1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo phần tử chống photocopy trên giấy

82 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO PHẦN TỬ CHỐNG PHOTOCOPY TRÊN GIẤY Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIỀU NGUYÊN HàNội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hoàng Thị Kiều Nguyên Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 HỌC VIÊN Nguyễn Anh i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ v MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO MẬT CHỐNG PHOTOCOPY…………………………………………………………… 1.1 Nguyên lý hoạt động máy photocopy ……………………………… 1.1.1 Giới thiệu chung máy photocopy ……………………………… 1.1.2 Quy trình photocopy ……………………………………………… 1.2 Các loại máy photocopy ……………………………………………… 1.3 Các phương pháp bảo mật chống photocopy ………………………… 1.3.1 Sử dụng mực in đặc biệt …………………………………………… 1.3.2 Giấy in đặc biệt ………………………………………………… 1.4 Phương pháp tạo phần tử chống photo giấy ……………………… 11 1.4.1 Phương pháp tạo ảnh 3D Hologram ……………………………… 11 1.4.2 Phương pháp tạo Moire …………………………………………… 14 1.4.3 Pantograph ………………………………………………………… 16 Chương – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG PHOTOCOPY …………………………………………………………… 18 2.1 Vật liệu (giấy) …………………………………………………… 18 2.1.1 Định nghĩa ………………………………………………………… 18 2.1.2 Thành phần giấy …………………………………………………… 18 2.1.3 Tính chất quang học giấy ……………………………………… 19 2.2 Mực in ………………………………………………………………… 23 2.2.1 Định nghĩa mực …………………………………………………… ii 23 2.2.2 Phân loại mực ……………………………………………………… 23 2.2.3 Thành phần mực …………………………………………………… 24 2.2.4 Tính chất quang học mực …………………………………… 26 Chương – MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………… 32 3.1 Mục đích ……………………………………………………………… 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu chế tạo mực in offset để tạo giấy phần tử chống copy ………………………………………………………… 33 3.3 Quy trình thực nghiệm ………………………………………………… 35 3.3.1 Lựa chọn mực gốc ………………………………………………… 35 3.3.2 Khảo sát pha chế mực in tạo phần tử chống photocopy …………… 36 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng giấy chiều dày lớp mực đến khả chống photocopy ………………………………………………… 36 3.3.4 Thử nghiệm chống photocopy …………………………………… 39 3.4 Nguyên vật liệu sử dụng ……………………………………………… 40 3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ………………………………… 40 3.5.1 Đo phản xạ mực máy đo màu phổ ……………………… 40 3.5.2 Kiểm tra độ đen phần tử chống photocopy máy đo mật độ 45 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………… 50 4.1 Lựa chọn chất màu hữu ……………………………………… 50 4.2 Khảo sát tỷ lệ pha trộn màu thích hợp ………………………………… 52 4.3 Ảnh hưởng giấy độ phân giải t’ram …………………………… 55 4.4 Khả chống photocopy giấy có phủ lớp mực AP …………… 63 4.5 Thử nghiệm mẫu chống photocopy 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Độ trắng độ sáng chuẩn đề nghị cho giấy in sách tiêu biểu: Bảng 2.2: Độ xuyên thấu (độ thấu quang hay độ đục) tham khảo cho giấy in thông thường: 21 21 Bảng 2.3: giá trị độ bóng chuẩn đề nghị cho loại giấy dùng in sách theo giá trị tọa độ Lab, độ bóng định lượng độ 22 sáng ISO Bảng 2.4: Một số màu tương ứng với miền xạ trông thấy 27 Bảng 4.1: khảo sát tỷ lệ pha trộn khối lượng mực Đỏ - mực Tím 52 Bảng 4.2: Thông số mẫu khảo sát 56 Bảng 4.3: Giá trị mật độ tờ in & photo Mẫu T1 (110lpi – Couche) Bảng 4.4: Giá trị mật độ tờ in & photo Mẫu T2 (110lpi – Offset) Bảng 4.5: Giá trị mật độ tờ in & photo Mẫu T3 (150lpi – Couche) Bảng 4.6: Giá trị mật độ tờ in & photo Mẫu T4 (150lpi – Offset) 56 57 59 60 Bảng 4.6: Bảng kết đo giá trị mật độ gốc photocopy mực hỗn hợp chống photocopy (mẫu T4) số màu khác iv 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Máy photocopy Hình 1.2: Quy trình photo máy photocopy Hình 1.3: Một số hình ảnh Hologram 12 Hình 1.4: Sơ đồ kỹ thuật chụp ảnh Holography 12 Hình 1.5: Một số hình ảnh hiệu ứng Moire 15 Hình 1.6: Mẫu giấy chống photocopy 17 Hình 2.1: Phổ phản xạ giấy trắng 19 Hình 2.2: Lớp hấp thụ ánh sáng 29 Hình 3.1: Minh họa cho mẫu có phần tử chống photocopy 32 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ bước sóng mức độ phản xạ giấy trắng, mực đen giấy trắng, đèn photocopy Hình 3.3: Đồ thị phổ phản xạ mực AP vùng bước sóng từ 400nm đến 700nm Hình 3.4: Mẫu in biến đổi tông t’ram từ – 100% Hình 3.5: Hình ảnh mẫu thực tế in nội dung phần tử chống photocopy tạo 34 34 38 39 Hình 3.6: Máy photocopy sử dụng trình thí nghiệm 39 Hình 3.7: Góc quan sát màu 20 góc quan sát chuẩn 100 42 Hình 3.8: Phương pháp đo màu 43 Hình 3.9: Máy đo màu sử dụng X-Rite Color Digital Swatchbook 44 Hình 3.10: Nguyên lý đo mật độ thấu minh (trái) đo mật độ phản xạ (phải) 46 Hình 3.11: Nguyên lý hoạt động máy đo phản xạ 47 Hình 3.12: Máy đo mật độ X-Rite 503 49 Hình 4.1: Đồ thị phổ phản xạ mực Đỏ 51 Hình 4.2: Kết đo phổ phản xạ màu Đỏ, Tím 52 Hình 4.3: Phổ phản xạ mực hỗn hợp từ mẫu M1 đến mẫu M6 53 v Hình 4.4: Phổ phản xạ mực hỗn hợp từ mẫu M7 đến mẫu M10 53 Hình 4.5: Đồ thị Mật độ - Tông t’ram mẫu T1 57 Hình 4.6: Đồ thị Mật độ - Tông t’ram mẫu T2 58 Hình 4.7: Đồ thị Mật độ - Tông t’ram mẫu T3 59 Hình 4.8: Đồ thị Mật độ - Tông t’ram mẫu T4 60 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mật độ in màu (DvC) mật độ photo (DvP) 64 Hình 4.10: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% - Mẫu T1 65 Hình 4.11: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% - Mẫu T1 66 Hình 4.12: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% - Mẫu T1 66 Hình 4.13: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% - Mẫu T2 67 Hình 4.14: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% - Mẫu T2 67 Hình 4.15: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% - Mẫu T2 68 Hình 4.16: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% - Mẫu T3 68 Hình 4.17: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60%- Mẫu T3 69 Hình 4.18: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80%- Mẫu T3 69 Hình 4.19: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% - Mẫu T4 70 Hình 4.20: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% - Mẫu T4 70 Hình 4.21: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% - Mẫu T4 71 vi MỞ ĐẦU Công nghệ photocopy đời tạo điều kiện cho việc truyền đạt thông tin nhanh thuận lợi Tuy nhiên, gây tác động không tốt vấn đề quyền tác việc làm giả tài liệu Chính phủ có quy định việc quản lý văn với chế độ bảo mật khác nhau, chí cấm photocopy số trường hợp đặc biệt, việc chép khó kiểm soát Vì vậy, việc tạo văn photocopy hay gây khó khăn việc sử dụng copy trở thành yêu cầu cấp bách Trên giới, loại văn sử dụng, đặc biệt Mỹ Nhưng, Việt nam, đề tài Theo số phát minh công bố mạng, nguyên lý chống photocopy tài liệu thực theo kỹ thuật sau: - Tạo giấy để in tài liệu bảo mật có sẵn lớp phản xạ ánh sáng tương ứng với bước sóng máy photocopy - Tạo gờ có khoảng cách chiều cao khác vật liệu có khả tán xạ, khúc xạ giao thoa ánh sáng làm sai lệch ký tự văn photocopy - Tạo lớp phủ hấp thụ ánh sáng máy photocopy phát - Can thiệp vào mực in có hiệu ứng quang nhiệt ánh sáng máy photocopy Những nguyên lý định hướng cho thấy, việc khảo sát để xác định vật liệu liên quan đến bước sóng ánh sáng máy photocopy nhiệm vụ khó khăn phức tạp điều kiện không tìm mẫu để khảo sát Theo nguồn Patent công bố từ công trình nghiên cứu, việc thử nghiệm chất hữu khác việc chế tạo giấy chống photocopy phương pháp thuận lợi việc khảo sát thu nhiều kết quả, định hướng đề tài Chương – TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO MẬT CHỐNG PHOTOCOPY 1.1 Nguyên lý hoạt động máy photocopy 1.1.1 Giới thiệu chung máy photocopy Năm 1950, máy photocopy đời, mở cách mạng khoa học kỹ thuật lớn việc chụp lại văn Ngày nay, với thời gian ngắn, tạo văn với chất lượng không Loại máy photocopy thông dụng máy sử dụng giấy thông thường mực khô (khác loại máy dùng giấy chuyên dụng theo phương thức chụp tĩnh điện) Máy photocopy – Xerograhic hoạt động theo nguyên tắc hình ảnh văn gốc chiếu lên trống quay có bề mặt nhạy cảm với ánh sáng Hình 1.1: Máy photocopy Máy photocopy hoạt động dựa tượng tĩnh điện Quá trình tĩnh điện tạo điện cao nạp lên bề mặt trục in tĩnh điện cho Tiếp theo, gốc (bản cần copy) chiếu sáng phóng lên bề mặt trống Nếu gốc đen trắng (vùng đen phần nội dung vùng trắng giấy) tác dụng ánh sáng hệ thống quang học, vùng trắng phản xạ ánh sáng lên trống Tại đây, lớp quang dẫn bề mặt trống tích điện từ trước bị khử điện tích không nhận mực Ngược lại, vùng màu đen hấp thụ phần ánh sáng chiếu đến nên ánh sáng phản xạ lên bề mặt trống (lớp quang dẫn) Kết lớp quang dẫn tích điện, vùng tạo nên ảnh ẩn sau nhận mực tạo nên phần đen photo (phần nội dung) 1.1.2 Quy trình photocopy Quy trình photocopy chuỗi liên tục kiện, gồm tám bước chính: (1) – Sự tích điện (2) – Tiếp xúc với ánh sáng (3) – Hiện hình (nội dung photocopy) (4) – Chuyển hình (5) – Tách giấy (6) – Nung chảy mực (7) – Làm (8) – Xóa (1) – Sự tích điện Bước thứ nạp lớp điện tích đồng lên toàn bề mặt trống (drum) Tính đống lớp điện tích bề mặt trống yêu cầu quan trọng, không ảnh tĩnh điện ẩn không hình Thiết bị Corona (phóng điện hoa) đưa điện tích lên trống Trong bóng tối, lớp quang dẫn trống có tác dụng chất cách điện, điện tích lưu lại trống chiếu sáng (2) – Tiếp xúc với ánh sáng Đây bước chiếu sáng tài liệu gốc phóng hình ảnh tài liệu gốc lên bề mặt trống Trong bước này, ánh sáng chiếu vào mặt tài liệu gốc Sau đó, hình ảnh tài liệu gốc phóng lên bề mặt trống Những vùng tài liệu gốc Nhận xét: * Ảnh hưởng giá trị tông t’ram - Trên đồ thị phổ mẫu thí nghiệm cho thấy, mật độ photo (DvP) lớn mật độ mẫu màu (DvC) hầu hết giá trị tông t’ram Mức chênh lệch mật độ in màu photo rõ rệt vùng tông t’ram từ 50 -80% Trong vùng t’ram này, mật độ photo (DvP) lớn từ 1.3 – 1.7 lần mật độ in màu (DvC) So với màu khác như: Đen, Xanh Tím, cánh Sen v.v… mà mức tăng mật độ photo khoảng từ 1.1 – 1.5 lần (xem chi tiết bảng 4.6) Kết chứng tỏ mực pha chế luận án có khả hấp thụ tốt vùng xạ hoạt động máy photocopy (thậm chí tốt mực đen) Do khả gây nhiễu mực photo tốt mực in giấy giá trị tông t’ram cao Tuy nhiên việc lựa chọn giá trị tông t’ram thích hợp phụ thuộc vào khả đọc, nhìn tài liệu in - Như đề cập chương 3, mật độ photo đạt ≥ 0.9 coi có tính chất giống mực đen Ở độ phân giải t’ram; loại giấy khác mật độ photo mẫu đạt 0.9 khoảng tông t’ram 55-70% Như: + Mẫu số 1, t’ram 70% (DvP = 0.92) + Mẫu số 2, t’ram 70% (DvP = 0.96) + Mẫu số 3, 60% (DvP = 0.99) + Mẫu số 4, 55% (DvP = 0.95) Điều cho thấy, khoảng t’ram 55 – 70% ngưỡng bắt đầu đủ lượng mực cần thiết tạo mẫu màu để photo hoạt động giống mực đen => có tác dụng gây nhiễu nội dung photo * Ảnh hưởng độ phân giải t’ram 61  Ở độ phân giải 150lpi: giá trị mật độ photo 0.9 đạt tông t’ram (55-60%) thấp so với độ phân giải 110lpi (t’ram 70%) loại giấy Điều chứng tỏ kích thước hạt t’ram ảnh hưởng đến mật độ photo, nói cách khác ảnh hưởng đến khả gây nhiễu photocopy * Ảnh hưởng giấy - So sánh hai loại giấy khác độ phân giải t’ram (Mẫu T1 & Mẫu T2; Mẫu T3 Mẫu T4): Giá trị mật độ đo mẫu màu photo mẫu & (giấy Tân Mai) cao so với giá trị tương ứng mẫu & (giấy Couche), nhiên khoảng chênh không nhiều Điều lý giải giấy Offset có độ nhẵn, độ bóng bề mặt thấp so với giấy Couche, ánh sáng từ đèn máy photocopy chiếu tới bề mặt giấy Offset, phần chùm xạ bị mực chống photocopy hấp thụ, phần khác bề mặt lồi lõm giấy nên chùm xạ bị khuếch tán theo hướng khác mà không phản xạ trở lại cảm biến nhận ánh sáng máy photocopy, điều coi phần tia khuếch tán bị “hấp thụ” Chính mà mật độ đo giấy Offset đen đo giấy Couche Kết luận Độ phân giải t’ram ảnh hưởng nhiều tới khả chống photocopy chủng loại giấy ảnh hưởng Từ phân tích kết thí nghiệm trên, với mực AP tạo công trình này, khả chống photocopy (gây nhiễu) có hiệu giá trị tông t’ram 55-70% trở lên Hiệu tăng lên in giấy không tráng phủ bề mặt với độ phân giải 150lpi 62 Trong phần nghiên cứu tiếp theo, mẫu giấy có in phần tử chống photo dạng t’ram từ 40 – 90% khảo sát 4.4 Khả chống photocopy giấy có phủ lớp mực AP Bảng 4.7: Bảng kết đo giá trị mật độ gốc photocopy mực hỗn hợp chống photocopy (mẫu T4) số màu khác Mẫu DvC 0.2 0.25 0.41 0.42 0.5 0.62 0.68 0.71 0.79 0.89 DvP 0.26 0.47 0.72 0.75 0.78 1.02 1.15 1.18 1.22 1.33 T4 DvC 0.06 0.1 0.24 0.45 0.86 0.96 DvP 0.02 0.37 0.67 0.9 1.06 1.03 DvC 0.12 0.18 0.36 0.47 0.61 0.7 0.86 (Green) DvP 0 0.17 0.37 0.58 0.73 0.9 Màu xanh cyan DvC 0.14 0.23 0.29 0.37 0.47 0.65 0.74 DvP 0.1 0.27 0.26 0.33 0.62 0.64 Màu đen (Black) Màu xanh (Cyan) 63 Màu tím (Violet) DvC 0.1 0.2 0.34 0.41 0.64 0.66 0.74 0.86 0.89 DvP 0.04 0.09 0.37 0.48 0.68 0.7 0.81 0.9 0.91 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mật độ in màu (DvC) mật độ photo (DvP) Nhận xét Đường biểu diễn quan hệ mật độ mẫu màu photocopy mực hỗn hợp (mẫu số 4) có độ dốc đường lại màu khác dịch chuyển hẳn phái mật độ D_màu thấp Ví dụ giá trị mật độ tài liệu (mẫu màu) 0.4, mực chế tạo công trình (mực hỗn hợp) có mật độ photo 0.72 màu lại có giá trị tương ứng: đen (0.62); tím (0.47); xanh green (0.23) xanh cyan (0.28) Kết chứng tỏ loại mực nghiên cứu có khả hoạt động tốt (trong số mực so sánh) vùng hoạt động máy photocopy đảm bảo độ tương phản nhìn 64 tài liệu gốc Do mực AP nghiên cứu có hiệu chống photocopy mục tiêu đề 4.5 Thử nghiệm mẫu chống photocopy Trong phần này, mẫu giấy in t’ram từ 40 – 90% mực pha chế AP máy offset tờ rời GTO 52-1 Heidelberg Sau mẫu giấy in nội dung tài liệu (chữ đen) máy laze HP Laserjet 1320 Các mẫu sau in photo máy HP1132 model 2012 Hình ảnh mẫu in mẫu photo trình bày hình: 4.10 – 4.21 a Mẫu T1: (a) (b) Hình 4.10: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 65 (a) (b) Hình 4.11: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy (a) (b) Hình 4.12: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 66 b Mẫu T2: (a) (b) Hình 4.13: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy (a) (b) Hình 4.14: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 67 (a) (b) Hình 4.15: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy c Mẫu số 03: (a) (b) Hình 4.16: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 68 (a) (b) Hình 4.17: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy (a) (b) Hình 4.18: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 69 d Mẫu số 04: (a) (b) Hình 4.19: Giấyphần tử chống photocopy dạng 40% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy (a) (b) Hình 4.20: Giấyphần tử chống photocopy dạng 60% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy 70 (a) (b) Hình 4.21: Giấyphần tử chống photocopy dạng 80% a – Bản in tài liệu b – Bản photocopy Nhận xét: Qua quan sát thấy chữ in mẫu màu có độ tương phản cao so với màu (Đỏ) chí tông t’ram đạt 100%, mắt thường đọc rõ ràng nội dung bên Trong đó, photo mẫu thể đường đồ thị phổ thể phần Khi giá trị t’ram tăng lên việc đọc nội dung dần trở nên khó khăn hơn, phần tử in mực nghiên cứu phát huy hiệu gây nhiễu Mức độ gây nhiễu tăng dần lúc mắt thường không đọc nội dung nữa, ví dụ công trình nghiên cứu mẫu vị trí tương ứng t’ram 70% mẫu màu (gốc), giá trị tương ứng 60%, 65% 55% mẫu màu số 2, số số Đối chiếu với đồ thị phổ vẽ giá trị phản ánh Như kết luận rằng, mực chế tạo công trình nghiên cứu mang lại hiệu chống photocopy định có khả ứng dụng rộng rãi cho nhiều tài liệu khác tùy yêu bảo cần bảo vệ tính chất tài liệu gốc mà lựa chọ phương pháp tạo phần tử chống 71 photocopy giấy khác Hiệu chống photocopy phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn phương pháp việc khảo sát phương pháp theo mục đích ứng dụng hướng nghiên cứu mở đề tài 72 KẾT LUẬN Nghiên cứu in bảo mật lĩnh vực rộng xu hướng phát triển giới Việc bảo vệ tài liệu mật, chống chép chống làm giả tài liệu toán đặt cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu Đề tài “ Nghiên cứu chế tạo phần tử chống photocopy giấy” hướng tới mục đích đạt kết sau:  Pha chế hỗn hợp mực in offset có đặc tính quang học phù hợp để tạo nên phần tử chống photocopy giấy  Lớp mực hỗn hợp nghiên cứu có khả tạo phần tử giấy không làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quan sát, đọc tài liệu mắt thường tạo mật độ đen tốt photocopy có tác dụng gây nhiễu làm hạn chế hoạt động photocopy tài liệu không phép  Áp dụng cho phương pháp in offset, tìm khoảng t’ram bắt đầu có hiệu chống photocopy từ 55 – 70%  Công trình mở hướng nghiên cứu đơn giản, giá thành thấp cho việc chống photocopy tài liệu  Để kết nghiên cứu triển khai với quy mô lớn, công trình tiếp tục thử nghiệm thêm với hệ thống photocopy khác đặc biệt cần khảo sát phương pháp tạo phần tử chống photocopy giấy ứng dụng khác Trong thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể sâu khảo sát toàn yếu tố khác tác động đến khả chống photocopy điều kiện áp dụng Đây hướng mở để phát triển mở rộng cho đề tài 73 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn Công nghệ In đặc biệt PGS.TS Hoàng Thị Kiều Nguyên tạo điều kiện, hỗ trợ hướng dẫn tận tình em trình nghiên cứu hoàn thành công trình Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 HỌC VIÊN Nguyễn Anh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Leach, R.H., Pierce, R.J., Hickman, E.P., Mackenzie, M.J., Smith, H.G (1993), The Printing Ink Manual, Kluwer Academic Publishers, Fifth Edition, Boston London Trần Thanh Hà (2003), Giáo trình Vật liệu In, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Chế Quốc Long (2007), Các công nghệ In đặc biệt, Bài giảng khoa In Truyền thông, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lương (2010), Tổng quan phương pháp chống photocopy scan tài liệu, Bộ môn Công nghệ in, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Thế San, Tăng Văn Mùi (2006), Hướng dẫn sửa chữa bảo trì máy photocopy, Nhà xuất Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh TS Hoàng Thị Kiều Nguyên (1999), Bài giảng môn Lý thuyết màu, Bộ môn công nghệ Vô – In, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Ths Phan Đệ, Ts Hoàng Thị Kiều Nguyên (2008), Giáo trình quản lý kiểm tra chất lượng in, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Trần Văn Thắng (2001), Lý thuyết chụp ảnh, Bộ môn công nghệ Vô – In, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 75

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w