Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ NHẬT TÀI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả PHAN THỊ NHẬT TÀI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 16 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp lý thuyết 18 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN 21 2.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức lao động cưỡng phổ biến 21 2.2 Quan điểm phát triển toàn diện nguyên nhân lao động cưỡng nhìn từ góc độ phát triển toàn diện 31 2.3 Tác động tiêu cực lao động cưỡng 45 2.4 Pháp luật chống lao động cưỡng 48 2.5 Nguồn luật pháp luật chống lao động cưỡng số quốc gia 58 2.6 Vai trò pháp luật chống lao động cưỡng phát triển Việt Nam 59 2.7 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật chống lao động cưỡng giới 61 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN 76 3.1 Thực trạng pháp luật chống lao động cưỡng Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển toàn diện 76 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chống lao động cưỡng Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển toàn diện 85 3.3 Đánh giá pháp luật chống lao động cưỡng Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển toàn diện 97 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN 122 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng 122 4.2 Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật số giải pháp khác chống lao động cưỡng 128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung TT Trang 01 Số trẻ em tham gia lao động 90 02 Tỷ lệ trẻ em học tham gia hoạt động kinh tế (năm 2012) 90 03 Những vấn đề kinh tế - xã hội đáng quan ngại năm 2015 91 04 Cách thức NLĐ xử lý có tranh chấp quyền lợi xảy 95 Mức độ thường xuyên việc tương tác với quyền – Kết 05 khảo sát từ giai đoạn 2011 – 2015 96 Mức độ hài lòng với việc tương tác với quyền – Kết khảo sát 06 từ giai đoạn 2011 – 2015 96 07 Kết giải tranh chấp 111 08 Trình độ học vấn NLĐ 113 09 Khả trang trải cho giải tranh chấp lao động 114 Kênh thông tin người dân sử dụng để biết tin tức – Kết khảo sát 10 năm liên tiếp từ 2011 - 2015 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AANZFTA Hiệp định khu vực thương mại tự Asean-Úc- Niu Dilan BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em Công ước chống tra hình thức đối xử, 10 CAT trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ nhục người 11 CDF Chương trình phát triển toàn diện ngân hàng giới 14 CƯQT Công ước quốc tế 15 PRSP Đề cương chiến lược giảm nghèo đói 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh 18 HDI Chỉ số phát triển người 19 HĐBT Hội đồng trưởng 20 MGD Mục tiêu thiên niên kỉ 23 NLĐ Người lao động 24 NSDLĐ Người sử dụng lao động 25 LĐCB Lao động cưỡng 26 LDN Luật Doanh nghiệp 28 LHQ Liên Hợp Quốc 29 LLLĐ Lực lượng lao động 30 PTTH Phổ thông trung học 31 PSI Hiệp định giám định hàng hóa trước gửi hàng 32 QHLĐ Quan hệ lao động 33 TGPL Trợ giúp pháp lý 34 TBT Hiệp định thương mại hàng rào kỹ thuật 35 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 36 THCS 37 UNDP 38 UDHR Trung học sở Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Tuyên ngôn quốc tế/ giới nhân quyền 39 ICCPR Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị 40 ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hóa 41 ILO Tổ chức Lao động giới 42 IUCN Chiến lược bảo tồn giới 43 WTO Tổ chức thương mại giới 44 WB Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới muốn phát triển tạo cạnh tranh, quốc gia phải biết khai thác mạnh phát huy nội lực Việt Nam có dân số độ tuổi lao động đông trẻ [3, tr2], lợi cạnh tranh Vì thế, khẳng định LLLĐ lực lượng nòng cốt để hoàn thành công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Xã hội ngày phát triển nhanh chóng vượt bậc, để phát huy tối đa nguồn lực Nhà nước cần có sách phù hợp, thời gian qua nhiều văn sửa đổi, bổ sung, sách ban hành Trong đó, tư tưởng đạo xuyên suốt hướng đến phát huy quyền “được làm việc công dân” trì từ Hiến pháp 1977, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013, Luật Việc làm 2013; quy định cụ thể hóa quyền nghĩa vụ NLĐ BLLĐ 2012, Luật Công đoàn 2012 văn hướng dẫn thi hành; quy định pháp luật để bảo vệ chống việc “mua bán LLLĐ” Luật phòng, chống mua bán người 2011, Bộ Luật Hình 2015… hệ thống sách pháp luật góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quyền lợi NLĐ Năm 2007, Việt Nam thức thành viên WTO, giúp NLĐ hội tiếp cận công việc thu nhập cao, phù hợp điều kiện thân nước; tác động kinh tế thị trường khiến “thị trường lao động” xuất mặt trái Cụ thể: mâu thuẫn, tranh chấp lao động gia tăng với quy mô số lượng lớn Trong năm (2008 – 2012) trở lại đây, ngừng việc tập thể, đình công 3.016 [3, tr40] (tăng so với năm 2008: 762 ngừng việc tập thể, đình công, gấp 3,95 lần) Đặc biệt, qua phương tiện truyền thông cho thấy tình trạng lao động bị cưỡng tồn chưa xóa bỏ Việt Nam nằm khu vực có LĐCB chiếm nhiều giới Theo số liệu ILO, giới có 12,3 triệu LĐCB, khu vực Châu Á Thái Bình Dương 9,49 triệu lao động cưỡng (chiếm 77 ) [32, q1, tr15] Khắc phục tình trạng này, bên cạnh giải pháp kinh tế, việc sử dụng pháp luật để hạn chế hậu có ý nghĩa vô lớn, nước chưa có pháp quyền nghĩa Việt Nam giai đoạn Việt Nam có quy định chống LĐCB; nội dung có phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với pháp luật quốc tế; quy định trở nên bất cập? Giải pháp để hoàn thiện pháp luật chống LĐCB tạo khung pháp lý phù hợp cho việc bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi cần có công trình nghiên cứu mặt sau: - Thứ 1: phương diện lý luận, làm rõ nội dung lý luận định hướng việc phòng chống LĐCB sở xác định, phân tích so sánh nhằm làm rõ nội hàm khái niệm theo pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Nghiên cứu trình hình thành, phát triển vấn đề điều chỉnh pháp luật, mối quan hệ với lịch sử phát triển xã hội Trong đó, tập trung phân tích yếu tố tác động đến tượng thông qua yếu tố trị, tâm lý xã hội, ý thức xã hội đặc biệt tác động kinh tế thị trường; từ định hướng việc xác định đặc trưng, đặc điểm nhận dạng hành vi vi phạm nhóm đối tượng - Thứ 2: thực tiễn, nghiên cứu thực trạng LĐCB để làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật hành, sở xây dựng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia việc bảo vệ “quyền làm việc” lợi ích hợp pháp khác NLĐ giai đoạn tới Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn nội dung: “Pháp luật chống LĐCB nhìn từ góc độ phát triển toàn diện” làm đề tài nghiên cứu cần thiết Để nghiên cứu thành công đề tài này, nghiên cứu sinh cần tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật chống LĐCB nước, nhằm kế thừa luận điểm, nội dung tốt đạt đề tài trước, đồng thời bổ sung, phát triển vấn đề chưa làm rõ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống LĐCB Việt Nam, tìm hiểu phân tích kinh nghiệm pháp luật quốc gia giới, từ kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống LĐCB 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung nhiệm vụ sau: - Một là, khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề pháp luật chống LĐCB Việt Nam; - Hai là, hệ thống hóa vấn đề lý luận chống LĐCB, pháp luật chống LĐCB Việt Nam, phân tích quan điểm từ nhiều góc độ nhằm bổ sung cho khoa học pháp lý góc nhìn quan điểm LĐCB; - Ba là, phân tích thực trạng pháp luật thực thi pháp luật chống LĐCB Việt Nam, điểm mạnh bất cập nhìn từ quan điểm phát triển toàn diện mối quan hệ so sánh với pháp luật nước Luận án trọng đến thực tiễn thực thi pháp luật chống LĐCB để xác định tính thực tiễn cho đề xuất hoàn thiện pháp luật; - Bốn là, đề xuất quan điểm, nhóm giải pháp góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật chống LĐCB Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm vấn đề lý luận quan hệ lao động cưỡng bức, thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật chống lao động cưỡng nay, lấy quan điểm phát triển toàn diện làm trọng tâm Các văn pháp luật với tư cách nguồn điều chỉnh quan hệ nghiên cứu với tư cách đối tượng Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật quốc tế số quốc gia nghiên cứu nhằm tạo thêm góc nhìn toàn diện LĐCB nghiên cứu Luận án NLĐ bị cưỡng bức, bóc lột, đe dọa quyền lợi ích Những chủ thể bị áp dụng hình phạt thực hành vi vi phạm pháp luật không xác định nạn nhân LĐCB đề cập Luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề LĐCB theo quan điểm phát triển toàn diện với phạm vi nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh, tập trung chủ yếu chế định luật điều chỉnh quan hệ lao động, chống LĐCB BLLĐ 2012, Luật phòng chống mua bán người, Luật Công đoàn, BLHS 2015, Luật TM 2005 mở rộng pháp luật số quốc gia có chọn lọc công ước quốc tế có hiệu lực trực tiếp liên quan đến LĐCB Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu từ Hiến pháp 1992 sửa đổi (2001) đến thời điểm Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về mặt khoa học: luận án làm sáng tỏ có hệ thống lý luận LĐCB, khía cạnh xã hội, kinh tế, triết lý phát triển liên quan đến LĐCB; mức độ, phạm vi thể chế pháp luật chống LĐCB quốc gia quốc tế Việt Nam với góc nhìn đa dạng, toàn diện - Về mặt thực tiễn: luận án đưa tranh tổng quát thực trạng pháp luật chống LĐCB vấn đề cấp thiết nước ta nhằm cung cấp sở thực tiễn cho hoạt động hoạch định sách, xây dựng pháp luật liên quan đến LĐCB - Luận án đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật như: làm rõ số khái niệm pháp lý, bổ sung hoàn thiện số quy định pháp luật việc thực HĐLĐ, điểm cần sửa đổi bổ sung quy định pháp luật vai trò tổ chức Công đoàn, bổ sung chế chịu trách nhiệm chế tài thương mại chủ thể sử dụng LĐCB, đưa giải pháp tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý để nâng cao hiệu thực thi pháp luật…v.v Những đóng góp luận án Thứ nhất: Đóng góp cách nhìn LĐCB từ góc độ phát triển toàn diện từ góp phần tạo nên hệ thống kiến thức lý luận, trình nhận thức đa chiều, đầy đủ LĐCB để hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam Thứ hai: Luận án mang lại giá trị giúp cho NLĐ, chủ thể có liên quan nâng cao nhận thức LĐCB để chống nguy bị cưỡng lao động, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho quan quản lý nhà nước, người nghiên cứu khoa học, người tham gia công tác giảng dạy học tập pháp luật lao động nói chung pháp luật chống LĐCB nói riêng Thứ ba: Luận án bổ sung đưa kiến nghị, vài giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng số quy định pháp luật lao động, pháp luật công đoàn, pháp luật thương mại, pháp luật hình … sở phù hợp luật pháp quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2011 – 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận pháp luật chống lao động cưỡng nhìn từ góc độ phát triển toàn diện Chương 3: Thực trạng pháp luật chống lao động cưỡng Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển toàn diện Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển toàn diện Ví dụ: Doanh nghiệp A B vi phạm ký kết HĐLĐ với 20 NLĐ Mức phạt trường hợp 0,1 vốn điều lệ DN A có vốn điều lệ tỷ, DN B có vốn điều lệ tỷ Vậy mức nộp phạt doanh nghiệp cho hành vi vi phạm là: + DN A: 0,1 x tỷ x 20 người = 20 triệu; + DN B: 0,1 x tỷ x 20 người = 40 triệu Việc xử phạt áp dụng dựa sở tiêu chí đảm bảo tính khách quan phù hợp với quy mô loại hình doanh nghiệp Đồng thời đảm bảo tính linh hoạt, tránh trường hợp mức xử phạt tính tượng trưng trượt giá đồng tiền thời gian ngắn - Về phía NLĐ NLĐ nước ta đa phần lao động phổ thông, lao động chưa qua đào tạo Bên cạnh hoạt động tích cực Nhà nước việc nâng cao nhận thức quyền lợi trách nhiệm cho NLĐ, trước tiên hết, thân NLĐ tham gia vào quan hệ việc làm, QHLĐ họ phải ý thức chủ động việc tìm hiểu công việc (công việc gì? điều kiện làm việc nào? nơi làm việc đâu? ); quyền lợi trách nhiệm mình, tránh nóng vội hứa hẹn hay lợi ích dựng lên mà thiết lập hợp đồng Sự tích cực chủ động giúp NLĐ hạn chế trường hợp rủi ro bị lừa gạt, tránh rơi vào bẫy khiến trở thành nạn nhân LĐCB Đặc biệt, NLĐ bị vi phạm cần nhanh chóng tìm cách báo với quan chức để nhận hỗ trợ kịp thời cần thiết - Về phía NSDLĐ Tất chủ thể xã hội phải có vai trò trách nhiệm cộng đồng chung, việc chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật không lợi ích cá nhân chủ thể mà trách nhiệm xã hội Với NSDLĐ (chủ yếu doanh nghiệp), cần chủ động nhận thức quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng thông qua việc tự giác tuân thủ pháp luật cam kết thực trách nhiệm chung với toàn xã hội việc xóa bỏ LĐCB Công ước Nô lệ 1926 nhận định “việc sử dụng LĐCB bắt buộc dẫn đến hậu nghiêm trọng” (Điều 5), đặc biệt Việt Nam gia nhập vào cộng đồng kinh tế chung giới khu vực, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, điều kiện làm việc, vấn đề lao động… minh bạch, rõ ràng khắt khe Do cần nâng cao nhận thức DN để họ hiểu thực tốt điều giúp DN có chỗ đứng lâu dài lòng người tiêu dùng giải pháp cần hướng đến 143 4.2.4 Giải pháp tổ chức thực - Hoạt động trợ giúp pháp lý Tăng cường thực việc xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Việc xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý từ nguồn lực xã hội thông qua hội luật gia, luật sư, chuyên gia góp phần đảm bảo nhân lực hoạt động, góp phần đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý phát triển rộng rãi hiệu Đây giải pháp cần hướng đến hoàn toàn phù hợp với chiến lược trợ giúp pháp lý Việt Nam đến 2020 định hướng 2030 “Nhà nước huy động, khuyến khích nguồn lực có, tổ chức đoàn thể xã hội cộng đồng tham gia trợ giúp pháp lý, luật sư, luật gia, chuyên gia lĩnh vực lực lượng xã hội khác”[18] Cần mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý để đạt mục tiêu 50 đến 70 người dân biết đến quyền trợ giúp pháp lý Hiện đối tượng trợ giúp pháp lý người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn; người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số Trong xã hội nhiều người thuộc nhóm người yếu cần trợ giúp pháp lý như: NLĐ bị việc làm vi phạm pháp luật NSDLĐ; nạn nhân tội phạm mua bán người; nạn nhân bóc lột tình dục; nạn nhân LĐCB… Lực lượng trợ giúp viên pháp lý không đồng trình độ, tâm huyết động tham gia khác nên phần nhiều chưa đáp ứng nhu cầu người dân Chuẩn hóa đội ngũ trợ giúp viên pháp lý nhiệm vụ cần phải thực thời gian tới Ưu tiên tập trung đẩy mạnh nhiều hoạt động trợ giúp pháp lý khu vực khó khăn khu vực địa lý kinh tế khó khăn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… nơi người dân có nhu cầu tiếp cận trợ giúp pháp lý nhiều nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý yếu hiệu chưa cao - Hoạt động tuyên truyền pháp luật Thay đổi nhận thức người, xã hội trình, hoạt động tuyên truyền pháp luật có ý nghĩa định việc tác động thay đổi nhận thức, nâng cao hiểu biết xã hội, NLĐ vấn nạn LĐCB Ví dụ nay, giúp việc gia đình thừa nhận thức, người giúp việc gia đình xem NLĐ làm công việc khác xã hội Trong thời gian tới, lao động giúp việc gia đình ngày phát triển xu tất yếu trình đô thị hóa tăng, lao động nông thôn thất nghiệp nhiều 144 yêu cầu xã hội trình độ lao động ngày cao, nên người trình độ làm công việc đơn giản giúp việc gia đình; bên cạnh vai trò phụ nữ xã hội nâng cao, phụ nữ giải phóng công việc nội trợ nhu cầu LĐ giúp việc ngày nhiều Thế với trình độ hạn chế, thân nhiều người giúp việc gia đình chưa ý thức giá trị vị trí công việc Trong trình khảo sát vấn thực tế không liên quan đến lao động giúp việc, kết cho thấy hầu hết nhiều người cảm thấy xa lạ với khái niệm dấu hiệu LĐCB, chí có người họ nạn nhân LĐCB Như phân tích phần 2.4.2.2, việc ký kết thành công Hiệp định thương mại TPP mở rộng thị trường, tạo rào cản khó khăn không ít, thị trường lao động, hoạt động tuyên truyền pháp luật có vai trò quan trọng để NLĐ tiếp cận vấn đề yêu cầu xã hội để kịp thời thích ứng bảo vệ thân Để hoạt động tuyên truyền pháp luật hiệu quả, cần tăng cường mức độ tần suất phát sóng, hình thức tuyên truyền nên linh hoạt, phong phú đa dạng để người dân dễ nắm bắt Bên cạnh đó, lồng ghép việc tuyên truyền thông qua công tác trợ giúp pháp lý, chương trình giáo dục để phổ biến pháp luật đến sớm gần với nhiều đối tượng, nhiều tầng lớp xã hội - Hợp tác doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập sâu rộng, có vấn đề ảnh hưởng đến người dân, đặc biệt NLĐ làm thuê, người yếu xã hội mà thu nhập họ vốn ỏi lại bấp bênh ảnh hưởng khủng hoảng tài kéo dài; việc sa thải NLĐ không đạt yêu cầu biện pháp cần thiết NSDLĐ thường áp dụng để trì hiệu doanh nghiệp, không doanh nghiệp lạm dụng để chấm dứt hợp đồng trái phép Hiện nay, lao động doanh nghiệp chiếm tỷ trọng ngày cao lao động xã hội, với chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh số lượng tỷ trọng lao động doanh nghiệp tăng Nếu không kiểm soát tốt ý thức tuân thủ doanh nghiệp không cao tình trạng vi phạm pháp luật ngày gia tăng Hợp tác doanh nghiệp (bao gồm hoạt động hợp tác doanh nghiệp với nhau, hợp tác doanh nghiệp với Nhà nước xã hội) 145 biện pháp cách thức hữu hiệu để chống lại LĐCB không sức mạnh sức mạnh tập thể Việc hợp tác thông qua hoạt động kiểm soát thành viên hiệp hội, phản hồi quan chức hiệp hội nhận thấy doanh nghiệp bên có dấu hiệu vi phạm Một 05 nội dung ký kết khiến Hiệp định TPP vừa thông qua ngày 4/10/2015 trở thành Hiệp định quan trọng kỷ XXI, việc TPP hướng đến thị trường toàn diện việc xóa bỏ giảm thuế quan rào cản phi thuế quan cách đáng kể mua bán hàng hóa dịch vụ nhằm tạo hội lợi ích cho doanh nghiệp, công nhân, người tiêu dùng nước ký kết Chính điều đó, Tổng thống Mỹ - Obama khẳng định: “TPP bao gồm cam kết mạnh mẽ lao động môi trường so với thỏa thuận thương mại khứ” Thời gian tới vào TPP, số vấn đề lao động tiêu chuẩn sản xuất; cấm sử dụng lao động trẻ em/LĐCB hoạt động kinh doanh; điều kiện lao động; môi trường lao động… khắt khe có vấn đề mà có hợp tác doanh nghiệp giúp nhiều DN vượt qua trước sức cạnh tranh lớn từ DN nước để đáp ứng yêu cầu thị trường, chưa việc hợp tác khía cạnh xã hội DN thực quan trọng Kết luận chƣơng Từ phân tích rút nhận định sau: Tất nước mong muốn quốc gia phát triển thịnh vượng điều gắn liền với việc xác lập vị đất nước trường quốc tế Điều không giới hạn hay ưu đãi với quốc gia thừa hưởng điều kiện tự nhiên thuận lợi, thực tế hầu hết quốc gia thành công xây dựng đất nước tảng sách, pháp luật thể chế phù hợp; ngược lại nhiều quốc gia để sách làm xói mòn lợi đất nước dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà không nhận thấy lợi cạnh tranh gắn với yếu tố suất, kỹ thuật (sự chuyên môn hóa), sách người Do đó, giải pháp sách đắn điều kiện tiên mang lại thành công Khi toàn cầu hóa thương mại ngày sâu rộng, hàng rào thuế quan kỹ thuật dỡ bỏ cạnh tranh nước khốc liệt Các nước phải cải thiện môi trường kinh doanh theo nhiều cách để xóa bỏ LĐCB như: khung pháp lý hoàn thiện, chế sách hợp lý, nâng cao hiệu suất lao 146 động thông qua việc đào tạo đội ngũ công nhân/NLĐ khỏe mạnh, có giáo dục, làm việc môi trường an toàn…v.v Đặc biệt với nước phát triển Việt Nam, muốn thoát khỏi phụ thuộc vào lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi cố gắng nỗ lực lớn, lĩnh vực lao động Trong hoàn cảnh nước ta chưa có hệ thống quy định pháp luật hoàn thiện chống LĐCB, tượng NLĐ (đặc biệt người nghèo, người yếu xã hội) bị lừa đảo, bị bóc lột diễn biến phức tạp khiến thị trường lao động nhiều bất ổn, đặt nhu cầu cần có pháp luật chống LĐCB Pháp luật phải xây dựng nguyên tắc bảo đảm phát triển xã hội trình hội nhập quốc tế; thể chế hóa Nghị Đảng trình xây dựng, khắc phục tồn hệ thống pháp luật hành 147 KẾT LUẬN Bà Maria Pâvilainen, chuyên gia - giảng viên ILO LĐCB buổi “Kỹ đưa tin LĐCB buôn bán người doanh nghiệp" ILO Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ Báo chí tổ chức ngày 21/9/2015 Hà Nội vừa qua nhận định: "Sự phát triển kinh tế, hội nhập nảy sinh vấn đề quan hệ lao động, cưỡng lao động” [109] Điều cho thấy, toàn cầu hóa kinh tế phải kèm việc gia tăng nhu cầu bảo vệ NLĐ, chống lại tình trạng LĐCB có nguy bùng phát “Pháp luật chống lao động cưỡng nhìn từ góc độ phát triển toàn diện” đề tài hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan, mà công trình nghiên cứu từ góc độ đa diện, nhiều chiều để vẽ lên tranh rõ nét vấn đề LĐCB không nhiều Tài liệu tham khảo hạn chế vấn đề nhạy cảm, nên kết điều tra, thống kê thực trạng LĐCB quốc gia không công bố rộng rãi khó tìm thấy Tuy nhiên sở liệu mà tác giả tìm hiểu nghiên cứu pháp luật chống LĐCB, rút số kết luận sau: Vấn đề quyền lợi việc bảo vệ quyền lợi NLĐ xuất phát từ quan hệ việc làm, quan hệ lao động ngày phức tạp thay đổi xã hội thời đại khiến tình trạng LĐCB gia tăng Thực tế khó xác định trường hợp: (1) quyền nghĩa vụ tương ứng bên liên quan không rõ ràng; (2) có cố tình che dấu quan hệ lao động, quan hệ việc làm; (3) có hạn chế, kẻ hở hệ thống pháp luật giải thích pháp luật, áp dụng pháp luật Chống LĐCB trách nhiệm toàn xã hội, quốc gia chủ thể Việt Nam muốn chống LĐCB hiệu cần phải thực cách đồng với giải pháp sách, pháp luật sở phù hợp với pháp luật quốc tế, tương thích với yếu tố đặc thù xã hội Việt Nam – quốc gia phát triển Pháp luật chống LĐCB giới thể văn nhiều khía cạnh (vấn đề nhân quyền, quan hệ lao động, thương mại hàng hóa, chống tình trạng nô lệ…v.v) Đây tảng pháp lý để quốc gia thể chế hóa vào văn pháp luật nước số quốc gia, có chế định riêng biệt nhằm điều chỉnh vấn đề LĐCB, Việt Nam quy định tồn rải rác thiếu tính hệ thống, quán Trong thời gian tới, sách cạnh tranh TPP đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh công khu vực, thông qua quy định nước phải trì 148 chế độ pháp lý ngăn cấm hành vi kinh doanh phi cạnh tranh hoạt động thương mại gian lận lừa đảo làm tổn hại đến người tiêu dùng Đây khung pháp lý tảng Hiệp định TPP hướng đến thị trường thương mại hoàn hảo, LĐCB Việt Nam thành viên ILO tham gia nhiều Công ước ILO, có Công ước hàm chứa nguyên tắc Chương lao động đàm phán TPP (bao gồm Công ước 100 công tiền công/tiền lương; Công ước 111 Phân biệt đối xử lao động việc làm; Công ước 182 Các hình thức tồi tệ lao động trẻ em; Công ước 138 Tuổi lao động tối thiểu; Công ước 29 LĐCB; Công ước 105 Cơ chế tham vấn ba bên), thuận lợi Việt Nam vừa qua tiến hành sửa đổi tổng thể pháp luật gốc lao động, có hai văn quan trọng Bộ luật Lao động Luật Công đoàn Tuy nhiên, thực tiễn kết khảo sát Chương trình nghiên cứu phát triển toàn diện WB rõ, nghèo đói nguyên nhân bắt nguồn cho vấn đề xã hội Vì gia nhập TPP muốn xóa bỏ LĐCB, Việt Nam cần xây dựng sách an sinh xã hội việc làm, hệ thống giáo dục cần kiện toàn đôi với chế thực thi pháp luật hiệu khung pháp lý hoàn thiện Học hỏi kinh nghiệm nước phát triển thành công việc xây dựng thiết chế đại diện, trung gian, hòa giải; hoạt động thực thi, tuyên truyền, trợ giúp pháp lý cần thiết Trước tình trạng LĐCB gia tăng với hình thức đa dạng tinh vi, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành bổ sung số quy định mang tính dự trù, dự liệu tương lai để đáp ứng yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, cách tiếp cận quan điểm phát triển toàn diện mới, chắn có hạn chế định mặt lý luận phương thức giải vấn đề; với kết ban đầu đạt được, tác giả hy vọng góp phần ý nghĩa cho nhà hoạch định sách pháp luật pháp luật chống LĐCB, nhằm hướng đến xây dựng xã hội công – dân chủ - văn minh tài liệu nghiên cứu, tham khảo hữu dụng học giả, đối tượng quan tâm 149 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Phan Thị Nhật Tài (2014), Lao động cưỡng – Vấn nạn toàn cầu, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 04 Phan Thị Nhật Tài -Trần Tuấn Đạt (2014), Lao động cưỡng – Nghiên cứu từ góc nhìn phát triển toàn diện, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 06 Phan Thị Nhật Tài (2015), Quan điểm phát triển toàn diện Lao động cưỡng bức, Đề tài NCKH cấp sở Phan Thị Nhật Tài (2015), Pháp luật Việt Nam chống Lao động cưỡng nhìn từ góc độ bảo vệ quyền người, Bản tin Sở Tư pháp – TP Đà nẵng, số 32 Phan Thị Nhật Tài (2015), Nguyên nhân vai trò pháp luật chống Lao động cưỡng bức, Bản tin Sở Tư pháp – TP Đà Nẵng, số 35 Phan Thị Nhật Tài (2015), Đánh giá hoạt động tổ chức, thực pháp luật chống Lao động cưỡng Việt Nam, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số Phan Thị Nhật Tài (2016), Quy định chống Lao động cưỡng Công ước ILO, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 08 – 09 Phan Thị Nhật Tài (2016), Thực trạng LĐCB pháp luật chống Lao động cưỡng số nước Việt Nam, đề tài NCKH cấp sở Phan Thị Nhật Tài (2016), Một số góp ý hoàn thiện pháp luật lao động chống lao động cưỡng bức, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bản tóm tắt kết Dự án Theo dõi Nghèo Đô thị năm 2008 – 2012 Báo cáo 4/2014 ILO Báo cáo ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khóa X đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội, 2013 Báo cáo tóm tắt ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam khóa X đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội, 2013 Báo cáo số 50 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ngày 28/5/2013 Tổng kết chương trình phát triển đoàn viên công đoàn giai đoạn 2008 – 2013 Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 ngành công thương Bộ Công thương ngày 31/12/2015 Báo cáo tình hình giám sát thực sách mức lương tối thiểu doanh nghiệp có tổ chức công đoàn địa bàn thành phố ĐN, 2014 Báo cáo “Tác động khủng hoảng tài – kinh tế công nhân nữ nhập cư rủi ro mua bán người”, Tổ chức Action Aid 10 11 12 13 14 15 Việt Nam, Hà Nội, 2009 Báo cáo hoạt động năm 2015, CEP – Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm, TP.HCM, 2016 Báo cáo Điều tra lao động việc làm Việt Nam 2011, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội, 2012 Bộ tài liệu phục vụ học tập Viện Ngân hàng giới, Không tăng trưởng kinh tế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Bùi Thị Quyên Quyên (2012), Pháp luật quốc tế lao động trẻ em: khóa luận tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp Bùi Văn Bốn (2010), Pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa người Việt Nam lao động nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Các thỏa thuận khung toàn cầu Industriall, 2014 Chỉ số công lý, thực trạng công bình đẳng dựa ý kiến người dân năm 2012 151 16 17 Chương trình đối tác tư pháp, Trợ giúp pháp lý Châu Âu: đường tiếp cận công lý, 2015 Nguyễn Hữu Chí, Công đoàn Việt Nam pháp luật điều chỉnh hoạt động đại diện công đoàn quan hệ lao động, Tạp chí Nhà nước 18 Pháp luật, 6/2010, trang 37 Nguyễn Huy Cường (2012), Một số vấn đề kỷ luật sa thải trái pháp luật theo quy định Bộ luật Lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 3/2012, trang 53 19 Nguyễn Mạnh Cường (2009), Dự báo tác động việc gia nhập WTO vấn đề lao động xã hội Việt Nam, ILO- Những vấn đề lao động xã hội Hiệp định Thương mại quốc tế, trang 190 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Dự án quan hệ lao động Việt Nam – ILO, Báo cáo tư vấn “Nhận diện ứng phó với hành vi không công lao động công nhân công đoàn”, Hà Nội, 2016 Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam độ tiểu chuẩn lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Mỹ Hằng (2012), Những vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm qua thực tiễn tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Thị Hằng (2009), Pháp luật Thụy Điển chống phân biệt đối xử với lao động nữ nơi làm việc số kinh nghiệm lập pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Bùi Thị Hoàn (2009), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ lao động trẻ em, Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hòa (2014), Hoàn thiện pháp luật NLĐ di trú Việt Nam, luận văn thạc sĩ Hồ Thế Hòe – Nguyễn Thị Thư (2012), Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức:thực trạng số giải pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 7/2012, trang 75 Đào Xuân Hội (2012), Một số vấn đề phân loại tranh chấp lao động thẩm quyền xử lý tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 7/2012, trang 59 Tạ Quang Hùng (Chủ biên), Các văn minh giới, NXB Văn Học, 2013, 152 29 30 Phạm Nữ Thanh Huyền (2009), Pháp luật Việt Nam vấn đề LĐCB xóa bỏ LĐCB, Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Huyền (2016), Điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam LĐCB, luận án tiến sĩ 31 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam lao động di cư nước, Khóa luận tốt nghiệp 32 ILO (2013), Đấu tranh chống LĐCB – Sổ tay dành cho Người sử dụng Lao động & Doanh nghiệp (gồm 07 quyển) 33 ILO, Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012 – kết chính, Hà Nội, 3/2014 34 Justin Yifu Lin (2012), Học thuyết kinh tế cấu mới, Ngân Hàng giới 35 Tường Duy Kiên, Quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 6/2010, 36 37 trang 70 Khoa Luật trường ĐH New York -Alan B.Morrison (Chủ biên), Những vấn đề Luật pháp Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Khuyến nghị số 190 Việc cấm hành động tức thời để loại bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 ILO 38 39 40 41 42 43 44 Khuyến nghị 146 Tuổi tối thiểu thông qua năm 1973 Khuyến nghị số 35 LĐCB gián tiếp năm 1930 ILO Nguyễn Thị Lam (2013), Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh, Công đoàn với việc tham gia giải việc làm cho người lao động, Tham luận Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội, 2013, trang 207 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh, Công đoàn với việc giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo tranh chấp lao động đình công, Tham luận Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội, 2013, trang 250 LĐLĐ tỉnh Sơn La, Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Quốc gia giải việc làm cho đoàn viên người lao động, Tham luận Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội, 2013, trang 155 Triệu Thị Hồng Liễu (2012), Quyền người lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 153 45 46 Hà Huyền My (2011), Quy chế pháp lý công dân lĩnh vực kinh tế - xã hội theo quy đinh pháp luật hành, Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Minh (2011), Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể - số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 8/2011, trang 63 47 Nghị định thư Palermo ngăn chặn, cấm trừng phạt buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 Liên Hiệp Quốc 48 Nghiên cứu Oxfam vấn đề lao động chuỗi cung ứng Unilever Việt Nam 49 Nghị số 20 NQ/TW ngày 28/1/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 50 51 Lê Thị Hồng Nhung, Tra theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử hay trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ nhục người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 3/2011, trang 75 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 52 53 54 55 56 57 Quyền lao động chuỗi cung ứng Unilever: Từ tuân thủ pháp luật tới thực tiễn áp dụng tốt Quyết định 678/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn ngày 10/5/2011 Chiến lược trợ giúp pháp lý 2020, định hướng đến năm 2030 Lê Thị Như Quỳnh (2010), Pháp luật lao động nữ: thực trạng hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Quynh (2003), Việc làm quy định pháp luật việc làm Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học Sandra Polaski (2009), Bảo vệ quyền lao động thông qua hiệp định thương mại: Bài học phân tích, ILO- Những vấn đề lao động xã hội Hiệp định Thương mại quốc tế, trang 261 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2/2012, trang 47 154 58 59 Phan Thị Nhật Tài (2015), Từ góc nhìn phát triển toàn diện LĐCB, Đề tài NCKH cấp sở Phan Thị Nhật Tài (2014), LĐCB – Vấn nạn toàn cầu, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 04 60 Phan Thị Nhật Tài – Trần Tuấn Đạt (2014), LĐCB – Nghiên cứu từ góc nhìn phát triển toàn diện, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 06 61 Phan Thị Nhật Tài (2015), Pháp luật Việt Nam chống LĐCB nhìn từ góc độ bảo vệ quyền người, Bản tin Sở Tư pháp – TP Đà Nẵng, số 32 62 Phan Thị Nhật Tài (2015), Nguyên nhân vai trò pháp luật chống LĐCB, Bản tin Sở Tư pháp – TP Đà Nẵng, số 35 63 Phan Thị Nhật Tài (2015), Quy định chống LĐCB Công ước 64 ILO, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 08 – 09 Phan Thị Nhật Tài (2015), Đánh giá hoạt động tổ chức, thực pháp 65 66 luật chống LĐCB Việt Nam, Sinh hoạt lý luận, số Phan Thị Nhật Tài (2016), Thực trạng LĐCB pháp luật chống LĐCB số nước Việt Nam, đề tài NCKH cấp sở Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 67 68 69 70 71 72 Lê Thị Hoài Thu (2012), Những quy định ILO xóa bỏ LĐCB (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 12/2012, trang 67 Đào Thị Lệ Thu (2012), Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Kim Tiên, Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Thanh Tuấn, Nhữ Lê Thu Hương, Lê Đồng Tâm, Không tăng trưởng kinh tế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 Phạm Công Trứ (2010), Cơ chế ba bên Việt Nam: Những ghi nhận mặt pháp lý, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 9/2010, trang 66 Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin Thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ LĐTB&XH (2009), Xu hướng việc làm Việt Nam 2009, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hỗ trợ Cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc – UNDP, PAPI 2015 Chỉ số 155 73 hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam, Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, Hà Nội, 2016 Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ – Dự án QHLĐ Việt Nam – ILO, Giới thiệu quan hệ pháp luật số nước, 2011 74 UNFA, Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – thực trạng,dự báo số khuyến nghị sách, tháng 7/2011 75 Ủy ban Tăng trưởng Phát triển (2009), Báo cáo tăng trưởng: Chiến lược tăng trưởng bền vững phát triển bền vững, Ngân hàng giới 76 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nôi, 2011 77 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học Xã hôi, Hà Nôi, 2011, tập B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 78 Christien van den Anker and Ilse van Liempt (2011), Human Rights and Migration: Trafficking for Forced Labour (Global Ethics), New York: Palgrave Macmillian 79 ILO relations with the Bretton Woods institutions 80 ILO (2005), Report of the director general – a global alliance against 81 82 83 84 85 86 forced labour, Part III – Global action to combat forced labour ILO (2012), Global estimate of Forced labour ILO (2012), 21 million people are now victims of forced labour ILO (2012), Behind the figures: Faces of forced labour ILO (2012), Questions and answers on forced labour ILO (2012), Global estimate of Forced labour Executive summary ILO (2012), Global estimate of Forced labour, Results and methodolygy 87 88 89 90 91 92 ILO (2013), Stopping forced labour and slavery-like practices - The ILO strategy ILO (2013), ILO calls for more international cooperation to fight human trafficking ILO (2013), Major new initiative to protect women and girls from modern-day slavery ILO (2012), Stepping up the fight against child labour ILO (2012), New ILO Global Estimate of Forced Labour: 20.9 million victims ILO (2015), Internal Labour Migration in Myanmar: Building an evidencebase on patterns in migration, human trafficking and forced labour 156 93 94 ILO (2015), Monitoring report on the use of child labour and forced labour during the Uzbekistan 2015 Cotton Harvest International Labour Organization "Các số ILO LĐCB", 2014 95 Labour contract law of the People‟s of Republic of Chinna 96 97 Law of Malaysia - Act 350 - Children and young persons (employment) Law of Taiwan (Chapter II – Labour contract) 98 99 Korea, Republic of Law (No 5309, Mar 13, 1997).- Labor Standards Act Nicola Valticos (2013), International Labour Law 100 101 Profits and Poverty: The Economics of Forced Labour May 20,2014 Singapore employment act - (Chapter 91) 102 The Global Labour Market: From Globalization to Flexicurity 103 104 The fair labour standards Act of 1938, as amended 29 U.S.C 201, et seq The role of the ILO in implementing local economic development strategies in a globalized world C DANH MỤC BÀI VIẾT TRANG WEBSITES 105 http://dantri.com.vn/the-gioi/46-lao-dong-viet-nam-bi-chu-nguoi-nhatban-lua-sang-thai-lan-1049948.htm 106 107 108 109 110 111 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150530/lap-luc-luong-dac-biet-dieu-tra-vangan-chan-nan-buon-nguoi/754380.html http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140401/luu-lac-5-800-km-tu-meovac-sang-tan-pakistan-ky-2-nhan-vat-bi-an-wu-ta-puma.aspx) http://vtv.vn/xa-hoi/lua-dao-xuat-khau-lao-dong-nguoi-viet-nam-tai-thailan-20150326195430722.htm http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressre leases/WCMS_243736/lang en/index.htm http://www.ilo.org/global/topics/forced http://daidoanket.vn/xa-hoi/nan-giai-lao-dong-tre-em/88415 D DANH MỤC TRANG WEBSITES www.congdoanvietnam.org www.ilo.org/hanoi www.state.gov www.thanhnien.com www.tuoitre.com www.uniceif www.vietnam.gov.vn 157