch đáp ứng yêu cầu khách du lịch, đặc biệt tỉnh đăng cai tổ chức kiện lớn khu vực quốc gia Xây dựng chương trình kích cầu du lịch, vận động doanh nghiệp thương mại, làng nghề truyền thống tham gia để thu hút khách du lịch, nâng cao khả chi tiêu du khách, đặc biệt mùa thấp điểm Khai thác tuyến, điểm, cụm du lịch Giải pháp Huy động nguồn vốn đầu tư Ngoài nguồn đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước, Tỉnh cần có giải pháp cụ thể để huy động có hiệu cao nguồn lực nước cho đầu tư phát triển như: Trên sở danh mục chương trình, dự án cần kêu gọi đầu tư đến năm 2020; đẩy mạnh công tác quảng bá giới thiệu, xúc tiến đầu tư nhằm thu hút tốt doanh nghiệp, nhà đầu tư vào Tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng khu, khu du lịch, làng nghề truyền thống để sẵn sàng tiếp nhận dự án đầu tư; Ban hành sách hỗ trợ đầu tư hấp dẫn, minh bạch phù hợp với quy định pháp luật để thu hút vốn đầu tư thành phần du lịch Phát triển nguồn nhân lực Thực tốt công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ; có sách khuyến khích nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đến làm việc địa phương Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên lực lượng lao động làm việc để thích ứng yêu cầu nhân lực; Ưu tiên đào tạo lao động đồng bào dân tộc thiểu số giải tốt việc làm cho người lao động sau đào tạo; 43 Kết hợp hài hòa đào tạo, nâng cao chất lượng với thể trạng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch, Liên kết, hợp tác phát triển Tiếp tục thực tốt chương trình liên kết, hợp tác với địa phương vùng Tây Nguyên nước, trọng đẩy mạnh hợp tác phát triển toàn diện với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh duyên hải miền Trung; Tập trung hợp tác với tỉnh Nam Lào Đông Bắc Cămpuchia để phát triển kinh tế tuyến cửa nối liền Cămpuchia với cửa quốc tế Bờ Y phối hợp với tỉnh Attapư, Sekong (Lào) tỉnh Ratanakiri (Cămpuchia); tăng cường hợp tác trao đổi hoạt động văn hóa, du lịch; Nghiên cứu xây dựng tuyến du lịch Kon Tum với tỉnh Ubon Ratchathaii, Mukdahan (Thái Lan); kêu gọi doanh nghiệp Thái Lan đầu tư số lĩnh vực khác có nhiều tiềm năng, lợi phát triển 2.1 Quy hoạch Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế quản lý lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần phong phú lành mạnh cho nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nghiệp văn hóa, thể thao du lịch đáp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kiện toàn, củng cố tổ chức máy ngành văn hóa, thể thao du lịch đáp theo hướng tinh giản, gọn nhẹ trọng vào hiệu hoạt động Tăng ngân sách đầu tư cho nghiệp văn hóa, thể thao du lịch phù hợp theo mức tăng trưởng kinh tế tỉnh, bảo đảm điều kiện phát triển với mục tiêu nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng hình thức tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao du lịch, phát triển hoạt động dịch vụ nhà nước Xây dựng số thiết chế văn hóa, thể thao mang tính tổng hợp, đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp Chú trọng công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý, cán nghiệp văn hóa, thể thao du lịch Phát bồi dưỡng tài văn hóa nghệ thuật, thể thao 44 Các cấp, ngành triển khai quy hoạch cần có phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, ý đảm bảo quỹ đất phân bố hợp lý cho công trình văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2012 - 2020, bố trí ngân sách, xây dựng chương trình, dự án phát triển, đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao du lịch 2.2 Vốn Nhu cầu vốn đầu tư cho thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 103 - 105 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 32 - 33 nghìn tỷ đồng 70 - 71 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 Ngoài nguồn đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước, Tỉnh cần có giải pháp cụ thể để huy động có hiệu cao nguồn lực nước cho đầu tư phát triển như: Trên sở danh mục chương trình, dự án cần kêu gọi đầu tư đến năm 2020; đẩy mạnh công tác quảng bá giới thiệu, xúc tiến đầu tư nhằm thu hút tốt doanh nghiệp, nhà đầu tư vào Tỉnh, trọng khai thác nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà tài trợ khác; Tạo điều kiện thuận lợi sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, làng nghề truyền thống để sẵn sàng tiếp nhận dự án đầu tư; Ban hành sách hỗ trợ đầu tư hấp dẫn, minh bạch phù hợp với quy định pháp luật để thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế; thực đơn giản hóa thủ tục hành chính; Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, phát thanh, truyền hình, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 2.3 Nguồn nhân lực Xây dựng triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2016-2020 theo hướng tăng cường xã hội hóa thực nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng nhân lực hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch; coi trọng chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ kỹ mềm Trang bị nâng cao kiến thức du lịch cộng đồng, văn hóa kinh doanh, kỹ giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ cho cư dân vùng du lịch; nâng cao kỹ tổ chức, khai thác, phục vụ khách du lịch công ty lữ hành, cộng đồng địa phương phát triển mô hình du lịch cộng đồng Kon Tum 45 Tăng cường công tác phối hợp quan, ban, ngành liên quan với trường, đơn vị đào tạo du lịch có uy tín doanh nghiệp du lịch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho cán quản lý cấp, nhân viên khu điểm du lịch, đội ngũ lao động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Đặc biệt quan tâm kiến thức ngoại ngữ, văn hóa lịch sử, tin học Tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhận thức phát triển du lịch, ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích, di sản, tôn trọng pháp luật ứng xử văn minh, lịch kinh doanh dịch vụ du lịch, văn hóa cộng đồng dân cư nơi có khu, điểm du lịch Rà soát, xây dựng mô hình quản lý phù hợp đào tạo, hình thành đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên di tích, khu, điểm du lịch Xây dựng Đề án phát triển nhân lực du lịch Kon Tum giai đoạn 2016-2020 Tích cực liên kết với trường Đại học, cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp sở dạy nghề có uy tín quốc tế nước mở lớp đào tạo, tu nghiệp du lịch nước tỉnh Thực tốt sách sử dụng thu hút nhân tài ngành du lịch Có sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư giáo dục đào tạo, hình thành sở đào tạo chuyên ngành du lịch công lập Kon Tum có chất lượng, uy tín thương hiệu Định kỳ tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch làm sở để xác định nhu cầu, định hướng đào tạo ngành nghề, đủ số lượng cần thiết đảm bảo yêu cầu phát triển du lịch Kon Tum Tăng cường phối hợp Sở quản lý ngành, Hiệp hội Du lịch, sở đào tạo doanh nghiệp du lịch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch tỉnh bảo đảm chất lượng, hiệu đào tạo; áp dụng tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt nam (VTOS) đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch Thông qua nhiều hình thức, nhiều nguồn, tổ chức chương trình bồi dưỡng, cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch, lái xe nhân viên phục vụ xe ô tô vận chuyển khách du lịch, taxi… Thực chương trình bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ quản lý, ngoại ngữ , nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý du lịch cấp tỉnh, huyện; bồi dưỡng kiến 46 thức quản lý du lịch, xúc tiến du lịch, văn hóa ứng xử, cập nhật kiến thức cho cán quyền sở (cấp xã), cán thực nhiệm vụ liên quan đến du lịch ngành Công an, Biên phòng, Ban Quản lý di tích văn hóa-lịch sử, Ban quản lý khu du lịch, điểm du lịch 2.4 Tuyên truyền, quảng bá Tiếp tục phát triển định vị ngày vững thương hiệu du lịch Kon Tum thị trường du lịch quốc tế nước; có chế quản lý, giữ uy tín, chất lượng sản phẩm để bảo vệ thương hiệu du lịch Măng Đen Nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch khu vực phía Nam Kon Tum Cơ đến năm 2020, xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Kon Tum: Là điểm đến bật với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái du lịch văn hóa Là điểm đến hấp dẫn, an toàn, thân thiện tin cậy Tổ chức chương trình, kiện du lịch lớn tỉnh để truyền thông,quảng bá thương hiệu du lịch Kon Tum Nghiên cứu, ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch Kon Tum Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin, quảng bá du lịch, trọng chất lượng nội dung, hình thức ấn phẩm quảng bá phương tiện thông tin đại có sức lan truyền mạnh, rộng; tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng có lựa chọn, mang tính chuyên nghiệp Tranh thủ mối quan hệ quyền, đoàn thể mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh quán nước thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội quan truyền thông quốc tế đến Việt nam để giới thiệu, quảng bá du lịch Kon Tum đến thị trường du lịch quốc tế Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Tổng Công ty Hàng không quốc gia Việt Nam Hiệp hội Du lịch Việt nam tổ chức đón đoàn Famtrip, Presstrip để giới thiệu tài nguyên, lợi thế, sản phẩm du lịch tỉnh, thu hút đầu tư mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế Tham gia hội chợ, hội thảo du lịch tổ chức nước nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường Xuất đa dạng ấn phẩm du lịch phục vụ việc tham 47 gia hội chợ, hội thảo chuyên ngành du lịch kích thích quan tâm ý du khách Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hợp tác nước, nâng cao lực cạnh tranh thị trường du lịch nước quốc tế Chú trọng hợp tác phát triển tour liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên; hợp tác với công ty lữ hành nước Đông Nam Á đưa khách đến Kon Tum Ban hành chế huy động nguồn lực doanh nghiệp du lịch ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch, tổ chức kiện hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chung tỉnh 2.5 Khoa học công nghệ Nghiên cứu xây dựng chế, sách, chương trình chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất đời sống; Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ; thu hút chuyên gia giỏi đầu ngành chuyển giao chương trình, dự án khoa học, kỹ thuật hoạt động sản xuất, kinh doanh vào ngành, lĩnh vực có nhiều lợi thế; Tuyên truyền phổ biến văn pháp luật môi trường, không ngừng nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường; tổ chức thực tốt giám sát chặt chẽ việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hướng dẫn, hỗ trợ phát triển mạnh ngành nghề sản xuất, chế biến, cung ứng hoa, cảnh, lương thực, thực phẩm, rau tỉnh đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh du lịch Phát triển dịch vụ vận chuyển khách du lịch tuyến du lịch trọng điểm Nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch khu vực phía Nam Kon Tum Đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án thuộc chương trình trọng tâm, công trình trọng điểm du lịch để đưa vào khai thác kinh doanh 48 49 [...]... 2.3.2 Tuyến du lịch Kon Plông và vùng phụ cận: Đô thị Kon Plông là trung tâm du lịch chính của vùng du lịch sinh thái Măng Đen, bao gồm các chức năng: Nghỉ ngơi, điều dưỡng, du lịch sinh thái, thể thao, giải trí, dịch vụ du lịch, lưu trú, ẩm thực, hội chợ triển lãm thương nghiệp, biểu diễn ca múa nhạc, làng văn hóa dân tộc, công viên hoa chuyên đề có diện tích khoảng 3.000 ha Tuyến du lịch Kon Plông... ứng nhu cầu của du khách và đủ sức tổ chức các hội thảo, hội nghị quy mô lớn Lựa chọn một số làng văn hóa của các dân tộc thiểu số tiêu biểu ở các địa bàn có tài nguyên du lịch khác nhau; trước mắt là ở thành phố Kon Tum và huyện Kon Plông để đầu tư thành các làng du lịch văn hóa, sinh thái, thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển Giai đoạn 2016 – 2020: Phát triển đa dạng các loại hình du lịch, trên cơ... tế) Điều này chứng tỏ các sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh còn khá đơn điệu, chất lượng dịch vụ còn hạn chế, chưa đủ sức thúc đẩy du khách chi tiêu cũng như giữ chân du khách ở lại dài ngày hơn 1.3.2 Cơ cấu nguồn thu 1.4 Lao động Lao động trực tiếp, gián tiếp: Tổng số lao động trong ngành du lịch: Nguồn nhân lực làm du lịch ở Kon Tum có số lao động trong ngành du lịch tăng theo từng năm, năm 2006... đến qua các năm khách du lịch quốc tế và nội địa Năm 2015 tỉnh Kon Tum đã đón 115.000 lượt khách du lịch, trong đó có 38.975 lượt khách quốc tế , còn lại là khách trong nước Tổng thu nhập xã hội từ du lịch đạt 275,762 tỷ đồng Ngành du lịch phấn đấu cuối năm 2015 đón 262.550 lượt khách, trong đó có 91.750 lượt khách quốc tế, còn lại là khách trong nước Tổng thu nhập xã hội từ du lịch đạt 609, 250 tỷ... trung xây dựng các loại hình du lịch tiêu biểu, đặc trưng, riêng biệt của Kon Tum để thu hút du khách Xây dựng các tour, tuyến điểm du lịch văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật… trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn như ngục Kon Tum, nhà thờ Gỗ Kon Tum, tòa giám mục Kon Tum; di tích chiến tranh như đồi Charlie, chiến trường xưa Đăk Tô - Tân Cảnh; di tích lịch sử ChưTankra; khu căn cứ... thu hút du khách du lịch ngày càng nhiều hơn Thời gian diễn ra mua lẽ hội là Sau khi kết thúc một mùa rẫy, khoảng thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 dương lịch năm sau, đó là mùa lễ hội của đồng bào các DTTS ở Kon Tum Ý nghĩa của các lễ hội ở Kom Tum điều mang tính địa phương Vào mùa lễ hội thì tỉnh đón rất nhiều lược khách du lịch trong nước cũng như quốc tế và các nhà kinh doanh du lịch cũng... trong ngành du lịch đã tăng lên 1.297 người, bình quân giai đoạn 2006-2011 tăng lên 11,43% Tuy nhiên, phần lớn đều tập trung vào lực lượng lao động có trình độ từ cao đẳng, trung cấp trở xuống, còn lực lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học còn thiếu, nhất là lao động có trình độ chuyên ngành về du lịch 2 Theo lãnh thổ 30 2.1 Các vùng du lịch quốc tỉnh 2.1 Các trung tâm du lịch tỉnh 2.3... tính đến thời điểm hiện nay có 110 cơ sở lưu trú du lịch được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quy t định công nhận xếp hạng theo thẩm quy n với trên 1.632 phòng, Trong đó có 01 khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn 4 sao, 01 khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn 3 sao, 7 khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn 2 sao, 39 khách sạn đạt hạng tiêu chuẩn 1 sao, và 62 nhà nghỉ du lịch Đến nay, toàn tỉnh có 08 đơn vị kinh doanh... tin-liên lạc cho các hoạt động kinh tế và du lịch: do địa hình đồi núi hiểm trở, trình độ dân trí thấp, sự quan tâm của chính quy n cũng như các cấp còn hạn chế nên việc phát triễn thông tin-liên lac của tỉnh còn 25 rất hạn chế, khả năng cung ứng chưa được chặc chẽ để phát triển kinh tế , phục vụ cho các hoạt động du lịch còn hạn chế 26 CHƯƠNG II Phân Tích Thực Trạng Du Lịch 1 Hoạt động theo ngành 1.1 Nguồn... thống kê Kon Tum năm 2013) Sở dĩ doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh trong những năm qua là do sự tăng nhanh về lượng khách đến du lịch tại Kon Tum Tuy nhiên, xét trên mức chi tiêu và số ngày lưu trú bình quân của du khách vẫn còn thấp Năm 2011 mức chi tiêu bình quân một ngày của du khách chỉ hơn 254 ngàn đồng và số ngày lưu trú bình quân của du khách là 1,88 ngày (lưu trú bình quân của khách nộ