1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cay lương thực nam ja

37 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

CÂY LƯƠNG THỰC I Giới thiệu chung: Khái niệm: Cây lương thực loại trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp lượng chất bột cacbohydrat phần thức ăn cho toàn doanh số giới Đặc điểm chung: Đa số lương thực năm Hiện nay, giới có năm loại lương thực trồng chủ yếu, bao gồm: ngô (Zea Mays L.), lúa nước (Oryza sativa L.), lúa mì (Triticum sp tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz tên khác khoai mì) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Trong đó, ngô, lúa gạo lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu khoảng 43% calori từ tất lương thực, thực phẩm Bốn loại lương thực Việt Nam lúa, ngô, sắn khoai lang Các loại hạt cốc khác, diện tích trồng sản lượng hơn, có Đại mạch (Hordeum vulgare L.), cao lương (Sorghum, tên khác lúa miến, mộc mạch), kê (Setaria L.Beauv kê hạt vàng, kê đuôi chồn; Panicum miliaceum L kê Nga; Pennisetum glaucum lúa miêu, kê trân châu, kê ngọc, kê Xu đăng; Eleusine coracana L Gaertn), Hắc mạch (Secale cereale, tên khác lúa mạch đen, Tiểu hắc mạch(Triticale, Triticum x Secale, lai tiểu mạch hắc mạch), Yến mạch (Avena sativa), Kiều mạch (Fagopyrum esculentumMoench = Polygonum fagopyrum L., tên khác mạch hoa, mạch ba góc), Fonio, Quinoa Các loại có củ khác có khoai môn (Colocasia esculenta L Schott, khoai sọ (Colocasia antiquorum Schott = C.esculentaL.Schott), củ mỡ (Dioscorea alata L., tên khác củ cái, khoai vạc, khoai ngọt), củ từ (Dioscorea esculenta (Lour) Burk tên khác khoai từ), dong riềng (Canna edulis Ker., tên khác khoai riềng, khoai đao), củ dong (Maranta arundinacea, tên khác dong đao, dong tây, củ bình tinh, củ trút), khoai mài (Dioscorea persimilis Prain et Burk, tên khác củ mài, hoài sơn), sắn dây (Pueraria thomsoni Benth),khoai nưa (Amorphophallus rivieri Dur.) Ở châu Phi, chuối bột dùng làm lương thực tương tự việc sử dụng qủa sakê (Artocarpus indisa) nước Nhật Tại Ấn Độ, số nước châu Phi số đảo Thái Bình Dương, loại đậu đỗ ăn hạt đậu trắng, đậu đen, đậu xanh,đậu đỏ,đậu trứng cuốc, hay thân giàu tinh bột từ số báng… sử dụng làm lương thực tương tự thực phẩm Việt Nam Hạt củ lương thực thành phần phần ăn người dân nghèo nhiều nước phát triển Dưới số thông tin hình ảnh lương thực trồng phổ biến Việt Nam giới: Lúa nước: Lúa nước năm loại lương thực giới, chúng có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á châu Phi Hai loài cung cấp 1/5 toàn lượng calo tiêu thụ người Theo dự báo FAO, sản lượng lúa ước tính cho năm đạt 668 triệu thóc, tương đương 446 triệu gạo, sản lượng cao thứ hai kể từ năm 2000, sản lượng kỷ lục năm 2008 Ngô: Ngô loại ngũ cốc quan trọng giới, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Sản lượng sản xuất ngô giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu (năm 2005-2007) Trong nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngô 59,38% nước khác sản xuất Sản lượng ngô xuất giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu Trong đó, Mỹ xuất 64,41 % tổng sản lượng nước khác chiếm 35,59 % Khoai tây: Khoai tây loài nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột, loại trồng lấy củ rộng rãi giới, loại trồng phổ biến thứ mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì ngô Khoai tây có nguồn gốc từ Peru, nghiên cứu David Spooner xuất năm 2005 quê hương khoai tây khu vực phía nam Peru Hiện người ta cho khoai tây du nhập vào châu Âu vào khoảng thập niên 1570 sau người biển châu Âu đưa đến lãnh thổ khắp giới Lúa mì: Lúa mì hay tiểu mạch nhóm loài cỏ dưỡng từ khu vực Levant gieo trồng rộng khắp giới Về tổng thể, lúa mì thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng đứng sau ngô lúa gạo số loài lương thực Hạt lúa mì loại lương thực chung sử dụng để làm bột mì sản xuất loại bánh mì; mì sợi, bánh, kẹo v.v lên men để sản xuất bia, rượu, hay nhiên liệu sinh học Theo dự báo Hãng phân tích Đức, F.O.Licht, sản lượng lúa mì giới vụ 2009/10 lên 659 triệu tấn, khả số nước mùa Con số cao 2% so với dự báo hồi tháng 8, thấp mức 684,5 triệu sản xuất vụ 2008/09 Sắn: Sắn lương thực ăn củ hàng năm, sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae Cây sắn cao 2-3m, đường kính tán 50-100 cm Lá khía thành nhiều thùy, dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc Rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng Thái Lan chiếm 85% lượng xuất sắn toàn cầu, Indonesia Việt Nam Thị trường xuất sắn chủ yếu Thái Lan Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất sắn khoảng 40% bột tinh bột sắn, 25% sắn lát sắn viên Khoai lang: Khoai lang loài nông nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị Nó nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, sử dụng vai trò rau lẫn lương thực Năm 2006, toàn giới có 111 nước trồng khoai lang (FAO 2008) diện tích 8,99 triệu ha, 95% nước phát triển, suất bình quân 13,72 tấn/ha Việt Nam có sản lượng khoai lang 1,45 triệu tấn, đứng thứ năm toàn giới sau Trung Quốc (100,22 triệu tấn), Nigeria (3,46 triệu tấn), Uganda (2,62 triệu tấn) Indonesia (1,85 triệu tấn) Khoai lang dùng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học Cao lương: Cây cao lương (lúa miến) loại ngũ cốc quan trọng giới Sản lượng cao lương toàn cầu năm 2006 đạt 56.525.765 tấn, so với năm 2005 đạt 59.214.205 năm 1961 đạt 40.931.625 Cao lương lương thực châu Á, châu Phi sử dụng khắp giới để nuôi gia cầm, gia súc.Hiện nay, nhà khoa học tìm cách cải tiến loại cách đưa đặc tính chịu lạnh vào lúa miến nhằm cho phép lúa miến trồng nhiều nơi trồng giai đoạn đầu xuân, thời điểm mà độ ẩm trở nên cao Kê: Kê tên gọi chung để vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, nhìn tương tự cỏ lồng vực hạt to mẩy Hạt kê làm lương thực gạo cho người ăn chim chóc Sản lượng kê toàn cầu năm 2006 đạt 31.783.428 tấn, so với năm 2005 đạt 30.589.322 năm 1961 đạt 25,703,968 Kê nhóm loài lương thực trông tương tự khác biệt, nguồn lương thực quan trọng châu Á châu Phi để nuôi gia cầm, gia súc Đại mạch: Đại mạch loại lương thực trồng để sản xuất mạch nha nuôi gia cầm, gia súc khu vực lạnh hay đất nghèo dinh dưỡng Sản lượng đại mạch toàn cầu năm 2006 đạt 138.704.379 tấn, số năm 2005 141.334.270 năm 1961là 72.411.104 II MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH Ở VIỆT NAM: • Phân bố: -Vùng núi trung du Bắc Bộ: lúa, ngô sắn - Đồng sông Hồng: lúa, ngô - Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô - Đồng sông CửuLong: lúa - Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn • • Sản lượng: Bảng 1: Sản lượng số loại lương thực Việt Nam (Nghìn tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 Ước 2015 Lúa gạo 40.005,60 42.398,50 43.737,80 44.039,10 44.975,00 45.100,00 Chỉ số phát triển (Năm 102,71 trước =100) Ngô 4.625,70 (bắp) Chỉ số phát triển (Năm 105,81 trước =100) Sắn (củ 8.595,6 mì) Chỉ số phát triển (Năm 100,76 trước =100) Khoai 1.318,5 lang Chỉ số phát triển (Năm 108,85 trước =100) • 105,98 103,16 100,69 102,13 100,28 4.835,60 4.973,60 5.191,20 5.191,70 5.800,00 104,54 102,85 104,38 100,01 111,72 9.897,9 9.735,4 9.757,3 10.225,3 10.700,00 115,15 98,36 100,22 104,80 104,64 1.362,1 1.427,3 1.358,1 1.401,0 1.450,00 103,31 104,79 95,15 103,16 103,50 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lúa nước: Là lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn Cây lương thực quan trọng thứ hai ngô có xu hướng tăng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Lúa năm loại lương thực giới, với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Lúa Cây lúa (Oryza sativa) Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Monocots (không phân hạng) Commelinids Bộ (ordo) Poales Họ (familia) Poaceae Chi (genus) Oryza Lúa loài thực vật sống năm, cao tới 1-1,8 m, cao hơn, với mỏng, hẹp khoảng (2-2,5 cm) dài 50–100 cm Tuỳ thời kì sinh trưởng, phát triển mà lúa có màu khác Khi lúa chín ngả sang màu vàng Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 35–50 cm Hạt loại thóc (hạt nhỏ, cứng loại ngũ cốc) dài 5–12 mm dày 2–3 mm Cây lúa non gọi mạ Sau ngâm ủ, người ta gieo thẳng hạt lúa nảy mầm vào ruộng lúa cày, bừa kỹ qua giai đoạn gieo mạ ruộng riêng để lúa non có sức phát triển tốt, sau khoảng thời gian nhổ mạ để cấy ruộng lúa Sản phẩm thu từ lúa hạt lúa Sau xát bỏ lớp vỏ thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới Lúa thông thường gieo hay cấy ruộng lúa nước - mảnh ruộng tưới hay ngâm lớp nước không sâu với mục đích đảm bảo nguồn nước cho lúa ngăn không cho cỏ dại phát triển Khi lúa phát triển trở thành chủ yếu ruộng lúa nước tưới tiêu theo chu kỳ thu hoạch mùa màng Các ruộng lúa có tưới tiêu nước làm tăng suất, lúa trồng vùng đất khô (chẳng hạn ruộng bậc thang sườn đồi) với kiểm soát cỏ dại nhờ biện pháp hóa học Ở vài khu vực có mực nước sâu, người ta trồng giống lúa mà dân gian gọi nôm na lúa Các giống lúa có thân dài chịu mực nước sâu tới mét (6 ft) Hạt thóc trước tiên xay để tách lớp vỏ ngoài, gạo xay lẫn trấu.Quá trình tiếp tục, nhằm loại bỏ mầm hạt phần sót lại vỏ, gọi cám, để tạo gạo Ngô: HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG LÚA: Lúa gạo thực phẩm phân nửa dân tộc giới cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại Riêng tỉ người châu Á, lúa gạo cung cấp từ 60 đến 70% calories Hiện lúa gạo ngày trở nên phổ biến sâu rộng châu Mỹ, Trung Đông châu Phi lúa gạo xem thực phẩm bổ dưỡng lành mạnh cho sức khoẻ thích hợp cho đa dạng hóa bữa ăn hàng ngày Khẩu phần gạo hàng năm cho đầu người châu Á từ 60 đến 200 kg, Việt Nam gần 170 kg Gạo phó sản dùng để chế biến thành thức ăn bánh, bánh tráng, bún, bột, thức ăn nhanh, dầu, thức uống Gạo loại thực phẩm carbohydrate hỗn tạp, chứa tinh bột (80%), thành phần chủ yếu cung cấp nhiều lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin chất khoáng (0,5%) cần thiết cho thể Chất tinh bột chứa hạt gạo hình thức carbohydrate (carb) người dạng glucogen, gồm loại carb đơn giản chất đường glucose, fructuose, lactose sucrose; loại carb hỗn tạp chuỗi phân tử glucose nối kết chứa nhiều chất sợi Tinh bột cung cấp phần lớn lượng cho người Gạo trắng chứa carb cao, độ 82 gram 100 gram.Trong tinh bột có hai thành phần - amylose amylopectin Hai loại tinh bột ảnh hưởng nhiều đến hạt cơm sau nấu, không ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng Chất protein: Hàm lượng Protêin chủ yếu khoảng 7- 8% Các giống lúa nếp có hàm lượng prôtêin cao lúa tẻ Vitamin: Cũng giống loại ngũ cốc khác, lúa gạo không chứa loại vitamin A, C hay D, có vitamin B-1, vitamin B-2, niacin, vitamin E, chất sắt kẽm nhiều chất khoáng Mg, P, K, Ca Riboflavin: Gạo chứa chất riboflavin hay vitamin B2, cần thiết cho sản xuất lượng nuôi dưỡng bì mô mắt da Gạo trắng chứa 0,02 mg B2/100 gram Lá khoai mì Củ khoai mì (sắn) Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Eudicots (không phân hạng) Rosids Bộ (ordo) Malpighiales Họ (familia) Euphorbiaceae Phân họ (subfamilia) Crotonoideae Tông (tribus) Manihoteae Chi (genus) Manihot Loài (species) M esculenta Đặc điểm: Cây khoai mì cao 2–3 m, khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng Dinh dưỡng: Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro 100g tương ứng 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối khoáng vitamin 100 g củ sắn 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Trong củ sắn, hàm lượng acid amin không cân đối, thừa arginin lại thiếu acid amin chứa lưu huỳnh Trong củ sắn chất dinh dưỡng chứa lượng độc tố (HCN) đáng kể.Các giống sắn có 80–110 mg HCN/kg tươi 20–30 mg/kg củ tươi.Các giống sắn đắng chứa 160–240 mg HCN/kg tươi 60–150 mg/kg củ tươi Liều gây độc cho người lớn 20 mg HCN, liều gây chết người 50 mg HCN cho 50 kg thể trọng Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN Ngô độc khoai mì: Ngộ độc sắn xảy sau ăn sắn chưa chế biến cách nguyên nhân gây tử vong trẻ em Một nghiên cứu bệnh viện Nhi đồng HCM cho thấy ngộ độc sắn chiếm tỉ lệ 10% số ngộ độc thức ăn với tỉ lệ tử vong 16,7% Phòng ngừa: • • • • Sắn phải lột bỏ vỏ, cắt bỏ phần đầu đuôi phần chứa nhiều độc chất Ngâm nước qua đêm, luộc với nhiều nước mở nắp nồi luộc Mục đích để độc tố tan theo nước bốc theo nước Không ăn đọt sắn, sắn cao sản, sắn lâu năm, sắn có vị đắng Những loại chứa nhiều độc chất Không cho trẻ em ăn nhiều sắn Không nên ăn sắn nguyên củ nướng chiên độc chất nguyên chưa bị khử • NĂM GIỐNG SẮN MỚI NĂNG SUẤT CAO • Giống sắn KM419 (SVN5) Nguồn gốc: Giống sắn KM 419 chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5 (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, tập thể 2014) Đặc điểm giống: thời gian sinh trưởng 7-10 tháng, suất củ tươi 34,954,9 / (vượt27,7- 29.6% so với KM94), hàm lượng tinh bột 27,8 30,7%, suất tinh bột 10,1 -15,8 /ha, suất sắn lát khô 15,6-21,6 tấn/ha (so với KM94 hàm lượng tinh bột 25,0- 28,4 %, suất tinh bột 6,4-9,5 tấn/ ha, suất sắn lát khô 6,4-9,5 tấn/ha) Giống sắn KM419 có chiều cao vừa phải, thân thẳng, tán gọn, nhặt mắt, xanh đậm, xanh, cọng phớt đỏ, dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến thị trường, nhiễm nhẹ đến trung bình bệnh cháy • Giống sắn KM419 khảo nghiệm bản, khảo nghiệm sản xuất phát triển rộng Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,… nông dân địa phương ưa chuộng phát triển nhanh sản xuất với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm Đặc biệt tỉnh Tây Ninh, KM419 giống sắn chủ lực trồng 50% diện tích sắn toàn tỉnh mang lại bội thu suất hiệu cao kinh tế xã hội Giống sắn KM419 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên đề nghị công nhận giống, định hướng ưu tiên sử dụng cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Duyên hải Bắc Trung Bộ vùng trung du miền núi phía Bắc Giống KM419 Hội đồng giống Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 2014 Giống sắn KM444 • • • Nguồn gốc: Giống sắn KM444 có tên khác HL2004-28 (SVN7) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Cây có củ, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh chọn tạo giới thiệu (Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Trọng Hiễn, Nguyễn Thị Cách, Hoàng Kim 2014) Giống sắn HL2004-28 đượctuyển chọn ban đầu từ dòng số 28 tổng số 2152 hạt sắn thu năm 2004 từ mẹ giống sắn KM444 (là lai chọn lọc tổ hợp lai (GM444-2 x GM444-2) x XVP nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí Minh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam lai hữu tính năm 2003 Đặc điểm giống: Giống sắn HL2004-28 (= SVN7 = KM444) có gốc thân cong, phân cành cao Lá màu xanh đậm, xanh nhạt Dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng Đặc điểm bật giống KM444 nhiễm sâu bệnh Năng suất củ tươi đạt 37,5 – 48,3 tấn/ha Hàm lượng bột đạt 28,329,2% Giống sắn SVN7 (HL2004-28) chọn dòng từ hạt giống sắn mẹ KM444 Hội đồng giống Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống tạm thời năm 2014 Tại vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ dòng khảo nghiệm tác giả KM444 năm 2004 thực tế sản xuất nông dân ưa chuộng, giữ lại nhân giống, cần bình tuyển giống tốt thích hợp cho vùng sinh thái Giống sắn KM 440 Nguồn gốc: Giống sắn KM440 tạo dòng từ đầu dòng ưu tú giống sắn KM140 theo phương pháp CIAT cách thu hạt sắn tự thụ (lai lại, back cross) giống gốc KM140 chọn lọc phả hệ Giống sắn gốc KM140 lai tổ hợp KM 98-1 x KM 36 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler Hernan Ceballos 2007, 2009) Giống Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống quốc gia năm 2009 toàn quốc và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật (VIFOTEC) toàn quốc năm 2010 Giống sắn KM440 tạo dòng từ giống sắn KM140 Đặc điểm giống sắn KM440: + Thân xanh, thẳng, xanh, cao vừa phải, không phân nhánh + Năng suất củ tươi: 35,4 – 48,5 tấn/ha + Tỷ lệ chất khô: 37,9 – 41,7% + Hàm lượng tinh bột: 27,2- 29,3% + Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha • + Chỉ số thu hoạch: 56 -63 % + Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng + Nhiễm nhẹ bệnh cháy + Thời gian giữ bột sớm KM94 Giống sắn KM397 Nguồn gốc: KM397 lai KM108-9-1 x KM219 tổ hợp lai kép (SM937-26 x SM937-26) x (BKA900 x BKA900) nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí Minh (NLU) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) chon tạo khảo nghiệm năm 2003 (Hoàng Kim ctv 2009) Giống SM937-6 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 1995 (Trần Ngọc Quyền ctv, 1995) BKA900 giống sắn ưu tú nhập nội từ Braxil có ưu điểm suất củ tươi cao chất lượng giống không thật tốt, khó giữ giống cho vụ sau KM397 kết hợp nhiều đặc tính quý hai giống cha mẹ SM937-26 BKA900 Đặc điểm giống: KM397 có thân nâu tím, thẳng, nhặt mắt, không phân nhánh; xanh thẫm, xanh, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, thích hợp xắt lát phơi khô làm bột Thời gian thu hoạch 8-10 tháng sau trồng, suất củ tươi 33,0 - 54,0 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 27,5 – 29,6%, tỷ lệ sắn lát khô 42,5 - 44,3%, suất tinh bột 9,2- 13,5 tấn/ha, suất sắn lát khô 13,8 - 17,6 tấn/ số thu hoạch 60 - 63,0% Giống sắn KM397 chịu khô hạn tốt, nhiễm sâu bệnh, thời gian giữ bột tương đương KM94 • Giống sắn KM414 Nguồn gốc: KM414 có hai dòng ưa thích sản xuất Đó KM414-2 (hình bên phải, dân gọi Sắn Lá Tre cực ngắn ngày, để phân biệt với giống sắn KM414-1 Sắn Cao Sản, hình bên trái phân biệt với KM325 Sắn Lá Tre xanh SC205 Sắn Lá Tre cọng đỏ) Quá trình dục thành giống giữ lại KM414-2 KM414-1 KM414-2 lai tổ hợp KM146-7-2 x KM143-8-1, tổ hợp lai kép (KM98-5 x KM98 -5) x (KM98-1 x KM98-1) nhóm nghiên cứu sắn Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hố Chí Minh (NLU) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) chon tạo khảo nghiệm năm 2003 (Hoàng Kim ctv, 2009) Hai giống sắn KM981 KM98-5 Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 1999 2009 (Hoàng Kim ctv, 1999; Trần Công Khanh ctv, • 2005) Giống sắn lai KM414 kết hợp nhiều đặc tính quý hai giống cha mẹ KM98-1 KM98-5 Đặc điểm giống: Giống sắn KM414 -2 có thân màu nâu xám, nhặt mắt, phân nhánh, xanh đậm, xẻ thùy sâu, xanh, thịt củ màu trắng vàng nhạt, củ to, thích hợp thu hoạch sớm bán sắn lát khô Năng suất củ tươi đạt 43,5 đến 54,6 tấn/ha; hàm lượng bột đạt 25,6 đến 27,9% Giống sắn KM414 -1 có thân màu xám trắng, phân cành cao, xanh, xanh, dạng củ không ưa thích giống KM419, thịt củ màu trắng, thích hợp làm sắn lát khô làm bột Năng suất củ tươi đạt 42,3 đến 52,3 tấn/ha; hàm lượng bột đạt 27,8 đến 29,3% Khoai lang: Năm 2008, toàn giới có 111 nước trồng khoai lang (FAO 2009) diện tích 8,17 triệu ha, suất bình quân 13,46 tấn/ha, sản lượng 110,13 triệu (so với năm 2005 123,27 triệu năm 1961 98,19 triệu tấn) Việt Nam có sản lượng khoai lang 1,32 triệu tấn, đứng thứ năm toàn Khoai lang dùng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rô, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học Khoai lang ( Ipomoea batatas) loài nông nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, gọi củ khoai lang nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, sử dụng vai trò rau lẫn lương thực Các non thân non sử dụng loại rau Khoai lang có quan hệ họ hàng xa với khoai tây(Solanum tuberosum) có nguồn gốc Nam Mỹ quan hệ họ hàng xa với khoai mỡ (một số loài chi Dioscorea) loài có nguồn gốc từ châu Phi châu Á Khoai lang loài thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có mọc so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, hoa có tràng hợp kích thước trung bình Rễ củ ăn có hình dáng thuôn dài thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu hay trắng Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam hay tím Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Eudicots (không phân hạng) Asterids Bộ (ordo) Solanales Họ (familia) Convolvulaceae Chi (genus) Ipomoea Loài (species) I batatas Khoai lang không chịu sương giá Nó phát triển tốt nhiệt độ trung bình khoảng 24 °C (75 °F).Các rễ củ phát triển đầy đủ vòng từ đến tháng.Chúng nhân giống chủ yếu đoạn thân (dây khoai lang) hay rễ rễ bất định mọc từ rễ củ lưu giữ bảo quản Trong điều kiện tối ưu với 85-90% độ ẩm tương đối 13-16 °C (5561 °F), củ khoai lang giữ vòng tháng Nhiệt độ thấp cao nhanh chóng làm hỏng củ Trong số quốc gia khu vực nhiệt đới, loại lương thực chủ yếu Cùng với tinh bột, củ khoai lang chứa nhiều xơ tiêu hóa, vitamin A, vitamin C vitamin B6 Tất giống cho củ có vị ngọt, dù nhiều hay Mặc dù có vị ngọt, khoai lang thực tế thức ăn tốt cho người mắc bệnh đái tháo đường nghiên cứu sơ động vật cho thấy hỗ trợ cho ổn định nồng độ đường máu làm giảm sức kháng insulin Các giống khoai lang có lớp thịt màu vàng cam sẫm chứa nhiều vitamin A giống có thịt màu nhạt • • • Chữa bệnh y học: Các rễ khí sử dụng làm chất tăng tiết sữa Lá dùng để diều trị bệnh đái tháo đường, sổ giun móc, điều trị áp xe cầm máu Củ dùng điều trị hen suyễn • Nguồn gốc đặc tính chủ yếu số giống khoai lang Giống khoai lang HOÀNG LONG Hoàng Long giống khoai lang phổ biến Việt Nam Nguồn gốc Trung Quốc nhập nội vào Việt Nam năm 1968 Giống Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tuyển chọn giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981) Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 1981 Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng sâu đục dây trung bình • HL4 giống khoai lang phổ biến vùng Đông Nam Bộ Nguồn gốc Việt Nam HL4 giống lai [khoai Gạo x Bí Dalat] x Tai Nung 57 Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tạo chọn giới thiệu (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim 1987) Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 1987 Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày Năng suất củ tươi 18 – 33 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đẹp, dây xanh phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng trung bình, nhiễm nhẹ sâu đục dây Giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) Nguồn gốc: Giống HL518 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo giới thiệu từ tổ hợp Kokey 14 polycross nguồn gốc Nhật Bản = CIP92031 = HL518 (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim 1997) Giống Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997; phổ biến sản xuất phía Nam bán nhiều siêu thị Đặc tính giống: Thời gian sinh trưởng: 95 -110 ngày Năng suất củ tươi: 1732 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27-30% chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ màu đỏ đậm, thịt củ màu cam đậm, dạng củ đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà sâu đục dây Giống khoai lang KOKEY14 (Nhật vàng) Nguồn gốc: Giống Kokey 14 có nguồn gốc Nhật Bản Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1997 từ Công ty FSA (Bảng 1) Giống tuyển chọn giới thiệu năm 2002 (Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003), giống phổ biến sản xuất tỉnh Nam Bộ bán nhiều siêu thị Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày Năng suất củ tươi: 15-34 tấn/ha; tỷ lệ chất khô 29-31% chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ màu đỏ, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đẹp, dây xanh, nhiễm nhẹ sùng (Cylas formicariu) sâu đục dây (Omphisia anastomosalis) virus xoăn (feathery mottle virus), bệnh đốm (leaf spot: Cercospora sp), bệnh ghẻ (scab) hà khoai lang (Condorus sp) Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) Giống HL491 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo giới thiệu từ tổ hợp Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim 1997) Giống Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, phổ biến sản xuất phía Nam bán nhiều siêu thị Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 95 -110 ngày Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31% chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà sâu đục dây Giống khoai lang MURASAKIMASARI (Nhật tím 1) Nguồn gốc: Giống Murasa Kimasari có nguồn gốc Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội năm 1994 từ Công ty FSA (Bảng 1) Giống tuyển chọn giới thiệu năm 2002.(Hoang Kim, Nguyen Thi Thuy 2003) trồng vùng đồng sông Cửu Long, bán chợ đầu mối siêu thị Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 105-110 ngày Năng suất củ tươi: 10-22 tỷ lệ chất khô 27-30% chất lượng củ luộc ngon, vỏ củ màu tím sẫm, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đẹp, dây tím xanh, nhiễm nhẹ sùng sâu đục dây Giống khoai lang HL284 (Nhật trắng) HL284 thuộc nhóm giống khoai lang tỷ lệ chất khô cao, nhiều bột Nguồn gốc AVRDC (Đài Loan) /Japan Giống Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội, tuyển chọn đề nghị khảo nghiệm năm 2000 Thời gian sinh trưởng 90-105 ngày Năng suất củ tươi 18 – 29 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 28-31%, chất lượng củ luộc khá, độ bột nhiều độ dẽo, vỏ củ màu trắng, thịt củ màu trắng kem, dạng củ đều, dây xanh, nhiễm sùng sâu đục dây trung bình Giống khoai lang KB1 KB1 giống khoai lang phát triển vùng đồng sông Hồng Giống Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn giới thiệu (Vũ Văn Chè, 2004) Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận giống năm 2004 Thời gian sinh trưởng 95 -100 ngày Năng suất củ tươi 22 – 32 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-29%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng cam, thịt củ màu cam đậm, dạng củ tròn, dây xanh, tím, nhiễm sùng sâu đục dây trung bình • • • • III Định hướng phát triển lương thực Việt Nam: Khái quát trạng sản xuất lương thực Việt Nam: Nông nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng góp 22,1% GDP năm 2008, gần 30% giá trị xuất 60% lực lượng lao động Nông nghiệp nước ta tăng trưởng cao ổn định suốt thời gian dài, đạt thành tựu to lớn, thường gặp tổn thấtnặng nề thiên tai:.Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp lĩnh vực kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao năm trước, kể giai đoạn kinh tế gặp khó khăn Kim ngạch xuất năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, tăng trưởng trung bình mặt hàng xuất chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1% (MARD 2009).Định hướng thị trường sản xuất nông nghiệp ngày rõ nét.Hộ nông dân trở thành đơn vị tự chủ kinh tế Hệ thống doanh nghiệp nhà nước tổ chức lại có hiệu sản xuất cao hơn.Thu nhập hộ nông dân hệ • • • • • • • • • • thống hạ tầng nông thôn có cải thiện.Việc phục hồi rừng, nguồn nước đa dạng sinh học có kết qủa Tuy vậy, nông nghiệp nhiều trở ngại thách thức: Bình quân thu nhập nông dân thấp Sự khác biệt lớn vùng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày tăng.Nhiều vấn đề thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế xã hội Trong bối cảnh tự hóa thương mại toàn cầu hóa, nước đông dân, bình quân diện tích đất đầu người thấp, tỷ trọng đóng góp GDP, giá trị xuất lực lượng lao động cao Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Sản xuất lương thực ngành quan trọng nông nghiệp Việt Nam -Lúa lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn - Cây lương thực quan trọng thứ hai ngô có xu hướng tăng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung - Cây lương thực quan trọng thứ ba sắn có xu hướng tăng vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du Bắc Bộ - Cây lương thực quan trọng thứ tư khoai lang có xu hướng giảm hầu hết vùng Những lương thực, thực phẩm lấy củ lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều Sau 25 năm đổi (1986-2010), Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực sản xuất lương thực Sản lượng lương thực Việt Nam đủ cho nhu cầu nước mà có khối lượng lớn cho xuất Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008 Việt Nam trở thành nước xuất gạo sản phẩm sắn (tinh bột sắn sắn lát) đứng thứ hai giới sau thời gian dài thiếu lương thực Việt Nam đạt an ninh lương thực phạm vi quốc gia Tuy nhiên để đảm bảo an ninh lương thực cấp hộ gia đình phạm vi nước vấn đề lớn, đặc biệt miền núi phía Bắc Tây Nguyên Định hướng nghiên cứu phát triển lương thực: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) ngành sản xuất lương thưc • • • • • • • • • • “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất mũi nhọn có hiệu đảm bảo an ninh lương thực.” Trên sở tính toán cân đối giữanhu cầu tương lai đất nước dự báo nhu cầu chung giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý người sản xuất kinh doanh lúa gạo xuất có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt 41 triệu lúa diện tích canh tác 3,7 triệu “Phát triển hợp lý loại trồng có lợi cạnh tranh trung bình thấp, thay nhập khẩu” Trên sở tính toán hiệu kinh tế hợp lý, xác định địa bàn quy mô sản xuất tối ưu cho mặt hàng này.duy trì sản lượng tối đa 6,5 triệu ngô hạt năm 2015 7,2 triệu năm 2020 Đối với trồng áp dụng công nghệ biến đổi gen, tiến hành thử nghiệm chuyển đổi cấu sản xuất nơi thích hợp, trước hết áp dụng với trồng không trực tiếp sử dụng làm thực phẩm cho người có sợi, lấy dầu công nghiệp, trồng làm nguyên liệu thức ăn gia súc mà giới áp dụng rộng rãi Đối với trồng tương lai mà thị trường có nhu cầu trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học (chú trọng diesel sinh học), trồng làm vật liệu xây dựng, làm giấy, gỗ lâm sản, dược liệu cần tiến hành trồng khảo nghiệm sản xuất thử Nếu có triển vọng mở rộng sản xuất hướng vào vùng thích nghi với trồng cổ truyền (các vùng đất trống đồi núi trọc, vùng ven biển, vùng khô hạn,…) Trên sở tính toán hiệu kinh tế hợp lý, quy hoạch diện tích đất thích hợp số vùng chuyên canh địa phương để tổ chức sản xuất số loại thay nhập ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, dầu ăn, Ưu tiên lương thực theo vùng là: + Vùng núi trung du Bắc Bộ: lúa, ngô sắn + Đồng sông Hồng: lúa, ngô + Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô + Đồng sông Cửu Long: lúa + Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn Khó khăn thách thức: Mặc dù đạt thành tựu quan trọng sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn thách thức lớn: -Thiếu giống có suất cao chất lượng tốt cho xuất khẩu, thích hợp với điều kiện Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long • • • • • • • • • • • • • • • • • -Hiệu qủa kinh tế lương thực thấp, lúa, so với trồng khác (cây công nghiệp, rau, qủa), , giá lương thực thấp biến động mạnh thị trường quốc tế Chất lượng gạo Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn quốc tế hạn chế công tác thị trường - Thiếu công nghệ thiết bị thích hợp cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản , chế biến để giảm tổn thất tăng giá trị sản phẩm - Bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai dịch bệnh Chính sách cho nghiên cứu lương thực: -Để vượt qua khó khăn thách thức đạt tiêu phát triển , cần phải ban hành sách phù hợp với đầu tư -Hổ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu lương thực (nhất lúa ngô) để tạo giống suất cao, chất lượng tốt công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp, đặc biệt cho Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long nhằm bảo đảm an ninh lương thực đáp ứng yêu cầu xuất Các ưu tiên chiến lược nghiên cứu lương thực: Nghiên cứu tập trung vào ba lúa, ngô sắn Các ưu tiên chiến lược cụ thể sau: Lúa: - Cải tiến giống: + Phát triển giống có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi thị trường nước giới, phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long +Phát triển giống lúa suất cao cho vùng sản xuất thâm canh (lúa lai siêu lúa) + Phát triển giống lúa thích hợp với điều kiện bất lợi hạn hán, ngập úng, chua phèn mặn - Nghiên cứu, đề xuất chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa thích hợp cho vùng sinh thái nông nghiệp khác nhằm đạt suất tiềm - Nghiên cứu chế tạo thiết bị công nghệ cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản chế biến gạo, giảm tổn thất, nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị thị trường, kể giá trị gia tăng thông qua đa dạng hóa sản phẩm từ gạo - Tiến hành nghiên cứu thị trường tiếp thị gạo, thị trường xuất khẩu, bao gồm yếu tố cung cầu, giá biến động giá tất khâu sản xuất - Tiến hành nghiên cứu hiệu qủa trồng lúa yếu tố ảnh hưởng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Ngô: - Cải tiến giống: phát triển giống ngô (nhất ngô lai) có suất chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi, phù hợp với yêu cầu sản xuất chuyển đổi cấu trồng công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi vùng sinh thái nông nghiệp khác nước (đặc biệt miền Bắc Đông Nam Bộ) - Nghiên cứu đề xuất chuyển giao kỹ thuật tổng hợp thâm canh ngô - Nghiên cứu phát triển thiết bị công nghệ sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản chế biến ngô, kể đa dạng hóa sản phẩm từ ngô - Nghiên cứu thị trường ngô, nhu cầu ngô cho công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc - Nghiên cứu hiệu qủa trồng ngô yếu tố ảnh hưởng Sắn: - Xây dựng kế hoạch quy hoạch để xác định vùng trồng sắn thích hợp - Phát triển giống: phát triển giống có suất hàm lượng tinh bột cao, tỷ lệ chất khô cao làm nguyên liệu cho công nghiệp, phát triển giống thích hợp với vùng đồi núi để đảm bảo an ninh lương thực chỗ - Đề xuất chuyển giao kỹ thuật canh tác tổng hợp cho trồng sắn thâm canh - Nghiên cứu, khảo nghiệm đề xuất thiết bị công nghệ chế biến sắn thành sản phẩm lương thực khác nhau, nguyên lieu thức ăn chăn nuôi tinh bột - Nghiên cứu thị trường sắn cho công nghiệp để phát triển sắn quy mô thích hợp - Nghiên cứu hiệu qủa kinh tế tác động trồng sắn đến môi trường Đồi với tiểu ngành lương thực nói chung: Ngoài phần đề cập ưu tiên nghiên cứu cho lương thực , nghiên cứu nêu cần thiết chung cho tiểu ngành lương thực Thông tin cần thiết cho nhà họach định sách: - Nghiên cứu sở khoa học để quy họach diện tích thích hợp cho lương thực mức sản lượng lương thực - Nghiên cứu biện pháp đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình - Nghiên cứu lựa chọn lương thực phù hợp vùng cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng trồng lương thực đến môi trường vùng đồi núi Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học: • • • • • - Lúa, ngô, (sắn khoai): rút ngắn thời gian hóa giống chuyển tính trạng chất lượng mong muốn chất lượng khả chống chịu điều kiện khó khăn giống - Khoai tây, sắn có củ khác: nhân nhanh giống - Trong sản xuất phân bón thuốc trừ sâu sinh học - Trong chế biến lương thực Đối với lọai lương thực , nghiên cứu cần đặc biệt lưu ý đến hiệu qủa kinh tế, tầm quan trọng xã hội, tác động đến môi trường nhân tố ảnh hưởng đến khía cạnh này, khuôn khổ hệ thống trồng vùng sinh thái cụ thể [...]... kinh tế Việt Nam Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam -Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất - Cây lương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung - Cây lương thực quan trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây... lương thực Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008 Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn (tinh bột sắn và sắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực Việt Nam hiện đã đạt được an ninh lương thực trên phạm vi... cây lương thực nói chung: Ngoài các phần đề cập trên về các ưu tiên trong nghiên cứu cho từng cây lương thực chính , các nghiên cứu nêu dưới đây là cần thiết chung cho cả tiểu ngành cây lương thực Thông tin cần thiết cho các nhà họach định chính sách: - Nghiên cứu cơ sở khoa học để quy họach diện tích thích hợp cho cây lương thực và mức sản lượng lương thực - Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo an ninh lương. .. dược có tác dụng lợi tiểu • 3 Sắn: Sắn là cây lương thực quan trọng thứ ba đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ... Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. .. bảo được an ninh lương thực ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là một vấn đề lớn, đặc biệt ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên 2 Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc • • • • • • • • • • là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt... trồng ngô vào mùa xuân Hệ thống rễ của nó nói chung là nông vì thế ngô phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của đất Là một loại thực vật C4 (thực vật sử dụng cơ chế quang hợp C4), nên ngô là loại cây lương thực tương đối có hiệu quả hơn trong sử dụng nước so với các thực vật C3 như các loại cây lương thực nhỏ, cỏ linh lăng hay đậu tương Ngô nhạy cảm nhất với khô hạn khi trổ bắp, lúc hoa (râu) ngô đã sẵn sàng cho... ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, dầu ăn, Ưu tiên về cây lương thực theo vùng là: + Vùng núi và trung du Bắc Bộ: lúa, ngô và sắn + Đồng bằng sông Hồng: lúa, ngô + Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô + Đồng bằng sông Cửu Long: lúa + Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn Khó khăn và thách thức: Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng nhưng sản xuất lương thực đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn: -Thiếu... tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều Ngô, lúa, lúa gạo và lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu và khoảng 43% calori từ tất cả mọi lương thực, thực phẩm vào năm 2003 SẮN: Năm 2008 toàn thế giới có 105 nước trồng sắn (FAO 2009) với tổng diện tích 18,69 triệu ha, năng suất 12,46 tấn/ ha, sản lượng 232,95 triệu... Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn và giới thiệu (Vũ Văn Chè, 2004) Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công nhận giống năm 2004 Thời gian sinh trưởng 95 -100 ngày Năng suất củ tươi 22 – 32 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-29%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng cam, thịt củ màu cam đậm, dạng củ hơi tròn, dây xanh, ngọn tím, nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình • • • • III Định hướng phát triển cây lương thực

Ngày đăng: 24/11/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w