Quyết định 6870/QĐ-BYT năm 2016 chỉ định Phòng tham chiếu quốc gia về xét nghiệm HIV

2 289 0
Quyết định 6870/QĐ-BYT năm 2016 chỉ định Phòng tham chiếu quốc gia về xét nghiệm HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

92 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam PHỤ LỤC Mô tả mẫu điều tra Bảng sai số chọn mẫu Cả nước Thành thò cả nước Nông thôn cả nước Phiếu hỏi 93 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam Nhóm tuổi Tình trạng hôn nhân Tổng 14-17 18-21 22-25 Khu vực Thành phố, thò xã 1020 919 723 255 2407 2662 Nông thôn 2208 1625 1089 902 4020 4922 Nhóm tuổi 14-17 3228 15 3213 3228 18-21 2544 338 2206 2544 22-25 1812 804 1008 1812 Dân tộc Kinh, Hoa 2708 2160 1527 834 5561 6395 Các dân tộc khác 520 384 285 323 866 1189 Các vùng sinh thái Đồng bằng Sông Hồng 679 626 420 183 1542 1725 Đông bắc 446 328 246 221 799 1020 Tây bắc 216 129 89 114 320 434 Bắc Trung bộ 344 201 118 95 568 663 Duyên hải miền Trung 195 152 104 66 385 451 Tây Nguyên 265 172 121 99 459 558 Đông Nam bộ 555 510 388 156 1297 1453 Đồng bằng sông Cửu long 528 426 326 223 1057 1280 Giới Nam 1603 1274 876 386 3367 3753 Nữ 1625 1270 936 771 3060 3831 Tổng 3228 2544 1812 1157 6427 7584 PHỤ LỤC 1 Đã có chồng/vợ Chưa có chồng/vợ CẢ NƯỚC BẢNG SAI SỐ CHỌN MẪU 94 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam Giá trò Sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% Số quan sát Từng học việc 18,90 0,46948 17,97 19,84 7.584 Từng đi làm kiếm tiền 54,86 1,12873 52,61 57,12 7.584 Đang làm việc kiếm tiền 34,45 1,02157 32,40 36,49 7.584 Hài lòng với công việc hiện tại 78,16 1,08586 75,99 80,34 2.650 Đang tìm việc (khác) 15,58 0,31740 14,95 16,22 7.584 Tích cực tìm việc trong tuần qua 42,87 2,60174 37,67 48,07 1.223 Đã từng đi học 96,19 0,18223 95,83 96,56 7.584 Trong số đã từng đi học: hiện đang đi học 44,83 1,02447 42,78 46,88 7.297 Đã từng học thêm 69,10 1,90067 65,30 72,90 2.841 Từng bò người trong gia đình đánh bò thương 2,22 0,03967 2,14 2,30 7.584 Không chơi với nhóm bạn 12,38 0,28566 11,81 12,96 7.584 Có cha mẹ chết (một hoặc cả hai) 9,79 0,28096 9,22 10,35 7.584 Cha mẹ ly dò 2,63 0,07312 2,48 2,77 7.584 Sống xa cha mẹ 9,74 0,31104 9,12 10,36 7.584 Là thành viên của một câu lạc bộ trong cộng đồng 40,07 0,89210 38,29 41,86 7.584 Trong số đã học nghề, tìm được đúng nghề đã học 67,13 3,35344 60,42 73,84 1.037 Biết đọc biết viết 92,82 0,42544 91,96 93,67 7.584 Internet là một nguồn thông tin về kế hoạch hóa gia đình 7,16 0,16986 6,82 7,50 7.584 Đã từng nghe nói về internet 71,55 1,75522 68,04 75,06 7.584 Đã từng sử dụng internet 17,28 0,94200 15,40 19,17 7.584 Có nhiều nguồn thông tin về HIV 49,28 0,93783 47,41 51,16 7.584 Có cả 4 nguồn thông tin về HIV 61,55 0,96391 59,62 63,48 7.584 Có thông tin đại chúng là nguồn thông tin về HIV 96,46 0,29233 95,88 97,05 7.584 Có gia đình là một nguồn thông tin về HIV 88,18 0,47899 87,22 89,14 7.584 Có các nhà chuyên môn (thầy thuốc/thầy giáo) là nguồn thông tin về HIV 85,26 0,75226 83,75 86,76 7.584 Có các tổ chức đoàn thể là nguồn thông tin về HIV 68,15 0,75091 66,65 69,65 7.584 Đã nghe nói về HIV/AIDS 97,00 0,24663 96,50 97,49 7.584 Nói không biết về đồng tính luyến ái 41,16 0,95194 39,26 43,07 7.252 Biết ít nhất 3 nơi có thể xét nghiệm HIV 63,72 0,65379 62,41 65,03 7.584 Biết ít nhất 6 hành động có thể làm giảm lây nhiễm HIV 82,94 0,69251 81,55 84,32 7.584 Chỉ có một bạn tình 77,91 0,30430 77,30 78,52 6.882 Không quan hệ tình dục với người lạ 89,15 0,18924 88,77 89,53 7.090 Tránh quan hệ tình dục 76,97 0,33498 76,30 77,64 6.972 Tránh mua BỘ Y TẾ Số: 6870/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH CHỈ ĐỊNH PHÒNG THAM CHIẾU QUỐC GIA VỀ XÉT NGHIỆM HIV BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 75/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ Quy định điều kiện xét nghiệm HIV; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, QUYẾT ĐỊNH: Điều Chỉ định Phòng thí nghiệm HIV, khoa HIV/AIDS, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương phòng tham chiếu quốc gia xét nghiệm HIV Điều Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chịu trách nhiệm đạo, quản lý Phòng thí nghiệm HIV, khoa HIV/AIDS bảo đảm chất lượng xét nghiệm HIV nhiệm vụ khác theo phân công Điều Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chịu trách nhiệm kiểm tra lực xét nghiệm HIV sở thực xét nghiệm HIV theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 75/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ Quy định điều kiện thực xét nghiệm HIV địa bàn 28 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 11 tỉnh/thành phố khu vực miền Trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Điều Quyết định thay Quyết định số 5338/QĐ-BYT ngày 26/12/2014 việc định phòng tham chiếu quốc gia xét nghiệm huyết học HIV Quyết định số 111/QĐ-BYT ngày 13/01/2016 việc định phòng tham chiếu quốc gia xét nghiệm HIV kỹ thuật sinh học phân tử Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng, Vụ trưởng, Tổng Cục trưởng Vụ, Cục, Tổng cục, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Viện trưởng Viện dịch tễ Trung ương, Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Như Điều 6; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Lưu: VT, AIDS (2) Nguyễn Thanh Long Cho hộ gia đình vay vốn quỹ quốc gia về việc làm Thông tin Lĩnh vực thống kê:Việc làm Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp hoặc Thủ trưởng cơ quan thực hiện chương trình các cấp Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:30 ngày Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương có trách nhiệm hướng dẫn người vay vốn xây dựng dự án, tiếp nhận hồ sơ vay vốn; hoặc phối hợp với các cơ quan thực hiện chương trình địa phương (đối với các đối tượng vay vốn ủy thác cho các cơ quan, tổ chức thực hiện chương trình ở địa phương thực hiện) hướng dẫn người vay vốn xây dựng dự án và ghi giấy biên nhận trao cho chủ dự án (hoặc người được ủy quyền). Giấy biên nhận ghi rõ: ngày, tháng, năm nhận hồ sơ; những văn bản có trong hồ sơ và thời hạn trả lời cho chủ dự án (hoặc người được uỷ quyền). 2. Bước 2 Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương hoặc các cơ quan, tổ chức thực hiện Chương trình địa phương nhận uỷ thác có trách nhiệm thẩm định dự án (theo mẫu số 3b). 3. Bước 3 Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 4. Bước 4 Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ trình duyệt, cơ quan có thẩm quyền phải phê duyệt dự án, nếu không ra quyết định phê duyệt dự án thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do để Ngân hàng chính sách xã hội thông báo cho đối tượng. 5. Bước 5 Quyết định phê duyệt các dự án của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp hoặc Thủ trưởng Cơ quan thực hiện Chương trình các cấp kèm theo biểu tổng hợp dự án như mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư này (kèm hồ sơ vay vốn đã qua thẩm định) được gửi 01 bộ cho chủ dự án để thực hiện; 01 bộ tại cơ quan Ngân hàng Chính sách xã hội nơi tiếp nhận và thẩm định dự án; 01 bộ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (đối với dự án thuộc nguồn vốn do địa phương quản lý) hoặc Cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình (đối với dự án thuộc nguồn vốn do Cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình quản lý) để theo dõi, tổng hợp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Dự án có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đối tượng hiện đang hoạt động trên địa bàn.(Mẫu 1b) 2. Đơn tham gia dự án của từng hộ gia đình có xác nhận của UBND cấp xã vè việc cư trú hợp pháp của người vay hiện đang cư trú trên địa bàn. Số bộ hồ sơ: 03 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Đối với các đối tượng có mức vay trên 30 triệu đồng phải có tài sản bảo đảm tiền vay Thông tư liên tịch 14/2008/TT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01 -74: 2011/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH TẰM GIỐNG National technical regulation on experiment, testing breeding silkworms HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 01 - 74: 2011/BNNPTNT do Cục Chăn nuôi biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, và được ban hành theo Thông tư số 72 /TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QCVN 01- 74: 2011/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH TẰM GIỐNG National technical regulation on experiment, testing breeding silkworms I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định về khảo nghiệm, kiểm định tằm giống. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khảo nghiệm, kiểm định tằm giống trên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Khảo nghiệm tằm giống là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi trong điều kiện và thời gian nhất định tằm giống mới nhập khẩu lần đầu hoặc tằm giống mới được tạo ra trong nước nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh và đánh giá tác hại của giống đó. 1.3.2. Kiểm định tằm giống là việc kiểm tra, đánh giá lại năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh của tằm giống sau khi đưa ra sản xuất hoặc làm cơ sở công bố chất lượng tằm giống phù hợp tiêu chuẩn. II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Số lượng khảo nghiệm, kiểm định 2.1.1. Đối với khảo nghiệm cơ bản Giống khảo nghiệm được nuôi theo ổ đơn. Số lượng tằm giống cần cho khảo nghiệm là 5 ổ/lứa nuôi. 3 QCVN 01- 74: 2011/BNNPTNT 2.1.2. Đối với khảo nghiệm sản xuất - Giống khảo nghiệm được nuôi theo vòng trứng, mỗi vòng trứng là 20 ổ. - Số lượng tằm giống cần cho khảo nghiệm là 10 vòng trứng/lứa nuôi. 2.1.3. Đối với kiểm định Số lượng tằm giống cần cho kiểm định là 10 vòng trứng. 2.2. Thời gian, địa điểm khảo nghiệm, kiểm định 2.2.1. Thời gian khảo nghiệm, kiểm định a) Thời gian khảo nghiệm: Trong thời gian một năm ở 3 vụ xuân, hè, thu (mỗi vụ 1 lứa). b) Thời gian kiểm định: Tính từ khi bắt đầu ấp trứng đến kết thúc các chỉ tiêu kỹ thuật được yêu cầu kiểm định. 2.2.2. Địa điểm khảo nghiệm, kiểm định Tại cơ sở đăng ký hoạt động khảo nghiệm, kiểm định tằm giống đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định 2.3. Chăm sóc, nuôi dưỡng Tuân thủ theo đúng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng của đơn vị cung cấp tằm giống đã công bố. 2.4. Các chỉ tiêu kỹ thuật - Các chỉ tiêu kỹ thuật được quy định trong Bảng 1: - Đối với khảo nghiệm cơ bản: thực hiện kiểm tra, theo dõi đối với các chỉ tiêu kỹ thuật sau: Số quả CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01 - 75: 2011/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH THỎ GIỐNG National technical regulation on experiment, testing breeding rabbits HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 01 - 75: 2011/BNNPTNT do Cục Chăn nuôi biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, và được ban hành theo Thông tư số 72 /TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QCVN 01-75:2011/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH THỎ GIỐNG National technical regulation on experiment, testing breeding rabbits I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định về khảo nghiệm, kiểm định thỏ giống. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khảo nghiệm, kiểm định thỏ giống tại Việt Nam. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Khảo nghiệm thỏ giống là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi trong điều kiện và thời gian nhất định thỏ giống mới nhập khẩu lần đầu hoặc thỏ giống mới được tạo ra trong nước nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng của giống đó. 1.3.2. Kiểm định thỏ giống là việc kiểm tra, đánh giá lại năng suất, chất lượng của thỏ giống sau khi đưa ra sản xuất. II. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Quy định lấy mẫu Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên trong toàn đàn giống. 2.1.1. Đối với khảo nghiệm, kiểm định thỏ cái giống a) Khảo nghiệm: Số lượng thỏ cái giống cần cho khảo nghiệm không ít hơn 30 con (trong trường hợp số lượng nhỏ hơn 30 con thì tiến hành khảo nghiệm trên toàn đàn) b) Kiểm định: - Số lượng thỏ hậu bị (trong đó khoảng 50% thỏ đực và 50% thỏ cái) cần cho kiểm định không ít hơn 30 con và không lớn hơn 60 con. - Số lượng thỏ (được sinh ra từ đàn cái giống) để mổ khảo sát tối thiểu là 03 con cho mỗi tính biệt, chưa được vỗ béo ở thời điểm 4 tháng tuổi. 3 QCVN 01-75:2011/BNNPTNT 2.1.2. Đối với khảo nghiệm, kiểm định thỏ đực giống - Số lượng thỏ đực giống cần cho khảo nghiệm, kiểm định không ít hơn 10 con - Số lượng thỏ cái sử dụng để phối giống bằng nhảy trực tiếp không ít hơn 10 con đối với mỗi thỏ đực giống. 2.2. Thời gian, địa điểm khảo nghiệm, kiểm định 2.2.1. Thời gian khảo nghiệm, kiểm định a) Thời gian khảo nghiệm: - Đối với thỏ giống nhập khẩu lần đầu: Tính từ thời điểm nhập khẩu đến kết thúc theo dõi tất cả các chỉ tiêu. - Đối với thỏ giống tạo ra trong nước: Tính từ khi sơ sinh đến kết thúc theo dõi tất cả các chỉ tiêu. b) Thời gian kiểm định: Tính từ khi sơ sinh đến kết thúc các chỉ tiêu kỹ thuật được yêu cầu kiểm định. 2.2.2. Địa điểm khảo nghiệm, kiểm định Tại cơ sở đăng ký hoạt động khảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01 - 103: 2012/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI GÀ National technical regulation on testing feeding-stuff for chicken HÀ NỘI - 2012 Lời nói đầu QCVN 01 - 103: 2012/BNNPTNT do Cục Chăn nuôi biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, và được ban hành theo Thông tư số /TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM, KIỂM ĐỊNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI GÀ National technical regulation on testing feeding-stuff for chicken I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định về khảo nghiệm, kiểm định thức ăn chăn nuôi gà. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài sản xuất, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi mới và các tổ chức có liên quan đến hoạt động khảo nghiệm, kiểm định thức ăn chăn nuôi gà trên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích từ ngữ và kí hiệu viết tắt Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi. 1.3.2. Thức ăn chăn nuôi mới là thức ăn lần đầu tiên được nhập khẩu hoặc được phát hiện và sản xuất tại Việt Nam có chứa hoạt chất chưa qua khảo nghiệm tại Việt Nam. 1.3.3. Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn là thức ăn dùng để cung cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho vật nuôi. 1.3.4. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu thức ăn được phối chế theo công thức nhằm đảm bảo có đủ các chất dinh dưỡng để duy trì đời sống và khả năng sản xuất của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại thức ăn nào khác ngoài nước uống. 1.3.5. Thức ăn đậm đặc là hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng để pha trộn với các nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. 1.3.6. Thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hay hỗn hợp của nhiều nguyên liệu cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vật nuôi. 1.3.7. Hoạt chất là vi chất dinh dưỡng hoặc chất kích thích sinh trưởng, kích thích sinh sản hoặc chất có chức năng sinh học khác được đưa vào cơ thể vật nuôi bằng thức ăn hay nước uống. 3 QCVN 01 - 103 : 2012/BNNPTNT 1.3.8. Phụ gia thức ăn chăn nuôi là chất có hoặc không có giá trị dinh dưỡng được bổ sung vào thức ăn chăn nuôi trong quá trình chế biến, xử lý nhằm duy trì hoặc cải thiện đặc tính nào đó của thức ăn chăn nuôi. 1.3.9. Premix là một hỗn hợp của một hay nhiều hoạt chất cùng với chất mang; 1.3.10. Chất mang là chất vật nuôi ăn được dùng để trộn với hoạt chất trong premix nhưng không ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi. 1.3.11. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi gà là việc đánh giá chất lượng và mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh đối với thức ăn chăn nuôi mới cho gà. 1.3.12. Kiểm định thức ăn chăn nuôi gà là việc kiểm tra, đánh giá lại chất lượng thức ăn chăn nuôi gà sau khi đưa ra sản xuất. II. QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT 2.1. Khảo nghiệm 2.1.1. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi thông qua phân tích các chỉ tiêu chất lượng trong phòng thí nghiệm Các chỉ tiêu liên quan đến an toàn vệ sinh đối với thức ăn chăn nuôi cho gà phải tuân thủ QCVN 01 - 10: 2009/BNNPTNT thức ăn chăn nuôi - hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức

Ngày đăng: 24/11/2016, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan