1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật trong người xa lạ

25 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 159 KB
File đính kèm nguoixala.rar (44 KB)

Nội dung

Đến Albert Camus, CNHS đã được sáng tạo và phát triển thêm một bước:Trong số những nhà văn thuộc các khuynh hướng khác nhau của CNHS,Albert Camus là nhà hiện sinh tiêu biểu nhất.. Ôngmuố

Trang 1

Bộ giáo dụ và đào tạo Khoa: Ngữ Văn – trường ĐHSP TP HCM

Bài làm môn: Văn học phương tây

The Stranger (Albert Camus)

GVHD: Nguyễn Thành Trung.

Nhóm : Nguyễn Thị Thu Hồng

Phạm Thị HồngĐặng Thị Thu HiềnPhan Thị Thu Hiền

Vũ Thị HiềnHoàng Thị Hiền

Lớp: Cử Nhân Văn 4

Trang 2

MỤC LỤC

I Chủ nghĩa hiện sinh và văn học hiện sinh

1.1 Chủ nghĩa hiện sinh – văn học hiện sinh và sự phát triển của nó

1.1.1 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học hiện sinh

1.1.2 Sự phát triển của chủ nghĩa hiện sinh

1.1.3 Nội dung, đặc điểm của chủ nghĩa hiện sinh

1.1.4 Nội dung

1.1.5 Đặc điểm

II Chủ nghĩa hiện sinh biểu hiện trong tác phẩm “The stranger” của Camus

2.1 Cái phi lý

2.1.1 Nhan đề

2.1.2 Nhận thức của nhân vật

2.2 Meursault – con người của hành động nổi loạn

III Vài nét nghệ thuật

3.1 Chủ đề

3.2 Cốt truyện – cấu trúc

3.3 Ngôn ngữ

3.4 Không gian – thời gian nghệ thuật

3.5 Biểu tượng cây thập giá

Trang 3

2.2.1 Chủ nghĩa hiện sinh và Văn học hiện sinh.

III.1 Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa hiện sinh.

III.1.1 Sự hình thành của chủ nghĩa hiện sinh và văn học hiện sinh.

Người sáng lập Chủ nghĩa hiện sinh (CNHS) là Martin Heidegger (1889 1976), một giáo sư, triết gia của tây nam nước Đức Ông cho rằng: “Hiện sinh là sựtồn tại, mà sự tồn tại mãi mãi chính là cái tôi” Nhưng cái tôi đích thực bị tập thể,

-xã hội bao vây lấn chiếm, cuối cùng đã biến thành cái “người ta”, nên con ngườichẳng qua cũng chỉ là bóng ma hư vô của cuộc sống Nó tồn tại là để chết đi, hơnnữa nó là một hữu thể đang chết dần Cho nên con người vừa sinh ra đã đủ tuổi già

và chết

Văn học hiện sinh hình thành vào nửa đầu thế kỉ XX và thịnh hành ởphương Tây trong bối cảnh đổ nát của một châu Âu bị tàn phá khủng khiếp sauchiến tranh thế giới thứ II, năng lực hạt nhân trong tay đế quốc Mỹ trở thành mối

đe dọa của toàn nhân loại Trong hoàn cảnh đó, một bộ phận người dân Châu Âucảm thấy ngao ngán bi quan Với họ, tất cả sẽ chỉ là hư vô; quá khứ sẽ bị xóa sạch,tương lai sẽ là nỗi trống không Người ta ngạc nhiên và hoài nghi tất cả, không còntin ai ngoài cá nhân mình Họ cảm thấy cô đơn, bơ vơ và dường như mọi sự đềuphi lý

III.1.2 Sự phát triển của Chủ nghĩa hiện sinh.

Từ khi ra đời, CNHS được lan rộng ra nhiều nước Châu Âu, trong đó cónước Pháp CNHS thịnh hành ở Pháp với những tên tuổi như: Merleau Ponty,Albert Camus, Gabriel Marcel

Martin Heidegger cho rằng con người có được một sự cảm nhận đối với sựtồn tại, có thể quyết định phương thức tồn tại của chính mình, hướng bản thânmình nên tồn tại như thế nào

Jean Paul Sartre (1905 - 1980) coi “phi lý” là cơ sở của sự bất hạnh và côđộc

Trang 4

Đến Albert Camus, CNHS đã được sáng tạo và phát triển thêm một bước:Trong số những nhà văn thuộc các khuynh hướng khác nhau của CNHS,Albert Camus là nhà hiện sinh tiêu biểu nhất Dù không phải là một nhà triết họcnhưng ông lại xây dựng được một lý thuyết độc đáo: lý thuyết hiện sinh phi lý Ởđây, ông không bàn đến những vấn đề siêu hình phức tạp như thực tế và hư vô, tồntại và bản thể mà chỉ nói về ý nghĩa của “hiện sinh” và thân phận con người Ôngmuốn đi theo hướng của nhà triết học hiện sinh Đan Mạch Kierkegaard, nhưng chủyếu bằng những tác phẩm văn chương theo mẫu của Angdre, Manro mà ông đã say

mê nghiền ngẫm với nhiều hình tượng kịch và tiểu thuyết sống động mới mẻ

Camus muốn làm nổi bật một đường dây lý luận về cuộc đời, một thứ triếthọc về nhân sinh tìm đường xuyên thấm vào con người trong thời đại ngày nay

Tiếp thu triết học của Becxong: đề cao cái tôi bề sâu và thâm nhập thế giớitâm linh bằng trực giác, học tập tinh thần “thờ phung cái tôi” của nhiều nhà vănđương thời, Camus đi tới một luận đề nổi tiếng về cái phi lý Ông xem “phi lý” làmột quan niệm chủ quan về quan hệ giữa con người với bản thân mình và đối vớithế giới, về việc con người tất yếu phải đến lúc đối diện với tử thần Thế giới làphi lý Phi lý không phải là sản phẩm riêng lẻ mà là sản phẩm của chúng trongmối liên hệ giữa con người và thế giới Nhưng như thế cũng có nghĩa là nếu conngười mất đi thì sự phi lý cũng tiêu vong

Điều tiến bộ của Camus so với các nhà hiện sinh chủ nghĩa là ở chỗ: tuy đềcao trực giác nhưng ông không hoàn toàn phủ nhận lý tính Cái phi lý không phải

là cái mời gọi đi tới việc can đảm nhận lãnh trách nhiệm ở đời Cuộc đời đã phi lýthì con người phải tìm cách chiến thắng nó bằng cách sống hết mình trong sự thụcảm cái phi lý ấy, bằng cách sống mà không cần hy vọng, hành động mà khôngcần xác định rõ động cơ và lường trước hậu quả Thế nhưng, bên kia điều ảo ảnh,bên kia sự tuyệt vọng vẫn ngự trị Cái ý chí sinh tồn, một sự cao quý nào đó củacon người

Trang 5

Theo Camus: “Nếu không có Chúa, nếu linh hồn của người ta không phải làbất diệt thì con người muốn làm gì cứ tha hồ làm” (Huyền thoại Sisyphe)

Camus đề xướng một phản kháng dữ dội và nêu lên cho cá nhân một cáchsống sung mãn, đối đầu với cái phi lý của cuộc đời Từ khái niệm phi lý đó,Camus rút ra 3 kết luận: nổi loạn, tự do và ham mê

Tự do có nghĩa là “tôi chỉ là tôi”, “tôi là đối tượng của tôi”, không chấpnhận những gì sẵn có, không chấp nhận một lí thuyết, một đường lối giải thíchnào, không đặt ra để làm tiền đề một vị thượng đế, một lí thuyết phổ quát nào

Ham mê là hình thức sống đến mức tối đa “sống với những hiện tại” và sựtiếp diễn của hiện tại Đó chính là lý tưởng của những người phi lý

Nổi loạn là sắc thái đáng chú ý nhất trong CNHS của Camus: “Sự cao cảcủa con người là ở thái độ nổi loạn chống lại tính phi lý của thế giới”

Lý thuyết hiện sinh phi lý của Camus có một số mặt nào đó ít nhiều tích cựcvới ý nghĩa phê phán sự sa đọa và những bế tắc, sự tàn bạo và những bất công của

xã hội tư bản

III.2 Nội dung và đặc điểm của chủ nghĩa hiện sinh.

III.2.1 Dù phát triển và có sáng tạo nhưng nhìn chung CNHS có 3 nội dung

III.2.2 Đặc điểm của CNHS.

Con người không có một bản chất có sẵn Con người phải hiện sinh bằngcách tự tạo nên bản thân, tự do lựa chọn trong lo âu Hiện sinh không tồn tại

Trang 6

êm đềm mà luôn vượt qua bình diện sự vật để tự sáng tạo ra nó “Hiện sinh

có trước bản chất”

Tư tưởng hiện sinh coi con người là phản ứng với thế giới đồ vật (Thế giới đồvật chi phối không gian sống của con người Cái thế giới máy móc làm cho conngười mất dần tính tự chủ và cá tính) Người hiện sinh chủ nghĩa phản ứng cái thếgiới máy móc đó gợi cho con người trở về với bản thân chủ thể và tự do của chínhmình

Chủ nghĩa hiện sinh làm sống lại những tín điều xưa cũ, coi cuộc đời là bể khổ,

là thung lũng nước mắt, coi mọi cố gắng của con người đều là vô nghĩa

Văn học hiện sinh phủ nhận mọi lý thuyết, mọi quan niệm đi tìm bản chất củatriết học xưa nay; chỉ cần quan tâm đến hiện tượng sống cá biệt, đơn nhất của hiệnsinh; cần quan tâm đến thân phận cụ thể của mỗi người

Chúng ta cũng biết hai nhà hiện sinh tiêu biểu và cũng là những nhà văn lớn củanước Pháp: Jean Paul Sartre và Albert Camus Hai nhà hiện sinh có những điểmtương đồng, và cũng có những điểm khác nhau Chúng tôi đưa ra bảng sau:

Chủ nghĩa hiện sinh phi lý:Cuộc đời, thực ra tự thân

nó không phi lý, cũng như

tự thân con người cũngkhông phi lý Mà tính chấtphi lý ở đây là một bên làcuộc đời đầy rẫy nhữngtrái ngang, và bên kia conngười lại đòi hỏi mọi sựphải rạch ròi Cảm nhậnđược bản chất vô nghĩa của

Trang 7

thành lấy cuộc sống củamình.

Khi hoạt động con ngườiphải tự do, hoàn toàn tựdo

cuộc đời và tính chất phi lýcủa nó, con người phải cốgắng tìm kiếm cho mìnhmột thái độ sống phù hợpvới tình cảm phi lý đó.Quan

về hành động của mình,rồi vượt lên hoàn cảnhbằng chính hành động đó

Tự do là sống hết mình,sống mà không cần hyvọng, hành động mà khôngcần định rõ động cơ vàlường trước hậu quả

Quan niệm sống hết mìnhcũng là một biểu hiện của

“nổi loạn”

Hành

động

Hành động là không tuântheo một sự sắp xếp cósẵn, mà phải theo sát vớihoàn cảnh hiện thời, trongtình thế con người đangsống

Không làm theo cái có sẵn,

mà làm ngược lại vớinhững chuẩn mực của xãhội, là hành động phảnkháng lại với xã hội hiệnthời, hành động nổi loạnkhi nhận thức được tìnhcảnh mình đang sống.Phủ định việc nhìn thế

giới bằng con mắt duy vật

và lý tính, phê phán lýtính biện chứng

->đề ra quan niệm triếthọc hiện sinh: hiện sinh

Mặc dù đề cao trực giácnhưng Camus không hoàntoàn phủ nhận lý tính Nhờ

lý tính mà ông mới nhận rathế giới và cuộc đời là philý

Trang 8

Mặc dù vậy nhưng ôngcũng viết khá nhiều thểloại từ những tác phẩmtriết học đến những tácphẩm văn học Nhưng chủnghĩa hiện sinh được thểhiện chủ yếu trong các tácphẩm triết học hiện sinhthuần túy tư biện.

Văn nghệ phải phục vụquần chúng, mục đích bộc

lộ cảm xúc, với những vấn

đề xã hội và con người

Đề cao vai trò của ngườisáng tạo, là lao động haytri thức

Ở Camus là con người triếthọc hòa vào con người nhàvăn Tư tưởng hiện sinhthể hiện qua những tácphẩm văn học

IV Chủ nghĩa hiện sinh biểu hiện trong tác phẩm “The stranger”

của Camus.

IV.1 Cái phi lý.

IV.1.1 Nhan đề tác phẩm và đoạn mở đầu tác phẩm.

Nhan đề tác phẩm là “The stranger” được dịch giả dịch ra là “Người xalạ” hoặc “Người dưng” Với nhan đề như vậy, người đọc hiểu đôi phần vềnội dung của truyện, đó là câu chuyện về một người xa lạ: xa lạ với bảnthân, với mọi người, với cuộc sống Song có khi nào chúng ta tự hỏi “Người

xa lạ có thật sự xa lạ hay không?” Một cốt truyện tưởng chừng đơn giản nhưthế nhưng kỳ thực lại không hề đơn giản chút nào

Trang 9

Chúng ta cần hiểu, ý nghĩa của tác phẩm trong ý đồ của Camus phức tạphơn nhiều, thậm chí để hiểu đúng và đầy đủ về nhân vật và tác phẩm, ta cònphải vận dụng các nói “nước đôi” – một thủ pháp quen thuộc trong phongcách tiểu thuyết của tác giả Nghĩa là, Người xa lạ cũng có khi không phải xalạ

Nếu theo nghĩa bình thường, Người xa lạ phải là người khác hẳn với mọingười Trong khi Meursault, nếu tìm hiểu từ trong bản chất, so với mộtngười bình thường, anh ta không hề khác biệt Bảo anh ta là Người xa lạ vìanh ta không sống chung với mẹ mình, thì chính anh đã giải thích: “Tôi trảlời rằng vì tôi không đủ tiền mướn người chăm sóc bà và hai mẹ con chúngtôi đều quen v ới cuộc sống mới của mình ” (tr.112) Kết tội Meursaultkhông chịu nhìn mặt mẹ ngày chịu tang, thì chính anh ta đã nói “Tôi muốntrông thấy ngay mẹ tôi nhưng người gác cổng cho biết là tôi cần phải gặp vịgiám đốc” Rồi sau đó khi từ chối nhìn mặt mẹ, Meursault cảm thấy có lỗi

“đáng lẽ tôi không nên nói câu đó” Ngay cả hành động hút thuốc, uống càphê trước linh cữu mẹ mình, bản thân nhân vật cũng đã tự nhật ra điềukhông phải khi thú nhận “tôi ngần ngại vì không biết mình có thể làm nhưthế trước thi hài mẹ hay không” Chính ông giám dốc viện dưỡng lão, nơi

mẹ Meursault sống, ngay từ lần gặp đầu cũng đã bày tỏ sự chia sẻ cảmthông: “Anh không có gì để biện hộ hết, anh bạn Tôi có đọc hồ sơ mẹ anh,anh không thể trợ cấp mọi nhu cầu cho bà Lương anh thì khiêm tốn Và dùsao ở đây bà cũng thấy sung sướng hơn.” (tr.9) Và cho Meursault xa lạ vìngay cả ngày mẹ chết cũng không biết, thì chính Camus đã giải thích chochúng ta: anh ta đã sống xa mẹ đã ba năm Đường đi từ cho anh ta đến việndưỡng lão tuy không xa nhưng với ý nghĩ đơn giản rằng mẹ đã có nơi nươngtựa nên những chuyến viếng thăm thưa dần

Trang 10

Xét bề ngoài anh ta có vẻ lạnh lùng, nhưng chưa hẳn đã là người dửngdưng Anh đã bao lần khẳng định: “tôi rất yêu mẹ của mình thôi”, “ai màkhông yêu mẹ của mình”, “thực lòng tôi không muốn mẹ chết”, “gần sát vơicái chết chừng đó, hẳn mẹ phải cảm thấy được giải thoát và sẵn sàng sống lạitrọn vẹn cuộc đời đã qua Không ai có quyền khóc bà Và tôi cũng vậy, tôisẵn sàng làm lại cuộc đời mình”.

Để làm rõ hơn chúng tôi xin kiến giải đoạn mở đầu: khi nhận được bứcđiện tín từ viện dưỡng lão với nội dung quá ngẵn ngủi: “Mẹ chết Mai đưatang Thành thật phân ưu” Ý nghĩ bất chợt thốt ra trong đầu Meursault:

“Những chữ đó chẳng nói lên điều gì Có lẽ hôm qua.”

Ngay đại từ Meursault dùng để gọi mẹ mình, Camus đã cố tình để chongười đã không còn trẻ con này nói rất trẻ con: Maman Cứ cho rằng đây chỉ

là thói quen của nhân vật hay một cách để nhận biết độc thoại nội tâm củanhân vật, thì chúng tôi tin đó vẫn là cách để Meursault thiết lập tình cảmthương mến với mẹ Như vậy, câu mở đầu đã tiềm ẩn tất cả các hướng củachủ đề và nhân vật Quả vậy, chỉ một từ ngữ có vẻ dung tục, lạ lẫm – ngườithanh niên này gọi mẹ mình là Maman như một đứa trẻ - cái vỏ phi văn học

đó lại nói lên tình âu yếm của anh

Như vậy có thể nói, qua đoạn mở đầu ta thấy với những câu chữ rất đơngiản, có khi xa lạ nhưng lại nói lên tình cảm của Meursault với mẹ mình.Anh hoàn toàn yêu thương mẹ Qua đó thấy được nét tương đồng trong tìnhcảm của Meursault với tác giả Camus

Trang 11

cả cũng vô nghĩa lý: lúc nào anh cũng bị chi phối bởi sự chán nản, cảm giácmệt mỏi, đơn điệu Cuộc sống hiện tại thì chết, không dự phóng vào tươnglai, “sống ba mươi hay bảy mươi cũng vậy, rồi cũng chết Vậy có khác gì khichết trước hay sau”

Thế giới này tồn tại là phi lý, vì nó chẳng ăn nhập gì đến anh cả Vậyanh cũng có “ăn nhập” gì đén ai mà anh phải quan tâm Và do đó, anh ta hờhững

Meursault hờ hững với chính bản thân mình, cuộc sống của anh diễn

ra theo một thời gian mang tính chu kì, chủ nhật này sang chủ nhật khác vàanh lấp đầy những ngày ấy bằng những công việc không vui cũng khôngbuồn, chẳng ý nghĩa gì: đọc tờ báo cũ, cắt dán những bài anh thấy hay, đững

cả buổi ở trên ban công nhìn xuống đường Anh cũng tham gia vào cuộcsống xã hội như bao con người khác, nhưng nó như là bản năng: xem phim,trò chuyện, tắm biển, yêu đương, làm tình chủ để thỏa mãn dục vọng,chẳng ý nghĩa gì Vì vậy khi Marie nói muốn kết hôn, một vấn để quan trọngcủa đời người, mà anh ta cũng thú thật là “chẳng yêu cô ra nhưng vẫn có thể

Trang 12

kết hôn nếu cô muốn thế và vì chuyện đó chả quan trọng gì” Tình yêu

“chẳng có ý nghĩa gì” và “cuộc sống cũng đều như nhau cả thôi”

Một đời sống tinh thần như vậy, hờ hững thờ ơ, nên vật chất đối vớianh càng trở nên xa vời, vô nghĩa lý: làm thì làm, chỉ để hết ngày, không cầntăng lương, tăng chức, vì những thứ ấy có đem lại ý nghĩa gì đâu Sự tồn tạicủa bản thân là phi lý, cuộc đời là phi lý Có người nhận xét, Meursault quả

là một người tốt, và nhận thức đúng về vai trò của vật chất, vì anh ta “khôngcoi trọng” vật chất, vật chất chỉ giúp anh thỏa mãn những nhu cầu hàngngày, những dục vọng và bản năng Nhưng cần phải xem xét kĩ, không nênđồng nhất “không coi trọng vật chất” với “dửng dưng” Một người khôngquá coi trọng vật chất, là biết dừng lại đúng lúc, vẫn có mong muốn làmthêm nhiều, hưởng nhiều hơn, nhưng mà trong khuôn khổ của họ, và vì thếvật chất có vai trò quan trọng trong đời sống Còn Meursault “dửng dưng”,vật chất không có ý nghĩa với anh, cuộc đời con người còn không có nghĩa

lý gì thì những thứ vật chất nhỏ bé tầm thường thì sao có vai trò chứ!

Meusault thờ ơ với thiết chế xã hội, với chuẩn mực đạo đức mà xã hộigán cho nó Anh không có mối quan hệ xã hội mà chỉ tồn tại những mốiquan hệ cá nhân mà thôi Và trong mối quan hệ cá nhân giữa người vớingười đó, anh đâm ra tàn nhẫn Mẹ chết, anh không buồn, vì sống hay chếtthì có sao? Mà không buồn thì không thể khóc Anh uống cà phê, hút thuốc

và ngủ bên quan tài mẹ Cơ thể anh muốn thế, vậy anh làm thế, tự do khôngảnh hưởng đến ai

Những chuẩn mực đạo đức bị anh vô hiệu hóa vì chúng với anh là Phi

lý Những con người xuất hiện trước Meursault được gọi bằng chức vụ, hay

là những khuôn mặt vô hồn mà anh chỉ nhìn thấy một bộ phận nào đó trênkhuôn mặt bằng dấu hiệu của sự máy móc hau sự tàn phá của thời gian Một phụ nữ ở quán ăn quen thuộc anh cũng không nhớ tên, một cô y tá ở

Ngày đăng: 22/11/2016, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w