I) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Cơ sở lý luận: Trẻ lứa tuổi mầm non rất hiếu động, tò mò, ham học hỏi, thích tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên và xã hội. Ở lứa tuổi này, các yếu tố của hoạt động học tập đã xuất hiện tuy mới ở dạng sơ khai, nó chịu sự chi phối của hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi làm cho hoạt động học tập của trẻ mang những nét đặc trưng riêng. Trẻ thực sự học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học( tri thức tiền khái niệm) trong trường mầm non qua vui chơi theo phương châm “ chơi mà học, học bằng chơi”.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÙ CÁT TRƯỜNG MẪU GIÁO CÁT CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ TRÒ CHƠI - THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦA TRẺ Ở LỚP MẪU GIÁO GHÉP GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM XUÂN Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép MỤC LỤC I) ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1) Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 2) Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:…………………………………………………… 1) Tìm hiểu thực trạng……………………………………………………… 2) Tổ chức thực hiện………………………………………………………… 3) Biện pháp thực hiện……………………………………………………… III) KẾT QUẢ………………………………………………………………… 1) Đối với trẻ………………………………………………………………… 2) Đối với giáo viên………………………………………………………… IV) KẾT LUẬN………………………………………………………………… 1) Bài học kinh nghiệm……………………………………………………… 2) Khuyến nghị……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦA TRẺ Ở LỚP MẪU GIÁO GHÉP I) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Cơ sở lý luận: Trẻ lứa tuổi mầm non hiếu động, tò mò, ham học hỏi, thích tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên và xã hội Ở lứa tuổi này, các yếu tố của hoạt động học tập xuất hiện mới ở dạng sơ khai, chịu sự chi phối của hoạt động chủ đạo- hoạt động vui chơi làm cho hoạt động học tập của trẻ mang nét đặc trưng riêng Trẻ thực sự học chơi, trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học( tri thức tiền khái niệm) trường mầm non qua vui chơi theo phương châm “ chơi mà học, học chơi” Nội dung tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên và xã hội nói nói chung, tìm hiểu môi trường thiên nhiên nói riêng là một nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non Việc tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, tìm hiểu môi trường thiên nhiên giúp hình thành, cố và phát triển tri thức sơ giản sự vật hiện tượng thiên nhiên nhằm thỏa mản nhu cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ thế giới khách quan, phát triển các quá trình tâm lí nhận thức( cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…), các lực hoạt động trí tuệ( lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận…) và phát triển ngôn ngữ Từ đó, giáo dục trẻ có thái độ ứng xử đắn đối với thiên nhiên theo tinh thần của lòng nhân ái, tình yêu đối với cái đẹp, thái độ tôn trọng và giữ gìn môi trường, bước đầu biết sống có văn hóa Dựa vào đặc điểm tâm lí, nhận thức của trẻ mẫu giáo, các nhà tâm lí học, giáo dục học chứng minh rằng, quá trình tìm hiểu môi trường thiên nhiên tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “ trẻ chơi mà học, học mà chơi” là phù hợp đối với trẻ Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi thí nghiệm đơn giản tạo cho trẻ sự hứng thú, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các lực hoạt động trí tuệ…Từ đó, nâng cao hiệu của quá trình tìm hiểu môi trường thiên nhiên 2) Cơ sở thực tiễn: Tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá là một việc làm thường xuyên của giáo viên mầm non nói chung, giáo viên dạy các lớp mấu giáo ghép nói riêng Họ quan tâm, biết cách tổ chức và đạt một số hiệu định Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt vẫn còn tồn tại một số vấn đề khác Vì khả nhận thức của trẻ lớp không đồng nên giáo viên thường ngại tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ Việc tìm các hoạt động phù hợp để lớp có thể tích cực tham gia khám phá và lĩnh hội kiến thức là một vấn đề đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư Ngoài ra, số lượng trò chơi chưa nhiều; nội dung ít hấp dẫn đối với trẻ; giáo viên còn lúng túng tổ chức thực hiện các trò chơi, thí nghiệm cho phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ Hệ của tồn tại là trẻ nắm bắt các kiến thức chưa chắn, Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép còn nhầm lẫn các sự vật hiện tượng, trẻ nhanh quên Xuất phát từ tồn tại trên, là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo ghép năm, thân đúc kết một số kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện một số trò chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép Tôi quyết định chọn đề tài: “Tổ chức thực hiện một số trò chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép” để viết sáng kiến kinh nghiệm năm học này II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1) Tìm hiểu thực trạng: * Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ mọi mặt - Giáo viên có trình độ chuẩn, tâm huyết với nghề, có tinh thần học hỏi cao, có sáng tạo việc tổ chức các hoạt động cho trẻ - Một số trẻ lớp tự tin * Khó khăn: - Khả nhận thức của trẻ không đồng - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức các trò chơi, thí nghiệm còn hạn chế 2) Tổ chức thực hiện: Để tổ chức tốt các trò chơi, thí nghiệm cho trẻ ở lớp mẫu giáo ghép, dựa sở sau: * Cơ sở thứ nhất: Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo( 45 tuổi 5-6 tuổi) - Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 4- tuổi( Giai đoạn tư trực quanhình tượng) + Trẻ hay sử dụng các trò chơi đóng vai( chơi giả vờ) để xử lí thông tin mới và để hiểu các khái niệm phức tạp + Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá + Thường thích các thí nghiệm chúng tạo là các thí nghiệm là các thí nghiệm người lớn hướng dẫn + Bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho một hoạt động, chẳn hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hiện hành động thực tế này + Bắt đầu đưa dự đoán dựa gì trẻ trải nghiệm Thích nghĩ các lời giải thích gì quan sát được, thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự việc + Thích nói chuyện với các trẻ khác chơi và thử nghiệm + Bắt đầu sử dụng các hình vẽ để trình bày và diễn đạt ý kiến Thích nói để người lớn ghi lại và thử tự viết - Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 5-6 tuổi( giai đoạn tư logic) + Có nhiều thông tin một số sự vật hiện tượng nào chưa có hiểu biết đầy đủ các sự vật hiện tượng Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép + Có thể tự tạo các thí nghiệm để xem việc gì xảy và nghĩ lời giải thích cho gì trẻ quan sát trẻ vẫn chưa đủ khả sử dụng suy luận logic và trừu tượng + Có thể làm một số thí nghiệm cô hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác + Thường dành nhiều thời gian và ý vào các hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm 5-6 trẻ và thích trao đổi nhóm nhỏ Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích các khái niệm + Thích vẽ và viết để ghi lại các sự việc * Cơ sở thứ hai: Một số đặc điểm lớp mẫu giáo ghép Lớp mẫu giáo ghép là lớp gồm các trẻ từ 3- tuổi tham gia vui chơi, học tập, sinh hoạt Có các loại mẫu giáo sau: lớp ghép độ tuổi( tuổi và tuổi; tuổi và tuổi; tuổi và tuổi); lớp ghép độ tuổi( tuổi, tuổi và tuổi) Trẻ các lớp mẫu giáo ghép có sự khác rõ rệt thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, nhận thức và giao tiếp Mỗi lớp mẫu giáo ghép thường có một giáo viên Tại một số lớp mẫu giáo ghép vùng dân tộc thiểu số, tiếng Việt của trẻ còn yếu; tiếng dân tộc của giáo viên dân tộc kinh bị hạn chế; giáo viên dân tộc thiểu số ít sử dụng tiếng Việt có thói quen nói tiếng mẹ đẻ giao tiếp giáo viên ít có hội tiếp cận, trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục ở lớp mẫu giáo ghép * Cơ sở thứ ba: Nguyên tắc thực chương trình giáo dục mầm non lớp mẫu giáo ghép Ngoài nguyên tắc chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non nói chung, giáo viên lớp mẫu giáo ghép cần tuân theo một số nguyên tắc sau đây: - Chăm sóc và giáo dục trẻ ở lớp mẫu giáo ghép theo chương trình giáo dục mầm non( thông tư 17/TT/2009/BGDĐT- GDMN Ngày 25/7/2009) - Hướng tới mục tiêu giáo dục mẫu giáo ở các độ tuổi của trẻ có lớp - Thực hiện nội dung giáo dục cho tất các độ tuổi của trẻ lớp theo hướng đồng tâm, phát triển - Phương pháp và hình thức giáo dục trẻ hướng vào sự tương tác trẻ ở các độ tuổi - Tận dụng các phương tiện giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp mẫu giáo ghép - Đánh giá trẻ dựa vào kết mong đợi ở lứa tuổi và số bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 3) Biện pháp thực hiện: 3.1) Biện pháp 1: Sưu tầm số trò chơi học tập cho hoạt động khám phá trẻ * Trò chơi 1: Ai khéo giỏi - Mục đích: + Củng cố hiểu biết của trẻ các bộ phận của + Phát triển tư trực quan sơ đồ + Rèn kỹ cắt, dán, vẽ trang trí cho trẻ Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép - Chuẩn bị: + giấy trắng mặt khổ A4 + Tranh vẽ các bộ phận của cây: Rễ , thân , cành, lá, hoa + keo, hồ dán, bút sáp màu - Cách chơi: Chơi theo nhóm cá nhân Trước chơi, cô hỏi trẻ: Cây có bộ phận nào? Khi trẻ kể xong cô nói với trẻ: Cô có một bức tranh vẽ các bộ phận của Bây giờ chúng mình chơi trò chơi “ Ai khéo giỏi” Các giúp cô cắt dán các bộ phận để một hoàn chỉnh Các có thể trang trí thêm để tạo thành một bức tranh đẹp * Trò chơi 2: Tìm qua - Mục đích: Trẻ nhận biết, phân biệt các loại qua lá của chúng Phát triển óc quan sát, sự nhanh nhạy của trẻ - Chuẩn bị: Các lá rụng ở sân trường( các trồng cho bóng mát thay lá vào mùa thu) - Cách chơi: chơi lớp Cô chia cho trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan sát lá và suy nghĩ xem là lá của gì? Sau đó, lớp vừa vừa hát xung quanh cô, nào cô nói “tìm cây, tìm cây”thì có lá gì thì chạy nhanh gốc của Lưu ý: Trò chơi này có thể tổ chức tương tự với việc củng cố các biểu tượng hoa, quả, hạt, phát triển tư duy,củng cố hình thành biểu tượng toán * Trò chơi 3: Hoa nở mùa nào? - Mục đích: Giúp trẻ nhận biết, phân biệt một số loại hoa đặc trưng cho mùa - Chuẩn bị: + Mỗi trẻ có lô tô loại hoa đặc trưng cho mùa( mùa xuân- đào, mai; mùa thu- cúc; mùa hè- sen, phượng) + bức tranh biểu tượng của mùa: xuân, hạ, thu - Cách chơi: Cô cho đội một bộ tranh, trẻ đội có một lô tô một loại hoa Nhiệm vụ của đội là phải thảo luận để đến quyết định gắn lô tô mà các bạn đội mình có vào mùa hoa nở Đội nào gắn và nhanh thì đội thắng * Trò chơi 4: Người làm vườn - Mục đích: + Củng cố khả phân loại( rau…) + Phát triển chức kí hiệu tượng trưng - Chuẩn bị: + Mô hình tranh các loại + Dán hình tròn màu xanh, đỏ, vàng - Cách chơi: Chơi theo nhóm( tổ) dưới hình thức thi đua Cô nói với trẻ: “ Bây giờ là bác làm vườn trồng vào các vườn có hàng rào màu xanh, đỏ, vàng Vườn màu xanh trồng bóng mát, vườn màu đỏ trồng cảnh, vườn màu vàng trồng ăn các rau Các bác làm vườn đeo Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép phù hiệu xanh trồng bóng mát, các bác làm vườn đeo phù hiệu đỏ trồng cảnh, các bác làm vườn đeo phù hiệu vàng trồng rau ăn Sau đó, cho trẻ chơi nhạc 1-2 phút Nhóm( tổ ) nào trồng và nhiều thì nhóm( tổ) thắng * Trò chơi 5: Xếp sai chỗ - Mục đích: Rèn luyện óc quan sát, sự nhanh nhẹn của trẻ Phát triển khả khái quát hóa đơn giản và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Chuẩn bị: Các bức tranh có hình vẽ ảnh chụp các đối tượng là rau, hoa, - Cách chơi: Chơi cá nhân chơi theo nhóm + Cách 1: Cô xếp đối tượng( 4-5 đối tượng) có đối tượng không nhóm với các đối tượng còn lại.Trẻ phải tìm nhanh đối tượng không nhóm với các đối tượng còn lại và giải thích tại lại chọn vậy + Cách 2: Tranh vẽ các loại hoa ( quả…) có đối tượng không loại Trẻ và gọi tên( dùng bút chì gạch) đối tượng không loại và giải thích * Trò chơi 6: Thi xem nhanh giỏi - Mục đích: + Củng cố hiểu biết của trẻ trình tự thực hiện một hành động hay sự việc, trình tự các chữ số phạm vi 10 + Bước đầu phát triển khả tư logic cho trẻ + Phát triển phản xạ nhanh nhạy và trí thông minh - Chuẩn bị: Bộ tranh lô tô vẽ trình tự một hành động sự việc( tranh vẽ trình tự vắt nước cam, chăm sóc cối…) - Cách chơi: Chơi theo nhóm cá nhân + Cách 1: Cô cho trẻ ngồi bàn dưới sàn và phát cho trẻ( nhóm) một bộ tranh lô tô vẽ trình tự một hành động hay sự việc nào Sau đó, bật nhạc đếm chậm, trẻ nhặt nhanh các lô tô và xếp thứ tự Ai xếp nhanh và là thắng Ví dụ: Hành động bé vắt nước cam Tranh 1: Chuẩn bị cốc, lọ đường, dao, cam… Tranh 2: Cắt cam Tranh 3:Vắt nước cam Tranh 4: Khuấy đường Tranh 5: uống Tranh 6: Bỏ vỏ cam vào thùng rác Tranh 7: Rửa cốc, thìa… - Cách 2: Các bức tranh để không thứ tự và xếp lại cho đúng, sau lấy số tương ứng xếp vào bên cạnh bức tranh Ví dụ: Tranh xếp số 1, tranh xếp số 2… cứ thế cho đến hết * Trò chơi 7: Con - Mục đích: Củng cố hiểu biết của trẻ mối quan hệ mẹ- các vật - Chuẩn bị: + Cách 1: Tranh vẽ các vật bố( mẹ) và tranh lô tô rời vẽ của chúng Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép ( Xem hình bên dưới) Bảng cài bảng dính + Cách 2: Đồ chơi các vật nhựa - Cách chơi: + Cách 1: chơi theo cá nhân.Cho trẻ nối hình từ vật mẹ( bố) đến của chúng bút chì nối dây len + Cách 2: Chia trẻ thành 4- nhóm Mỗi nhóm có bức tranh lớn vẽ các vật mẹ và bộ tranh lô tô rời vẽ của chúng Nhiệm vụ của nhóm là: một thời gian định, tìm của chúng và gắn vào bên cạnh vật mẹ Lưu ý: Có thể tổ chức trò chơi dưới hình thức cắt, dán( Trẻ cắt hình các vật con, dán vào cạnh hình các vật mẹ) * Trò chơi 8: Bù vào chỗ trống - Mục đích: Củng cố khả so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa cho trẻ - Chuẩn bị: + Tranh vẽ các vật nhóm và một ô để trống + Tranh lô tô các vật, có một vật nhóm với các vật bức tranh - Cách chơi: Chơi theo hình thức cá nhân Cô đưa tranh hỏi trẻ: Các vật có tên gọi chung là gì và yêu cầu trẻ lựa chọn và tìm tranh vật nhóm với các vật tranh và gắn vào ô trống bức tranh Cô giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn Lưu ý: Khi trẻ chơi thành thạo trẻ thông minh, cô yêu cầu trẻ chọn tranh vật nhóm với các vật tranh và đặt tên cho nhóm * Trò chơi 9: Nên, không nên - Mục đích: Củng cố hiểu biết của trẻ việc nên làm và không nên làm đối với các vật, qua giáo dục cho trẻ thái độ đắn đối với vật - Chuẩn bị: Tranh ảnh hành động của người đối với thế giới động vật; hình ảnh mặt cười, mặt mếu; tranh ảnh, họa báo, tạp chí - Cách chơi: Chơi theo nhóm cá nhân + Cách 1: Cô phát nhóm bộ tranh vẽ hành động của người đối với vật chăm sóc vật, săn bắn…Trẻ lựa chọn và cài tranh hành động sang phía mặt cười, tranh vẽ hành động sai sang phía mặt mếu Nhóm nào cài và nhanh thắng cuộc.Lưu ý: Trẻ có thể tìm hình từ họa báo, tạp chí cũ, tự cắt và gài vào bảng + Cách 2: Sử dụng luật chơi của trò chơi “ Hãy kể nhanh” Cô đưa mặt cười, trẻ kể hành động nên làm; cô đưa mặt mếu, trẻ kể hành động không nên làm Những trẻ kể sau không nói lặp lại việc mà các trẻ khác kể * Trò chơi 10: Tìm đồ dùng phù hợp với thời tiết Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép - Mục đích: Rèn luyện cho trẻ khả phân tích, suy luận và giáo dục trẻ biết sử dụng đồ dùng sinh hoạt phù hợp với thời tiết - Chuẩn bị: + Cô có bức tranh khổ A4 các hiện tượng thời tiết như: gió, mưa, nắng, lạnh + Mỗi trẻ có một bộ lô tô các đồ dùng của trẻ như: áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, chăn… - Cách chơi: Chơi tập thể Trẻ xếp các lô tô mà mình có thành một hàng trước mặt Khi cô đưa bức tranh hiện tượng thời tiêt nào thì trẻ phải nói nhanh tên hiện tượng thời tiết và nhanh tay xếp các đồ dùng phù hợp với thời tiết lên phía Kích thích trẻ tự kiểm tra lẫn Lưu ý: Có thể tổ chức trò chơi này dưới hình thức chơi gắn hình, nối hình 3.2) Sưu tầm thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: Gieo hạt nảy mầm - Mục đích: Nắm quá trình phát triển của từ lúc gieo hạt, nảy mầm - Chuẩn bị: + Một số hộp nhựa đựng xà phòng rửa sạch cốc nhựa có lỗ thủng nhỏ ở dưới đáy hộp Đất tơi xốp, đủ độ ẩm + Một ít hạt đỗ hạt rau cải + Thước dây để đo - Cách tiến hành: Trước tiến hành thí nghiệm, cô hỏi trẻ: “ các có biết đỗ sinh từ đâu không?” Trẻ trả lời Sau cô dẫn dắt: “Chúng ta làm một thí nghiệm nho nhỏ đỗ nhé!” Cô mang các hộp nhựa có đựng đất tơi xốp, đủ độ ẩm và trẻ gieo các hạt đỗ vào Cô yêu cầu trẻ đưa dự đoán điều gì xảy với hạt đỗ chúng gieo xuống đất Cô ghi lại vẽ lại dự đoán của trẻ Cô và trẻ thảo luận việc cần làm để cho hạt đỗ nảy mầm( tưới nước cho cây) Hàng ngày cô trẻ tưới nước vừa đủ độ ẩm để hạt đổ nảy mầm và phát triển thành Cô lập biểu đồ theo dõi sự phát triển của hình ảnh( xem hình bên dưới) và so sánh với dự đoán của trẻ.Khi có kết sau thí nghiệm, cô kết luận: “ hạt đỗ gieo xuống đất nảy mầm và trở thành đỗ” Sau đó, cô đem đỗ trồng vườn trường để tiếp tục theo dõi hoa, kết * Thí nghiệm 2: Táo, lê đổi màu - Mục đích: giúp trẻ phát hiện sự thay đổi màu sắc của táo, lê sau gọt võ Hình thành cho trẻ kỹ tạo miếng táo trông ngon hơn, sạch và đẹp - Chuẩn bị: + táo lê Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép + Đĩa đựng + Dao + Một bát nước muối loãng đun sôi để nguội + giấy bút để ghi lại kết thí nghiệm - Cách tiến hành: Tiến hành theo nhóm Cô trẻ bổ táo( lê) , một cắt thành miếng bày đĩa, còn cắt thành miếng ngâm vào nước muối loãng Cho trẻ dự đoán điều gì xảy với các miếng táo( lê) bày ở đĩa và các miếng táo( lê) ngâm vào bát nước muối Cho trẻ quan sát sau 3,5,7 phút, ghi lại kết trẻ quan sát Đặt câu hỏi cho nhóm trẻ thảo luận: Vì bổ ra, táo lại đổi thành màu nâu? Tạo nước muối ngâm táo đổi màu? Cô giải thích để trẻ hiểu: Vì táo và một số loại quả( cà, hồng, lê…) có loại chất tatin nên bổ ra, chúng tiếp xúc với không khí và khiến cho chuyển thành màu nâu.Còn nước muối ngâm táo chuyển thành nâu vì nhựa táo chảy ở nước muối Vớt miếng táo( lê) ngâm muối loãng cho trẻ quan sát, so sánh với miếng táo không ngâm và hướng dẫn trẻ cách làm cho táo, lê trắng ngon bổ * Thí nghiệm 3: Nước biến đâu? - Mục đích: giúp trẻ hiểu quá trình bay nước, biết liên hệ với việc phơi quần áo thực tế - Chuẩn bị: Một cốc đựng nước, một cái khay, bút màu - Cách tiến hành: Cô trẻ đong đầy cốc nước, sau đổ khay, để ngoài trời( ngoài cửa sổ) ( vào ngày trời không mưa) Hằng ngày, yêu cầu trẻ đo mực nước, đánh dấu vào ly, sau vài ngày, thấy còn lại ít nước hết nước, cô đàm thoại với trẻ xem nước khay biến đâu? Liên hệ việc giặt và phơi quần áo, nước ở sông, hồ, ao…vào ngày hè Lưu ý: Có thể làm thí nghiệm dưới dạng đơn giản “ Bàn chân biến mất” cách cho trẻ giẫm chân vào chậu nước, đặt chân xuống sân Quan sát dấu bàn chân biến và trò chuyện với trẻ: “ Dấu bàn chân biến đâu mất” để biết quá trình bay nước * Thí nghiệm 4: Sự biến đổi kì diệu màu sắc - Mục đích: + Phát triển khả phán đoán, suy luận của trẻ thông qua hành động pha màu cho chất lỏng + Nhận biết sự thay đổi màu của nước và các màu pha trộn với nước + Biết pha trộn một số màu cần thiết + giúp trẻ hình thành thói quen khám phá đồng thời phát triển sự khéo léo cho đôi tay của trẻ + Tạo cho trẻ niềm thích thú và thực hiện công việc đến - Chuẩn bị: Lọ/ bình thủy tinh/ nhựa suốt đựng nước sạch; một số cốc thủy tinh để trẻ có thể dùng pha màu; màu bột các loại( một số màu bản); đũa để ngoáy nước và thìa cà phê để xúc bột màu Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 10 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép - Cách thực hiện: + Cho trẻ đổ một ít nước sạch vào hai cốc thủy tinh Sau để trẻ quan sát màu của chất lỏng và các loại bột màu Cho trẻ phán đoán kết hòa tan bột màu vào các cốc nước Sau cho trẻ thử nghiệm hành động, quan sát và đưa nhận xét + Thảo luận với trẻ: “ Nếu để cho màu tự tan nước thì lâu Muốn cho màu tan nhanh thì phải làm thế nào? Cho trẻ dùng đũa ngoáy một hai cốc nước để cho màu tan Yêu cầu trẻ so sánh sự khác biệt màu sắc hai cốc (Cùng một lượng nước và lượng màu cách pha màu khác thì kết trước mắt khác nhau) + Cho trẻ thực hiện pha trộn hai màu khác và phán đoán xem điều gì xảy Để trẻ quan sát hiện tượng biến đổi màu của nước( màu xanh sẫm + trắng= xanh nhạt; màu xanh sẫm + vàng = xanh lá cây; màu xanh sẫm + đỏ= tím…) và cho trẻ dùng bút màu tô để ghi nhận sự quan sát của mình vào pha màu * Thí nghiệm 5: Cây hút nước thế nào? - Mục đích: giúp trẻ nhận biết hiện tượng hút nước của - Chuẩn bị: + Một lọ đựng nước + Một lọ đựng nước có pha màu đỏ + Hai cành hoa( cành hoa cúc trắng, hoa huệ, cần tây) - Cách tiến hành: Cô tổ chức trò chơi nhẹ nhàng gây hứng thú cho trẻ Sau cô mang lọ nước( lọ đựng nước trong, lọ đựng nước có pha phẩm màu đỏ) và cành hoa cúc huệ cần tây Cô nêu câu hỏi để trẻ suy nghĩ và dự đoán kết xảy cô và trẻ cắm cành vào lọ nước này + Cắm cành cây( hoa) vào lọ nước + Sau 3-4 ngày cho trẻ quan sát, so sánh và nhận xét kết Kết luận: Cành cây( hoa) cắm lọ nước màu, hoa và gân lá chuyển sang màu hồng Vì hút nước và nước màu thân cây, cành vận chuyển lên nhuộm màu cho lá và hoa * Thí nghiệm 6: Cái hòa tan nước - Mục đích: giúp trẻ hiểu nước có thể hòa tan một số thứ và không thể hòa tan một số thứ khác - Chuẩn bị: + 5-6 cốc nước( có cốc nước đun sôi để nguội) + Một ít muối, đường, bột màu( màu nước) , viên thuốc, đá, sỏi - Cách tiến hành: Cô đặt câu hỏi cho nhóm trẻ suy nghĩ: “ cái gì có thể tan nước?” Sau trẻ nêu ý kiến xong, cô mang các thứ: muối, đường, màu, thuốc, đá, sỏi…ra và yêu cầu trẻ làm thí nghiệm: bỏ một ít muối, đường, thuốc, màu, đá, sỏi vào cốc, lấy thìa khuấy đều( dùng cốc nước đun sôi để nguội để hòa tan đường, muối) Trẻ quan sát, nhận xét( có thể nếm cốc nước đường, muối) và đến kết luận: Nước có thể hòa tan một số thứ và không hòa tan một số thứ khác đá, sỏi… Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 11 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép * Thí nghiệm 7: Nước đá biến đâu - Mục đích: giúp trẻ hiểu sự tan của đá nhiệt độ ấm lên( quá trình đá tan thành nước) - Chuẩn bị: Một cục nước đá( trứng vịt); cốc nước ấm( đổ vơi khoảng nửa cốc, 40-50 C) - Cách tiến hành: + Cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để khay đá + Cho trẻ sờ tay vào thành cốc đựng nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc thế nào + Bỏ cục nước đá vào một hai cốc nước Cho trẻ quan sát hiện tượng: Cục nước đá nhỏ dần biến Sau cho trẻ sờ tay vào thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh Nước ở cốc nào nhiều hơn? Vì sao? Cuối đến kết luận: + Nước đá biến đâu? ( Nước đá tan thành nước) + Tại có một cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn(Cốc đầy là nước đá tan ra) + Tại sờ tay vào cốc thì có một cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn?( Cốc lạnh là nước đá tan làm giảm nhiệt độ nước cốc) 3.3) Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo ghép độ tuổi thực trò chơi, thí nghiệm Năm học 2015- 2016, lớp mẫu giáo phụ trách có tổng số 20 cháu Trong đó, có 12 cháu ở độ tuổi 5-6 tuổi; cháu ở độ tuổi 4-5 tuổi Qua thực hiện khảo sát trẻ đầu năm, nhận thấy : Một số trẻ 4-5 và 5-6 tuổi chưa có hứng thú học tập, thường không tập trung cô tổ chức các hoạt động tập trung khoảng thời gian ngắn Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế; khả quan sát, phán đoán, suy luận của trẻ chưa tốt Sau sưu tầm một số trò chơi, thí nghiệm, lên kế hoạch chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ , phù hợp với khả nhận thức của nhóm trẻ và tổ chức các trò chơi, thí nghiệm cho trẻ thực hiện qua các chủ đề Đối với trò chơi 1( Ai khéo giỏi), nội dung giáo dục của trò chơi phù hợp với trẻ độ tuổi Vì vậy, tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm tuổi với yêu cầu tăng dần từ dễ đến khó Nhóm trẻ 4-5 tuổi ở lớp tôi, kỹ cắt còn hạn chế Nếu để trẻ tự cắt dán thì không đủ thời gian cho các hoạt động còn lại Đồng thời, nếu trẻ cắt hình không trẻ cảm thấy chán, không muốn tham gia trò chơi Vì vậy, cắt sẵn hình các bộ phận của và yêu cầu trẻ dán các bộ phận để một hoàn chỉnh Nhóm trẻ 5-6 tuổi cắt dán các bộ phận thành một hoàn chỉnh và có thể trang trí thêm để tạo thành một bức tranh đẹp Trò chơi này, có thể áp dụng ở chủ đề thân, phương tiện giao thông cách thay đổi đối tượng chơi Đối với trò chơi 2( Tìm qua lá), trò chơi 3( Hoa nở mùa nào), trò chơi 7( Bù vào chỗ trống), trò chơi 8( Nên, không nên), Trò chơi 9( Tìm đồ dùng phù hợp với thời tiết), Trò chơi 10( Thi xem nhanh và giỏi), tổ chức, cho trẻ chơi theo nhóm có độ tuổi( trẻ 4-5 tuổi và 5-6 tuổi), nhóm khoảng 5-6 trẻ Trong quá trình chơi, nhóm có thể thảo luận với nhau, Trẻ 5-6 tuổi có thể Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 12 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép hướng dẫn, giúp đỡ trẻ 4-5 tuổi Từ đó, ngôn ngữ của trẻ ở độ tuổi phát triển, Trẻ 4-5 tuổi thấy tự tin tham gia trò chơi Đối với trò chơi 4( Người làm vườn), tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm có độ tuổi( trẻ 4-5 tuổi một nhóm; trẻ 5-6 tuổi một nhóm) Trẻ 4-5 tuổi chia thành đội xanh – đỏ và trồng loại cây: ăn và cảnh Vì hai loại này dễ nhận điểm khác qua đặc điểm bên ngoài Trẻ 5-6 tuổi chia thành đội xanh- đỏ- vàng và trồng loại cây: cho bóng mát; ăn và cảnh Đối với trò chơi 5( xếp sai chỗ nào), tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm có độ tuổi Trẻ 4-5 tuổi, xếp từ 3- đối tượng, trẻ 5-6 tuổi xếp 4-5 đối tượng cho trẻ chọn Trò chơi này còn dùng để đánh giá số 115( loại một đối tượng không nhóm với các đối tượng còn lại) Trò chơi 6( của ai) Tôi tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi chơi theo cách 1: Nối hình từ vật mẹ( bố) đến của chúng bút chì Những lần đầu cho trẻ chơi theo hình thức cá nhân Khi trẻ biết cách chơi, cho trẻ chơi theo nhóm dưới hình thức thi đua Trẻ 5-6 tuổi, cho trẻ chơi theo cách 2: Chia trẻ theo nhóm, một thời gian định trẻ phải tìm của chúng và gắn vào bên cạnh vật mẹ Các trò chơi kể trên, sử dụng giờ hoạt động chung( ở hoạt động khám phá), hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều tùy theo điều kiện tổ chức và nội dung cần dạy trẻ Ngoài ra, dựa các trò chơi này đẻ thiết kế các trò chơi mới phù hợp với các chủ đề giáo dục khác cách thay đổi nội dung yếu tố trò chơi Vì hướng dẫn rõ ràng, đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú và đặc biệt là nội dung chơi phù hợp với sự phát triển của trẻ ở nhóm tuổi nên kích thích trẻ chơi hứng thú, tích cực, tự do, tự nguyện Tất trẻ lớp chơi hết mình và phát huy hết tác dụng tích cực của trò chơi mà đưa Nếu trò chơi mang lại nhiều niềm vui thì các thí nghiệm mang tới nhiều bất ngờ thú vị cho trẻ Nhà giáo dục vĩ đại J.A Coomemxki viết cuốn “ Phép giảng dạy vĩ đại” thì “ giáo dục có mục đích đánh thức lực phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm phương pháp nào giáo viên ít dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Với tư tưởng đó, nghĩ rằng, thí nghiệm là phương pháp dạy học mới có thể giúp trẻ thể hiện sự tò mò, ham hiểu biết, rèn luyện và phát triển tư duy, có thể chủ động giải quyết các tình huống mà trẻ bắt gặp các tình huống mà giáo viên lựa chon cho trẻ Các thí nghiệm sưu tầm nêu ở có thể sử dụng giờ hoạt động chung( thí nghiệm 6: Cái gì hòa tan nước), giờ hoạt động góc( thí nghiệm 1: gieo hạt nảy mầm; thí nghiệm 5: Cây hút nước thế nào; thí nghiệm 2: táo, lê đổi màu); hoạt động chiều( thí nghiệm 7: nước biến đâu; thí nghiệm 4: Sự biến đổi kì diệu của màu sắc) Tùy vào nội dung chủ đề, mục tiêu giáo dục đưa để lựa chọn thí nghiệm, tổ chức dưới hình thức nào cho phù hợp Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 13 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Đối với thí nghiệm 1( gieo hạt nảy mầm), tổ chức cho lớp thực hiện Tôi khuyến khích trẻ 4-5 tuổi tự mình xúc đất vào hộp nhựa và gieo hạt đỗ vào với các bạn 5-6 tuổi Khi thảo luận cô, trẻ 4-5 tuổi có thể chưa đưa dự đoán điều gì xảy với hạt đỗ đưa một ý kiến: “ hạt đỗ mọc thành đỗ” trẻ nghe các bạn 5-6 tuổi trả lời, trẻ hồi hộp, tò mò không biết hạt đỗ mình gieo có phát triển các bạn kể không? Từ đó, tạo cho trẻ bước đầu ham thích làm thí nghiệm Thí nghiệm này dùng để đánh giá số 113( thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh), số 93(nhận sự thay đổi quá trình phát triển của cây, vật và một số hiện tượng tự nhiên) Đối với thí nghiệm 2( táo,lê đổi màu), tổ chức cho trẻ thực hiện ở hoạt động góc, chủ đề “ thế giới thực vật” chủ đề “gia đình” Trẻ 4-5 tuổi tham gia thí nghiệm việc bày các miếng táo đĩa ngâm táo vào nước muối loãng và quan sát với trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5-6 tuổi đưa dự đoán của mình Trẻ bất ngờ và thú vị biết thêm một mẹo nhỏ mách mẹ mẹ chuẩn bị táo( lê) cho gia đình ăn Đối với thí nghiệm 3( nước biến đâu mất), nhóm trẻ 4-5 tuổi và 5-6 tuổi thực hiện nên tổ chức cho trẻ thực hiện theo nhóm có độ tuổi Trẻ đong nước vào cốc, theo dõi mực nước hàng ngày dưới sự hướng dẫn của cô Sau đó, lớp đàm thoại với cô và lí giải : nước khay biến đâu? Tôi nhận thấy nhóm trẻ 4-5 tuổi tự tin vì có thể tự mình làm thí nghiệm Thí nghiệm 4( Sự biến đổi kì diệu của màu sắc) đòi hỏi trẻ phải so sánh sự khác biệt màu sắc cốc nước nên có thể trẻ 4-5 tuổi không thực hiện Vì vậy, tổ chức cho trẻ thực hiện theo nhóm có độ tuổi( 4-5 và 5-6 tuổi) để trẻ có thể thảo luận với và đưa ý kiến của nhóm mình Thí nghiệm này còn dùng để đánh giá các số 65( nói rõ ràng), số 67( Sử dụng các loại câu khác giao tiếp), số 69( sử dụng lời nói để trao đổi và dẫn bạn bè hoạt động) Thí nghiệm 6( Cái gì hòa tan nước), tổ chức theo nhóm có độ tuổi Sau đàm thoại và hướng dẫn thực hiện, khuyến khích trẻ 5-6 tuổi tự làm thí nghiệm; nhóm 4-5 tuổi thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Khi có kết quả, cho trẻ tập trung lại và thảo luận với Dưới là một vài hình ảnh ghi lại tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tại lớp Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 14 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm pha màu Nhóm pha màu Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 15 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm tô màu thể hiện kết Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 16 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm pha màu Nhóm pha màu Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 17 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm tô màu thể hiện kết III) KẾT QUẢ: 1) Đối với trẻ: - Trẻ nắm vững kiến thức chủ đề qua trò chơi, thí nghiệm tiến hành - Ngôn ngữ của trẻ phát triển rõ rệt - Trẻ có môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn - Trẻ có hội tự khẳng định mình và tự tin cuộc sống - Trẻ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết và giải thích các sự vật hiện tượng xung quanh, từ hình thành óc suy luận, khả phán đoán, phát triển tư Chính trò chơi, thí nghiệm nuôi dưỡng ước mơ nghiên cứu khoa học từ giai đoạn này * Kết khảo sát 20 trẻ lớp vào cuối năm: Bảng khảo sát: Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 18 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Số cháu 20 Nội dung Hứng thú tham gia hoạt động khám phá Phát triển ngôn ngữ Khả quan sát, phán đoán Khả suy luận Đầu năm ( tháng 9) 50% 45% 40% 40% Cuối năm ( tháng 4) 100% 95% 90% 93% BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ 2) Đối với giáo viên: - Có thêm nhiều trò chơi, thí nghiệm làm phong phú thêm phương tiện truyền tải kiến thức đến với trẻ - Bổ sung thêm công cụ để đánh giá trẻ theo bộ chuẩn của trẻ tuổi - Giáo viên có hội quan sát trẻ, nắm khả của trẻ.Qua đó, có kế hoạch bồi dưỡng thêm trẻ có khả vượt trội IV) KẾT LUẬN: 1) Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình tổ chức thực hiện một số trò chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép, thân rút một số bài học kinh nghiệm sau: - Ngay từ đầu năm học, rà soát để nắm nội dung, kiến thức cần cung cấp cho trẻ chủ đề, kết mong đợi của độ tuổi số cần đạt bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi - Dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ lớp để lựa chọn các trò chơi, thí nghiệm, lựa chọn hình thức tổ chức, phân nhóm chơi cho phù hợp với sự phát triển của trẻ Trẻ ở độ tuổi nhỏ, khả nhận thức kém thì chọn trò chơi đơn Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 19 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép giản, sau nâng dần độ khó để tạo cho trẻ sự tự tin thành công đạt - Cần làm tốt công tác chuẩn bị chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi an toàn, phù hợp, bố trí thời gian chơi và không gian chơi hợp lí - Khi tổ chức trò chơi giờ hoạt động chung, cần chuẩn bị đủ đồ chơi để tạo hội cho tất các trẻ chơi Còn sử dụng trò chơi hoạt động góc, hoạt động chiều, cần chuẩn bị các loại đồ chơi đa dạng không quá nhiều làm trẻ khó lựa chọn, để đồ chơi trạng thái mở để kích thích trẻ tự lấy, tự chơi, bố trí không gian phù hợp để kích thích trẻ chơi theo nhóm 2) Khuyến nghị: - Ban giám hiệu thường xuyên phát động phong trào thi đua sáng tạo thiết kế, xây dựng các trò chơi, thí nghiệm ứng dụng quá trình giảng dạy Đồng thời, tổ chức các hội thi làm đồ dùng đồ chơi sử dụng cho các trò chơi, thí nghiệm Trên là một số kinh nghiệm tổ chức thực hiện một số trò chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá của trẻ ở lớp mẫu giáo ghép Vì kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, tài liệu tham khảo còn hạn chế nên chắn bài viết sáng kiến kinh nghiệm còn thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp của cán bộ phụ trách chuyên môn, các đồng nghiệp để bài viết hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 20 Tổ chức thực hiện một số trò chơi-thí nghiệm hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép 1) Chương trình giáo dục mầm non ( Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2) Nguyễn Thị Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 21 [...]... thái mở để kích thi ch trẻ tự lấy, tự chơi, bố trí không gian phù hợp để kích thi ch trẻ chơi theo nhóm 2) Khuyến nghị: - Ban giám hiệu thường xuyên phát động phong trào thi đua sáng tạo thi ́t kế, xây dựng các trò chơi, thi nghiệm ứng dụng trong quá trình giảng dạy Đồng thời, tổ chức các hội thi làm đồ dùng đồ chơi sử dụng cho các trò chơi, thi nghiệm Trên đây... tranh đẹp Trò chơi này, tôi có thể áp dụng ở chủ đề bản thân, phương tiện giao thông bằng cách thay đổi đối tượng chơi Đối với trò chơi 2( Tìm cây qua lá), trò chơi 3( Hoa nở mùa nào), trò chơi 7( Bù vào chỗ trống), trò chơi 8( Nên, không nên), Trò chơi 9( Tìm đồ dùng phù hợp với thời tiết), Trò chơi 10( Thi xem ai nhanh và giỏi), khi tổ chức, tôi cho trẻ chơi theo nhóm... bị đồ dùng, đồ chơi an toàn, phù hợp, bố trí thời gian chơi và không gian chơi hợp lí - Khi tổ chức trò chơi trong giờ hoạt động chung, cần chuẩn bị đủ đồ chơi để tạo cơ hội cho tất cả các trẻ được chơi Còn khi sử dụng trò chơi trong hoạt động góc, hoạt động chiều, cần chuẩn bị các loại đồ chơi đa dạng nhưng không quá nhiều làm trẻ khó lựa chọn, để đồ chơi trong trạng... chơi này đẻ thi ́t kế các trò chơi mới phù hợp với các chủ đề giáo dục khác nhau bằng cách thay đổi nội dung yếu tố trò chơi Vì được hướng dẫn rõ ràng, đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú và đặc biệt là nội dung chơi phù hợp với sự phát triển của trẻ ở từng nhóm tuổi nên đã kích thi ch trẻ chơi hứng thú, tích cực, tự do, tự nguyện Tất cả trẻ trong lớp đã chơi. .. tầm một số trò chơi, thi nghiệm, tôi lên kế hoạch chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ , phù hợp với khả năng nhận thức của từng nhóm trẻ và lần lượt tổ chức các trò chơi, thi nghiệm cho trẻ thực hiện qua các chủ đề Đối với trò chơi 1( Ai khéo ai giỏi), nội dung giáo dục của trò chơi đều phù hợp với trẻ cả 2 độ tuổi Vì vậy, tôi tổ chức cho trẻ chơi theo từng nhóm... cá nhân trẻ trong lớp để lựa chọn các trò chơi, thi nghiệm, lựa chọn hình thức tổ chức, phân nhóm chơi sao cho phù hợp với sự phát triển của trẻ Trẻ ở độ tuổi nhỏ, khả năng nhận thức kém thi chọn những trò chơi đơn Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 19 Tổ chức thực hiện một số trò chơi- thi nghiệm trong hoạt động khám phá ở lớp mẫu... lại được khi tổ chức cho trẻ làm thi nghiệm tại lớp Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 14 Tổ chức thực hiện một số trò chơi- thi nghiệm trong hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm 1 pha màu Nhóm 1 pha màu Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 15 Tổ chức thực hiện một số trò chơi- thi nghiệm trong hoạt động khám... hoạt động góc( thi nghiệm 1: gieo hạt nảy mầm; thi nghiệm 5: Cây hút nước như thế nào; thi nghiệm 2: táo, lê đổi màu); hoạt động chiều( thi nghiệm 7: nước biến đi đâu; thi nghiệm 4: Sự biến đổi kì diệu của màu sắc) Tùy vào nội dung chủ đề, mục tiêu giáo dục đưa ra để tôi lựa chọn thi nghiệm, tổ chức dưới hình thức nào cho phù hợp Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường... giáo ghép Nhóm 1 tô màu thể hiện kết quả Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 16 Tổ chức thực hiện một số trò chơi- thi nghiệm trong hoạt động khám phá ở lớp mẫu giáo ghép Nhóm 2 pha màu Nhóm 2 pha màu Nguyễn Thi Kim Xuân- Trường Mẫu giáo Cát Chánh Page 17 Tổ chức thực hiện một số trò chơi- thi nghiệm trong hoạt động khám phá ở lớp mẫu... của chúng bằng bút chì Những lần đầu tôi cho trẻ chơi theo hình thức cá nhân Khi trẻ đã biết cách chơi, tôi cho trẻ chơi theo nhóm dưới hình thức thi đua Trẻ 5-6 tuổi, tôi cho trẻ chơi theo cách 2: Chia trẻ theo nhóm, trong một thời gian nhất định trẻ phải tìm đúng con của chúng và gắn vào bên cạnh con vật mẹ Các trò chơi kể trên, tôi đã sử dụng trong giờ hoạt động