1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận giới thiệu về hệ thống khởi động của xe toyota vios 1 5g at 2009 việt nam

49 564 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 15,67 MB

Nội dung

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

GIOI THIEU VE HE THONG KHOI DONG CUA XE TOYOTA VIOS 1.5G

AT 2009 VIET NAM

~%>>-.>x⁄ ly 2¬ a

Trang 2

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Đỗ Thành Phương

Trang 3

LOI NOI DAU

heo xu hướng phát triển tồn cầu hố, nền kinh tế Việt Nam đồng tiễn sang một thời kì mới thời kỳ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước ăn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.Sự chuyên đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như những hoạt động khác của xã hội.Trong nhiều năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế,khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con

người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh Nhằm

thỏa mãn cảng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiểu của con người

Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các hệ

thống kết cầu hiện đại Tuy vậy chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc khai thác sử dụng vả làm quen với các hệ thơng đó Hơn nữa khi công nghệ sản xuất ô tô liên tục được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự thay đôi cơ bản trong cơng nghệ sửa chữa thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa cũng không cịn thích hợp Chuyển từ việc sửa chữa chỉ tiết sang sửa chữa thay thé Do đó trong q trình khác thác nhất thiết phải sử dụng kỹ thuật chuẩn đoán

Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau của các hãng như Toyota, Honda,Mekong Auto, Isuzu Mỗi hãng xe khác nhau có cơng nghệ sản xuất khác nhau,thậm chí cùng 1 hãng xe ở những dòng xe khác nhau cũng có cấu tạo và kỹ thuật chân đoán khác nhau Do vậy để làm tốt công tác quản lý chất lượng ơ tơ, có thể quyết định nhanh chóng các tác động

kỹ thuật tiếp sau, cân thiết phải năm vững kỹ thuật chân đốn trên ơ tơ ngày nay.Chân đốn trên ơ tơ là một công tác phức tạp cần đòi hỏi người tiến hành

phải năm được kết cầu cụ thể Cũng để giúp cho các sinh viên của trường CAO ĐĂNG GIAO THÔNG VẬN TẢI có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng

viên của khoa CƠ KHÍ ơ tơ đã giao cho em tìm hiểu đề tài “Bảo dưỡng sửa chữa

hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Việt Nam ”

Trang 4

Do thời gian, điêu kiện nghiên cứu và trình độ cịn nhiêu hạn chê nên dé tài môn học của em không tránh khỏi những thiêu sót Em rât mong nhân được sự giúp đỡ của các thay cô giáo và bạn đọc

Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên : ĐỖ THÀNH PHƯƠNG đã giúp

đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Dé tai gdm các phân :

Chuong 1: GIOI THIEU VE HE THONG KHOI DONG CUA XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIET NAM

Chuong 2: PHAN TICH NHUNG HU HONG CUA HE THONG KHOI DONG TREN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIET NAM

Chuong 3: BAO DUONG SUA CHUA HE THONG KHOI DONG TREN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIET NAM

Xin chan thanh cam on !

Vĩnh Yên,ngày tháng năm 2011

SINH VIÊN

Dương Văn Phúc

Trang 5

Chuong 1: GIOI THIEU CHUNG VE HE THONG KHOI DONG

I NHIỆM VỤ, YÊU CÂU VÀ PHẦN LOẠI :

1 Nhiệm vụ của hệ thống khởi động:

Làm nhiệm vụ quay trục khuỷu động cơ, đạt tốc độ nhất định, để từ đó động cơ có thể làm việc tự lập được ( tốc độ này phải đảm bảo hòa trộn được nhiêu liệu xăng hoặc diezenl ) với khơng khí, tạo thành hỗn hợp công tác trong xilanh động

cơ và hỗn hợp có thể bén lửa, cháy, dãn nở sinh công

- Tốc độ quay nhỏ nhất với động cơ xăng: 40 + 50 v/p

- Tốc độ quay nhỏ nhất với động cơ diezenl: 80 + 120 v/p

2 Yêu cầu của hệ thông khởi động:

- Mô men khởi động phải lớn để thắng các mô men cản của động cơ ( mô men cản khởi động của động cơ bao gồm mô men cản ma sát của các chỉ tiết có chuyền động tương đối khi động cơ khởi động và mô men cản khi nén hỗn hợp

công tác trong xI lanh Trị số mô men cản phụ thuộc vào loại động cơ, số xi lanh

và nhiệt độ động cơ khi khởi động); đảm bảo dẫn động trục khuỷu động cơ quay đạt tốc độ vòng quay khởi động

- Co cau truyén lực phải không bị trượt, nhưng khi động cơ đã làm việc thì phải

được sự truyền động ngược từ trục khuỷu động cơ sang máy khởi động, làm việc

êm dịu khơng có tiêng kêu

- Cơ câu điều khiển khởi động phải kết cấu đợn giản, gọn nhẹ, dễ bồ trí, dễ sử dụng

- Ti thọ, độ tin cậy cao, ít phải chăm sóc, bảo dưỡng, giá thành hạ

3 Phân loại hệ thống khởi động:

Đề khởi động, có thể sử dụng nhiều phương pháp làm quay trục khuỷu động cơ: - Khởi động trực tiếp : quay tay, đạp chân, trôi dốc, kéo

- Khởi động bằng khí nén: dùng khơng khí nén cao áp tác động vào đỉnh piston ở kỳ hút ( thường dùng cho máy tĩnh tại, tàu thủy .)

- Khởi động bằng máy lai: dùng động cơ nhỏ ( động cơ xăng 2 kỳ, đánh lửa băng manhêtô ) dùng đê kéo quay động cơ điêzen cỡ lớn ( thường dùng trên các máy xây dựng )

Trang 6

- Khéi dong dién: ding ac quy và máy khởi động để quay trục khuỷu động cơ Hiện nay hệ thống này được ứng dụng rộng rãi trên ô tô, xe máy

Theo phương pháp điều khiến, hệ thống khởi động điện lại được phân ra làm

hai loại sau:

+ Máy khởi động điều khiến trực tiếp: người ta sử dụng phải trực tiếp tác dụng 1 lực để đóng các tiếp điểm của cơ cầu điều khiển

+ Máy khởi động điều khiến gián tiếp: nhờ lực điện từ để đóng các tiếp điểm

và đưa bánh răng máy khởi động ra ăn khớp với vành răng bánh đà

Trang 7

II GIOI THIEU XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009:

Hinh 1.1: xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Viét Nam

1 sơ đồ tong thể của xe:

Hình1.2: sơ đồ tổng thể xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Việt Nam

Trang 8

2 Bảng thông số kỹ thuật: Dong co

Hãng sản xuât TOYOTA Vios

Loại động cơ 1.5 lít, 1NZ-FE, xăng khơng chì

mm 4 xylanh, thăng hàng, 16 van, DOHC-

Kiêu động cơ VVT-i Dung tich xi lanh (cc) 1497cc

107 / 6000 (HP/rpm)

Công suất tối đa 80 / 6000 (kW/rpm)

Mô men xoăn tôi đa 14.4 / 4200 (Kg.m/rpm)

141 / 4200 (Nm/rpm)

Tiéu chuan khi xa Euro 4 Loai xe Sendan

Hộp số truyền động

Hộp sô 4 SỐ tự động

Truyên động Câu trước

Nhiên liệu

Loại nhiên liệu | Xăng khơng chì

Kích thước, trọng lượng Dai (Lz) 4300 mm Rong (B,) 1700 mm Cao (H,) 1460 mm

Chiêu dải cơ sở (L) 2550 mm

Chiêu rộng cơ sở trước/sau 1470/1460 mm Khoảng sáng gam xe(mm) 150 mm

Bán kính vịng quay tôi thiêu 4.99 mm

Trọng lượng không tải (kg) 1055 kg —1110 kg Trọng lượng toàn tải (kg) 1520 kg

Dung tích bình nhiên liệu (lít) 42 lít Dung tích khoang chứa hành lý 475

Trang 9

Cửa, chỗ ngôi S6 cua 4 cua Sô chô ngôi 5 chô Xuât xứ Việt Nam 3 Thông sô thiệt bị tiện nghỉ:

Nội thất

Chất liệu ghế da

Ghế trước Trượt và ngã chỉnh độ cao mặt ghê ( phê người lái)

Ghê sau Lung ghé gap 60:40

Hệ thông âm thanh FM/AM, CD player, MP3 & WMA,

Loa 6 cal

Bản đông hô Optitron

Man hình hiên thị đa thông tin

Có Trợ lực lái điện

Tay lái Chỉnh độ nghiêng

Bọc da tích hợp nút chỉnh âm thanh

Ngoại thất

Nệp hông xe Màu với viên mạ crom Đèn báo rẽ Tích hợp

Kính chiêu hậu Ngoài gập điện Thiết bị an toàn an ninh Hệ thông chong trom

Dây đai an toàn

Đèn sương mù

Phanh, giảm sóc, lốp xe

Phanh trước Đĩa thơng gió

Phanh sau Đĩa

Giảm sóc trước Kiéu McPherson thanh can bang

Giam sóc sau Thanh xoắn ETA với thanh cân bằng

Lôp xe 185/60R15

Vanh mam xe Mâm đúc

Trang 10

4 Thông số an tồn:

Túi khí an tồn

Túi khí cho người lái lý Túi khí cho hành khách phía trước lý Túi khí cho hành khách phía sau Đ

Túi khí hai bên hàng ghê |£

Túi khí treo phía trên hai hàng phê trước và saul£

Phanh& điều khiến

Chơng bó cứng phanh (ABS) Phân bô lực phanh điện tử (EBD)

Trợ lực phanh khân cập (EBA,BAS) Tự động cân băng điện tử (ESP)

Điêu khiên hành trình (Cruise Control) Hồ trợ cảnh báo lùi

Khóa & chống trộm Chơt cửa an tồn

Khóa cửa tự động

Khóa cửa điện điều khiến từ xa

Khố động cơ

Hệ thơng báo trộm ngoại v1 Thông số khác EIEIEIKESKSKE E1EIKSEIE' Đèn sương mủ

Đèn cảnh báo thắt dây an toàn Đèn phanh phụ thứ 3 lắp cao s|*|s

Trang 11

III SO DO VA NGUYEN LY HOAT DONG CUA HE THONG

KHOI DONG TREN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009

A So dé cau tao của hệ thông khởi động trén xe TOYOTA VIOS 1.5G AT:

Hình 1.3: sơ đồ hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT

1 Ắc quy 5 Cuộn hút 9 Cọc 50

2 Cau chi 6 Coc C 10 Cuộn giữ 3.Khóa điện khởi động 7 Tiếp điểm chính 11 lõi

4 Rơ le khởi động 8 Coc M 12 Máy khởi động 1 Các bộ phân khác:

a Ác quy:

- Có nhiệm vụ cấp điện cho các cuộn dây rơ le và động cơ điện b Cầu chì:

- Dùng để bảo vệ mạch điện khởi động c Khóa điện:

- Công tắc khởi động để đóng, cắt dịng điện của ắc quy đến các cuộn dây rơ le d Máy khởi động: Gồm có:

- Rơ le kéo ( Solenoid ): để đưa bánh răng khỏi động ra ăn khớp với vành báng đà, đồng thời đóng điện từ ắc quy vào động cơ điện một chiêu

- Động cơ điện một chiều: để biễn điện năng thành cơ năng

- Khớp truyền lực: dé truyền mô men từ rô to động cơ điện đến bánh đà

Trang 12

2: Máy khởi động ( loại hộp giảm tốc ):

2.1 Nhiém vu:

Chyến điện năng của ắc quy thành cơ năng làm quay trục khuỷu để khởi động động cơ ô tô 2.2 Câu tao: Vỏ máy khởi động Phần ứng 'Chỗi than và

giả đỡ chỗi than Banh rang

giam téc

Công tắc từ Bánh răng khởi « |

động và then xoắn ep RNS CONG

Hình 1.4: Máy khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT a Phần cảm( Stato ): `” Chỗi than

Cực từ

Hình 1.5: Vo, cực từ, cuộn cảm và chói than

- Võ: là một ông thép được gia công mặt trong, bên trong có găn các khôi cực từ đê giữ các cuộn dây kích thích (thường có 4 khơi cực từ ) trên vỏ có gan cac ôc thau cách điện đê dân điện từ ăcquy vào

-Cực từ: được chế tạo bằng thép ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bát vào trong thân băng các vít đặc biệt

Trang 13

- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết điện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 4 — 10 vòng Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp cịn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quân nhiều vòng đề đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi

động lảm việc thì dịng điện tiêu thụ rất lớn (200 — 800)A và có thể lớn hơn nữa

Các cuộn dây kích thích kể nhau được quấn ngược chiều đề tuần tự tạo ra các cực Bắc, Nam khác nhau tác dụng lên thân máy, có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực

Ở các máy khởi động có cơng suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nỗi tiếp, còn ở máy khởi độngcó cơng suất lớn và trung bình các cuộn dây đầu song song - nối tiếp

b Phần ứng ( Rô to ): Cuộn đây phần ứng X ,.ˆ= = 1 ⁄4 © bi <2 Z Lõi phản ứng

Hình 1.6: Kế cấu của rô to

- Trục máy khởi động: được chế tạo bằng thép

+ Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ

(0,5 — 1mm), có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor Phía bên ngồi có nhiêu rãnh dọc đê quân dây Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khôi cực của stator với khe hở ít nhât đê giảm bớt tôn hao năng lượng từ trường

+ Khung dây phần ứng: Dây quan trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có tiết điện hình chữ nhật Mỗi rãnh thường có 2 dây và quần sóng, các dây quấn được cách điện với lõi cua rotor, cac đâu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp băng thau của cơ góp

+ Cổ góp điện: gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được cách điện với nhau và cách điện với trục băng mica

Trang 14

c Choi than va giá đỡ chối than:

Giá đỡ chổi than Than néi mat

Lò xo chi than

Hình 1.7: Giá đỡ chổi than và chối than

- Chôi than được chê tạo băng bột than, bột đông với thiệc, đông với graphIt được đúc ép thành khôi với áp suât cao nhăm làm giảm điện trở riêng và mức mài mịn của chơi than Các chôi điện được dính liên với dây dân điện

Trong máy khởi động thường dùng 4 chôi điện,được bồ trí như hình 1.8 Trong đó có 2 chổi điện đương được gắn vảo giá đỡ, chối điện được cách điện với thân máy, chối điện dương có nhiệm vụ dẫn điện từ cuộn dây kích thích vào dây quấn rotor, 2 chỗi âm cũng được găn vào giá đỡ và thường tiếp mát qua nắp của máy khởi động

Trên máy khởi động có cơng suất lớn thường dùng 2 chối than bồ trí chung ở một vị trí, như vậy trong máy khởi động có 8 chôi than, 2 cặp chôi than âm và 2 cặp chôi than dương

- Các lò xo chỗi than nén vào cô gop phân ứng và làm cho phân ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bỊ ngất

d Bộ phận siảm tốc:

- Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của mô tơ tới bánh răng dẫn động khởi động và làm tăng mô men xoắn bằng cách làm chậm tốc độ của mô tơ

- Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của mô tơ với tỷ số là 1/3 - 1/4 và nó có một l1 hợp khởi động ở bên trong

BR chu dong — ® .“ Banh rang giarm t BR trung gian

BR lihop Hình 1.8: Sơ đồ bộ giảm tốc

Trang 15

e Ly hợp một chiều:

- Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của mô tơ tới động cơ thông qua bánh răng chủ động khớp động

- Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc bởi số vịng quay cao được tạo ra khi động cơ đã được khởi động người ta bơ trí li hợp khởi động này Đó là lï hợp khởi động loại một chiều có các con lăn

Bi đũa Lò xo ly hợp

Hình 1.9: Sơ đồ của ly hợp một chiêu * Nguyên tắc hoạt động của ly hợp một chiều:

- Khi khởi động:

Khi bánh răng l¡ hợp (bên ngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thi con lăn li hợp bị đây vào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp được truyên tới trục then

Hinh 1.10: Hoat déng cua ly hợp khởi động (Khi khởi động)

Trang 16

- Sau khi khởi động động cơ

Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngồi), thì con lăn li hợp bị đây ra chô rộng của rãnh làm cho bánh răng l¡ hợp quay khơng tải

Hình 1.11: HỦoa/ động của ly hợp khởi động (Sau khi khởi động) # Cơ cấu ăn khớp và nha khớp của ly hợp một chiều:

- Công dụng

Cơ câu ăn khớp / nhả có hai chức năng

+ Ăn khớp bánh răng khởi động với vành răng bánh đà

+ Ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng khởi động với vành răng bánh đà

- Cơ cầu ăn khớp

Phân ứng

Hình 1.12: Hoạ¿ động an khớp

Các mặt đầu của bánh răng bendix và vành răng đi vào ăn khớp với nhau nhờ tác

động hút của công tắc từ và ép lò xo dẫn động lại Sau đó tiếp điểm chính được bật lên và lực quay của phần ứng tăng lên Một phân lực quay được chuyển thành lực đây bánh răng bendix nhờ then xoăn Nói cách khác bánh rang bendix được đư*a vào án khớp với vành răng bánh đà nhờ lực hút của công tặc từ, lực quay của phần ứng và lực đây của then xoăn

Bánh răng bendix vả vành răng được vát mép để việc ăn khớp được dễ dảng

Trang 17

- Cơ cầu nhả khớp

Khi bánh răng bendix làm quay vảnh răng thì xuất hiện áp lực cao trên bề mặt răng của hai bánh răng Khi tốc độ quay của động cơ (vành răng) trở nên cao hơn so với bánh răng bendix khi khởi động động cơ, nên vành răng làm quay bánh răng bendix Một phần của lực quay nảy được chuyền thành lực đây dọc trục nhờ then xoắn để ngất sự ăn khớp giữa bánh răng bendix và vành răng

- “

Then xoăn Lực quay - =

wa eee iB an x

Hình 1.13: Hoat dong nha khop

Co cau ly hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay của động cơ truyền tới bánh răng bendix từ vành răng bánh đà Kết quả là áp lực giữa các bề mặt răng của hai bánh răng giảm xuống và bánh răng bendix được kéo ra khỏi sự ăn khớp một cách dễ dàng Vì lực hút của công tac từ bị mất đi nên lò xo hôi về đang bi nén sẽ đây bánh răng bendix về vị trí cũ và hai bánh răng sẽ khơng cịn ăn khớp

nữa

f Bánh răng và khớp xoăn ôc:

Truc then xoan - a

‘a =>, ® Bánh rãng khởi độn s2 Then xoắn Trục dẫn động Vann rang

Hình 1.14: Sơ đồ bánh răng và khóp xoắn ốc

- Bánh răng dẫn động khởi động và vành răng truyền lực quay từ máy khởi động tới động cơ nhờ sự ăn khớp an toàn giữa chúng Bánh răng dân động khởi động được vát mép đê ăn khớp được dê dàng

- Then xoăn chuyển lực quay vịng của mơ tơ thành lực đầy bánh răng dẫn động khởi động và trợ giúp cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng dân động khởi động với vành răng

Trang 18

g Cong tac tir: C6ng tac chinh Piston Lỗ xo hỗi Ps ay AS tt “CL Lò xo dẫn động Truc piston

Cuộn hút Cuộn giữ

Hình 1.15: Sơ đồ cấu tạo công tắc từ

- Công tặc từ hoạt động như là một cơng tắc chính của dịng điện chạy tới mơ tơ và điêu khiên bánh răng dân động khởi động băng cách đây nó vào ăn khớp với vành răng khi bắt đầu khởi động và kéo nó ra sau khi khởi động

- Cuộn kéo được cn băng dây có đường kính lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn g1ữ

Trang 19

1.3 Nguyên lý làm việc của máy khởi dong : 1 Khóa điện 2 Cuộn hút 3 Cuộn GIữ 4 Cuộn cảm ( Stato ) 5.Phần ứng ( Rô to ) 6 Ly hợp 7 Bánh răng chủ động § Vành răng ( Bánh đà )

Hình 1.16: Sơ đồ hoạt động của máy khởi động a- Hút vào:

Khi bật khoá điện lên vị trí START, dịng điện của accu đi vào cuộn giữ và cuộn hút Sau đó dịng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn g1ữ và cuộn hút sẽ làm từ hoá các lõi cực và do vậy p1ston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện Nhờ sự hút này mà bánh răng bendix bị đây ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật cơng tắc chính lên

Để duy trì điện áp kích hoạt cơng tắc từ, một số xe có relay khởi động đặt g1ữa khoá điện và công tắc từ

b- Giữ :

Khi cơng tắc chính được bật lên, thì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút vì hai đầu cuộn hút bị ¡ đẳng á áp, cuộn cảm và cuộn Ứng nhận trực tiếp dòng điện từ accu Cuộn dây phan ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởi động Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ vì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút

Trang 20

c- Nha khop:

Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tai thời điểm này, tiếp điểm chính vẫn cịn đóng, dịng điện đi từ phía cơng tắc chính tới cuộn hút

rôi qua cuộn giữ Đặc điểm cầu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vịng

dây quấn vả quấn cùng chiều Ở thời điểm nảy, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ được piston Do đó piston bi đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và cơng tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại

B Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi đông trên xe TOYOTA VIOS 1.5G

AT:

1 Đông cơ chưa khởi đông:

* Khi bật khóa điện (2) nắc khởi đông ( start ): cuộn dây rơ le khởi động có dịng điện chạy qua và kín mạch, tạo ra lực từ hút đóng tiếp điểm trong rơ le, nỗi thông hai cực tiếp điểm với nhau Dòng điện qua cuộn dây rơ le khởi động có dịng điện như sau:

(+ ) ắc quy — cầu chì nguồn —> cọc chính khóa điện —> cọc ( Start ) khóa điện —> Cuộn dây rơ le khở động —> Mát — ( - ) ắc quy

* Khi tiếp điểm của rơ le khởi động được nối thông sẽ có dịng điện cung cấp cho cuộn dây hút, giữ của máy khởi động, dòng điện đó ởi như sau:

- (+) ắc quy — Cầu chì — Tiếp điểm rơ le khởi động —> Cuộn giữ —> Mát — (-)

ac QUY

- (+) ắc quy — Cầu chì — Tiếp điểm rơ le khởi động —› Cuộn hút —› Cọc ( C ) rơ le máy khởi động —› Các cuộn dây Sfato máy khởi động —> Chỗi than ( + ) — Cuộn dây rô to —> Chỗi than ( - ) —> mát — ( - ) ắc quy

* Khi cuộn dây rơ le máy khởi động có dòng điện đi qua sẽ sinh ra lực từ hút và đóng tiếp điểm nói thơng cọc ( M ) và cọc ( C ) cung cấp dòng điện làm việc cho máy khởi động, làm cho máy khởi đông quay và khởi đơng động cơ Dịng điện đó sẽ đi như sau:

(+) ac quy — Coc 30 ro le > Tiép diém — Coc (M, C ) —› Rơ le máy khởi động —› Cuộn Stato máy khởi động —› Chôi than ( + ) —> Cuộn Rô to máy khởi động —> Chôi than ( - ) — Mát — ( - ) ac quy

Trang 21

2 Động cơ đã khởi động:

Khi động cơ đã hoạt động, người lái xe buông tay ra khỏi khóa điện, khóa điện tự trả về vị trí ban đầu cắt đòng điện từ ắc quy qua công tắc đề vào cuộn dây rơ le khởi động Lúc này dòng điện vào cuộn rơ le hút giữ từ cọc máy khởi động nên lực từ tạo ra trong cuộn hút cá tác dụng ngược với ban đầu, cùng với lực tác

dụng của lò xo hồi vị làm lõi từ trở về vị trí ban đầu, tách ( 5 ) khỏi ( 6 ) đồng

thời kéo ( 14 ) tách khỏi ( 15 ), máy khởi động ngừng hoạt động

V UU DIEM VA NHUOC DIEM:

1 Uu diém:

- Tự động loại ra khỏi hệ thông khi động cơ đã nỗ nhờ khớp 1 chiều

- Mô men đề lớn

- Điều khiển dễ dàng, thuận lợi, tuôi thọ cao 2 Nhược điểm:

- Câu tạo phức tạp, Giá thành cao - Tôn vật liệu

Trang 22

Chuong I: PHAN TICH NHUNG HU HONG CUA HE THONG KHOI DONG TREN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIET NAM

I, CAC HU HONG VA NGUYEN NHAN GAY RA CAC HU HONG:

1.Đông cơ điện một chiêu không quay và bánh răng chú động không lao ra khi xoay công tác về vị trí Start:

- Ắcquy hết điện hoặc bị hư hỏng - Công tặc bị hư hỏng

- Relay khởi động bị hư hỏng

- Dây dẫn từ ăcquy đến công tắc và từ công tắc đến relay gải khớp tiếp xúc

không tôt hoặc bị đút

- Cuộn dây của relay gài khớp bị đứt hoặc không tiếp mát - PIston relay gài khớp bị bó kẹt

2 Đơng cơ điện một chiều khônø quay mặc dù bánh răng chủ động lao ra khi xoay cơng tắc về vị trí Start:

- Acquy hết điện hoặc bị hư hỏng

- Relay gài khớp điều chỉnh sai nên đĩa đồng tiếp xúc khơng đóng được cặp tiếp diém B và M

- Động cơ điện một chiều bị hư hỏng - Động cơ bị bó kẹt

3 Bánh răng chủ động của máy khởi đông lao ra rồi tụt vào và cứ lặp lại liên tục khi công tác khới đông vẫn giv ở vị trí Start:

- Äcquy hết điện

- Dây dẫn từ công tắc đến relay gài khớp tiếp xúc không tốt - Cuộn giữ của relay gài khớp tiếp mass không tốt hoặc bị đứt 4 Máy khới đông quay nhưng đông cơ không quay:

- Khớp một chiều bị hư hỏng

- Động cơ bị bó kẹt

Trang 23

5 Máy khởi động vẫn quay mặc dù công tắc đã xoay từ vị trí Start vé vi tri On:

- Công tắc khởi động bị hỏng

- Relay khởi động bị hư hỏng - Relay gài khớp bị hỏng

6 Máy khởi động quay châm không quay được động cơ:

- Äcquy hết điện

- Dây cáp nối từ ăcquy đến máy khởi động quá tải hoặc tiếp xúc không tốt

- Chồi than của máy khởi động tiếp xúc khơng tốt với cơ góp - Giá chỗi than âm tiếp xúc mass không tốt

- Do các cuộn dây của stator và rotor bị chạm chập hoặc chạm mát

Trang 24

Il PHUONG PHAP KIEM TRA, CHAN DOAN DE TIM RA CAC HU HONG

1 Triệu chứng đặc trưng của sự cố về hệ thống khởi động bao gdm: - Động cơ không quay

- Động cơ quay chậm - Chốt bộ khởi động chạy

- Máy khởi động quay nhưng động cơ không quay

- Máy khởi động không cài khớp hoặc khơng nhả dứt khốt Đối với từng sự cô cần tham khảo bảng dưới để có những nguyên nhân vả cách khắc phục Chuẩn đoán bắt đầu với việc kiểm tra bằng mắt Thao tác kiểm tra gồm: kiểm tra dòng điện của máy khởi động, kiểm tra sụt áp của mạch khởi động, kiểm tra sự hoạt

động và tính liên tục của bộ phận điều khiến, và kiểm tra máy khởi động trên bệ

thử

Triệu chứng NGUYÊN NHÂN CÔNG VIỆC CÂN LÀM

- Ac quy chết - Kiểm tra chế độ điện áp ặc - Câu chì cháy quy

- Liên kết, môi nôi bị lỏng - Thay câu chì

- Làm sạch và siét chặt liên kêt

Động cơ - Hỏng công tắc từ, rơ le, công am s không thể tắc ngắt an tồn, khớp ly hợp „mơi nƠI

quay - Sự cơ phân điện trong động cơ | - Kiêm tra hoạt động của công - Sự cô trong hệ thông chông tac va thay thê khi cân

chộm - Kiểm tra và thay thế

- Kiểm tra bản dẫn hướng cho kiểm tra hệ thông

- ẮẶc quy yêu - Kiêm tra šc quy và điện ˆ , |- Long hay mịn liên kết, mơi tích

Động cơ bất | nái đầu quay quá

chậm - Hỏng động cơ khởi động - Động cơ hay máy khởi động có sự cơ vê phân điện

- Làm sạch và siết chặt liên kết - Kiểm tra máy khởi động

- Kiểm tra động cơ và máy khởi động, thay thế bộ phận bị mòn

Chốt bộ phận

khởi động

chạy - Hỏng bánh răng hay vành răng bánh đà

- Hỏng cần đây hay công tắc từ - Hỏng công tắc máy hay mạch

điều khiển

- Khóa đánh lửa kẹt - Kiêm tra mòn hay hỏng răng - Thử cuộn hút và cuộn g1ữ của máy khởi động

- Kiểm tra công tắc và mạch

hoạt động

- Kiểm tra khóa

Trang 25

May khoi - Khớp ly hợp bị hỏng - Kiểm tra khớp ly hợp có hoạt động quay - Mòn hay hỏng bánh răng gài động chính xác

nhưng động | hay vành răng bánh đà - Kiểm tra răng và thay thế khi

cơ không cần

quay

Máy khởi - Hỏng công tặc từ - Thử máy khởi động trên bệ

động khơng | - Mịn hỏng bánh răng gài hay thử

gài khớp hay | vành răng bánh đà - Kiểm tra độ mòn hỏng răng và nhả không thay thế nếu can

nhả dứt

khoát

2 Kiếm tra băng mắt:

Việc kiêm tra băng mặt chỉ ra một sô cách khác phục sự cô đơn giản

Trước hết là vẫn đề an toàn việc kiểm tra ắc quy cần phải chú ý đến van dé an toan Thao vong deo tay, dong hồ, hay đồ trang sức khác ra khi tiếp xúc với điện cực bình ắc quy Mặc quân áo bảo vệ và đeo kính an tồn Cân thận khơng để cho chất điện phân chảy ra, và phải biết sử lý nếu để chất điện phân dính vào mặt, da hay quân áo hay lớp sơn vỏ ô tô Ghi cài đặt lập trình trên bộ phận điện điện tử Tránh gây ra đánh lửa

* Kiểm tra ắc quy: Quan sát sự ăn mòn của ắc quy và độ rơ lỏng của các mỗi liên kết Kiêm tra mực điện phân vả trạng thái của bản cực và tắm cách, kiểm tra tình trạng điện tích (mật độ tương đối hay điện áp không tải) Km tra nạp điên ặc quy, nó phải cung câp ít nhất 9.6 vol trong quá trình khởi động Dây cáp motor: Kiém tra tinh trang va cac mỗi nỗi cáp Lớp cách điện không được bị hở,

hỏng, môi nối cần sạch và không gi.Mạch điều khiển bộ khởi động:

Trang 26

motor khới động: công tắc đánh lứa:

+loöng bệ máy +lỏng hay hỏng mi

+hỏng dây nồi nỗi

+lóng mối nói

lồng hay hóng cáp nỗi

duong(ndi macmotor) eee — LOUSE OH CORRODED TERMINALS OR DAMAGED CABLES +kiam tr khới động cơng tắc đè só 0Q: +sự điều chỉnh tơi +lưng giả đỡ

+lồng hay hóng mỗi nỏi

aL iy công tắc từ mạch

điều khiển hỏng

—) hay lóng mỏi nói chất điện phân thắp lỏng hay hỏng

hay tinh trang nap điện néi mass

không ôn định

Hình 2.1: Sơ đồ khái quát 3 Kiểm tra cường độ dòng điện:

Kiểm tra cường độ dòng điện máy khởi động cung cấp nhanh, đầy đủ thông tin về hệ thống khởi động Với máy kiểm tra Sun VAT-40 kiểm tra được điện áp khởi động của ác quy Nếu sử dung thiết bị kiểm tra khác thì cần làm theo

hướng dẫn của nhà sản xuất Cường độ dòng điện và điện áp khởi động được đáp ứng trong những bảng thông số kỹ thuật của những mẫu Toyota đang tồn

tại Quy chuân cường độ dòng điện là 130 - 150 A cho động cơ 4 xilanh và

175A cho động cơ 6 xilanh Điện áp khoảng từ 9.6 - 11vol Luân phải tham khảo tài liệu hướng dẫn sửa chữa Chỉ sử dụng đề kiểm tra đối với động cơ ở nhiệt độ làm việc

Bước tiếp theo, tóm tắt những phương pháp cơ bản đề thực hiện việc kiểm tra cường độ dịng điện trên hệ thơng khởi động

a Kiêm tra độ bên của ắc quy:

khối lượng riêng đọc được ở 800oE trung binh nhỏ nhất là 1 190 (50% đã nạp điện) Nạp điện ắc quy nếu cần thiết

b Chuẩn bị máy kiểm tra:

* Xoay tăng tải điều chỉnh tới OFFE

* Kiểm tra điện năng kế ở vị trí 0 điều chỉnh nếu cần

Trang 27

* Nồi dây ra của máy kiểm tra tới các cực của ắc quy : Đỏ nỗi với cực dương, đen nỗi với cực âm

CHÚ Ý: Mạch điện hở ắc quy điện áp phải ở 12,2 vol (50% đã nạp), nếu không cần nạp điện cho ắc quy

* Điều chỉnh kim chỉ vol tới INT 18 vol Máy kiểm tra vôn kế cần báo ắc quy mạch hở

* Điều chỉnh đầu kiểm tra tới 2 đầu nạp

* Điều chỉnh ampe kế về 0 sử dụng bộ điều khiển điều chỉnh không điện e Nối cảm biến dòng điện quanh cáp nối mát ắc quy hay cáp điện d Chắc chắn tất cả đèn và các thiết bị phụ khác là tắt và cửa xe đóng e Điều chỉnh cơng tắc kiểm tra chuyển mạch tới

f Ngắt công tắc đánh lửa nên động cơ không thể khởi động trong qua trình kiêm tra

g Quay dong cơ và quan sát toàn bộ bộ kiểm tra ampe kế và vôn kế

* Tốc độ khởi động bình thường là 200-250 vòng/phút

* Cường độ dịng điên khơng được vượt qua giá trị lớn nhất định mức * Điện áp khởi động lớn hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất định mức

h Phục hồi lại chế độ khởi động của động cơ và tháo dây ra khỏi máy thử

Hình 2.2: Kiểm tra dòng điện Kết quả kiểm tra:

Cường độ dòng điện cao và tốc độ khởi động chậm chỉ rang mày khởi động bị hỏng Cường độ dòng điện này cũng có thể là nguyên nhân bởi sự cỗ của động cơ Tốc độ khởi động chậm với dòng điện thấp nhưng điện áp khởi động cao chỉ

ra rang điện trở cao trong mạch khởi động

Nên nhớ ắc quy phải được nạp đầy và được nối kín đảm bảo đúng

Trang 28

4 Kiểm tra đơ sut áp:

Qúa trình kiểm tra độ sụt áp có thé phat hién ra dién tro du trong hé thong khởi động (phần nguồn điện hay phân nôi mát) sẽ giảm cường độ dòng điện tới máy khởi động Nó có thể là nguyên nhân làm cho tốc độ khởi động chậm và khó khởi động Điện trở cao trong mạch điều khiển khởi động sẽ làm giảm cường độ dòng điện tới công tắc từ Nó có thể là nguyên nhân làm hoạt động sai hay là không hoạt động ở tất cả

Máy kiểm tra Sun VAT-40 hoặc vôn kế là có thể sử dụng Bước tiếp theo là đưa ra những phương pháp đề thực hiện việc kiểm tra sụt áp trên hệ thông khởi động:

A Mach dong cơ điên (phía cách điên)

* Nếu sử dụng Sun VAT-40 chỉnh đầu chỉ vol tới EXT 3V Sử dụng tỉ lệ thấp hơn cho vôn kê khác

* Nôi dây vôn kê đỏ tới cực dương của ắc quy , đen tới cực C của công tắc từ máy khởi động

* Tắt nút đề máy nên động cơ không thê khởi động trong quá trình kiểm tra

Chú ý Trong kiểu với bộ đánh lửa tô hợp, cắt buji “”IIA'”, trên loại khác thì ngắt

nơi điện tách khỏi bộ đánh lửa(dây đen- da cam)

* Quay động cơ và quan sát vôn kế Nhỏ hơn 0,5vol thì điên trở chấp

nhận được, nếu lớn hơn 0,5vol thì điện trở quá cao Nguyên nhân có

thé là do cáp diện hỏng, mối nói lỏng .hoặc là hỏng công tắc từ

* Nếu đã chỉ ra điện trở cao, vạch ra nguyên nhân Chấp nhận điện áp sụt qua công tắc từ là 0,3vol, qua cáp là 0,2vol và 0 vol qua mỗi nỗi cáp Sửa chữa và thay thê nêu cân

Trang 29

KIEM TRA SUT AP MACH MOTOR @ Lock ACG 0 ON START céng tac đề số D

Hình 2.3: Kiểm ra sụt áp mach motor

B Mạch đông cơ điện(khu vực nỗi mát)

*, Nôi vôn kê dây đỏ nôi với vỏ động cơ khởi động, dây đen nôi với cực âm ac quy

*, Quay động cơ và quan sát vôn kế Thấp hơn 0,2vol tức là điện trở có thể được chấp nhận, cao hơn 0,2vol tức là điện trở cao Nó có thể là nguyên nhân do bệ motor không chắc chắn , mass ắc quy hỏng, mỗi nối không chắc

Sửa chữa hoặc thay thế nếu cần thiết Cần chắc chăn bản nối mass thân động cơ đảm bảo

C Mach điều khiến

* Nôi vôn kế đỏ tới cực dương ắc quy, dây đen tới cực 50 của động cơ khởi động

*, Trên xe với hộp số tự đông, cần gạt ở vị trí đỗ hoặc vị trí trung gian Trên xe với hộp sơ tay, thì đạp ly hợp

(Chú ý:một đoạn cáp nối có thể là sử dụng đường nhánh cũng không của bộ ngắt mạch.)

*, Quay động cơ và quan sát vôn kế Nhỏ hơn 5 vol là chấp nhận được Nếu cường độ dòng điện kéo đã cao hoặc tôc độ khởi động chậm, motor khởi động hỏng Lớn hơn Švol chỉ ra răng điện trở cao Tách sự cô và khắc phục nguyên nhân

Trang 30

* Kiém tra cong tac dé sé 0 hoặc ly hợp cho độ sụt áp dư Ngoài ra cần kiểm tra công tắc đánh lửa Điêu chỉnh hoặc thay thê công tác hỏng nêu cân

*, Một phương án kiểm tra độ sụt áp qua mỗi bộ phận là dời nỗi vôn kế tới cực dương ắc quy và di chuyên đầu dây âm vôn kê qua mạch vê phía ắc quy

KIEM TRA SUT AP O MACH BIEU KHIEN

Hinh 2.4: Kiém tra sut Áp ở mạchđiêu khiển

Điêm có điện trở cao là căn cứ giữa điêm nơi sụt áp trong phạm v1 kỹ thuật và điềm kiêm tra cudi

Đề có những cách kiểm tra khác nhau cho những thành phân của hệ thông khởi động, ta nên tham khảo tài liệu hướng dân sửa chữa Toyota đê có những phương pháp kiêm tra và những đặc điêm kỹ thuật

D Công tắc đánh lửa và khoá

Với công tặc đánh lửa nên kiểm tra phân cơ cũng như phần điện Cần

chắc chắn rằng công tắc hoạt động êm dịu, nhẹ nhàng, chuẩn và không bị rang

buộc Kiểm tra sự hao mon hay mạt kim loại của khố đánh lửa, đó là nguyên nhân gây nên kẹt công tắc ở vị trí khởi động(start”) Nếu có nghi ngờ phân điện gap sy cd cần tháo dời ắc quy , kiểm tra sự hoạt động thích hợp và tính liên tục bằng ôm kế

Trang 31

5 Role khoi dong:

KIEM TR SU’ LIEN TUG CUA ROLE KHOI

DONG

Kiém tra tinh lién tuc: Su

dung 6m ké, kiém tra tinh lién tuc gitta cuc 1 va 3, va tính khơng liên tục giữa cực 2 và 4 Thay rơ le nếu tính liên tục không được chỉ rõ

Ò

KIEM TR SW HOAT BONG \ 3

Kiểm tra sự hoạt động: Gắn điện áp vào hai cực 1 va 3 và kiểm tra tính lien tục giữa cực 2 và 4 Thay rơ le

nếu sự hoạt động đó khơng

ro rang

Hình 2.5: Kiém tra su lién tuc cua ro le khoi dong 6 Cơng tắc đề số 0: CƠNG TÁC ĐÈ SỐ 0 (nh ụ Ly 3

Néu dong co sé bắt đầu với bộ chọn lọc chuyên vị trong bất kì phạm vi khác với N hay P, điều chỉnh công tắc Đầu tiên ,nới lỏng bu lơng(vị trí chốt),

cơng tác và đặt bộ chọn tới N Rồi ngắt DUONG 0

kết nối công tặc nối và nối ôm kế vảo CHUAN

giữa cực “2” và “3” Điều chỉnh cho

đến khi nó liên tục.(Tham khảo tài liệu

sửa chữa cho những xe riêng)

ae BULONG Hinh 2.6: Céng tac dé sé 0

Trang 32

7 Khop ly hợp khởi động:

KHỚP LY HỢP KHỞI

Theo phương pháp đã cho trong tài ĐỘNG

liệu sửa chữa Toyota để kiêm tra chiều cao và khe hở dễ dàng Rồi kiểm tra sự hoạt động chính xác và liên tục của

công tắc Sử dụng ôm kế trên đầu nối 10.0+0.5 mm công tắc , cần phải liên tục khi công

tắc là mở(ấn ly hợp) và không liên tục

khi tắt(không ấn ly hợp) Nếu tính liên

tục khơng rõ ràng thì cần phải thay thế công tặc

8 Công tắc cắt an tồn: CƠNG TÁC CÁT AN TOÀN

KIEM TRA TINH LIEN

TỤC

Vy ~ Hints MA AAA -~ A AMA tb

\ & (7? / (0/384 + U/020 11)

oe ON —«+- OFF

Hình 2.7: khớp Íy hợp khởi động

Hình 2.§: Cơng tắc an toàn

* Kiểm tra tính liên tục: Sử dụng ôm kế , cần khơng có sự liên tục giữa cực 2 va 1,3 va 1 hay 2 va 3 nêu nó liên tục thì thay thê công tac

Trang 33

# Kiểm tra sự hoạt động: Nối ắc quy giữa cực 3 và 1 như hình vẽ khơng có tính liên tục cần thấy ở gữa cực 1 vả 2 Nhưng khi sự chuyên đổi đưa ra ở trên là cần liên tục Nếu sự hoạt động không như đã định thì cần thay thế công tắc an toàn

9 Thử động cơ trên giá:

Nếu trên hệ thống tự chân đốn ơ tơ báo bộ khởi động có lỗi, cần phải được tháo ra đê kiêm tra và thay thê

- Luân tháo cực âm ắc quy ra trước khi tháo động cơ khởi động

- Mỗi lần thử cần hoản tất trong vòng từ 3-5 giây đề tránh cháy cuộn dây - Tham khảo những tài liệu thích hợp đê có những phương pháp kiêm tra a Kiêm tra cuôn hút:

CUON HUT

- Ngát nơi dây cuộn kích từ với cực

“CC”,

- Nổi ắc quy tới công tắc từ ban dương nối với cực “50”, bản âm nỗi

VỚI cực “C” và vỏ

- Khớp bánh răng chủ động dịch chuyên ra ngồi, nêu khơng , cần thay công tắc khởi động

Hình 2.9: Kiém tra cuén hit

b Kiêm tra cuôn giữ:

CUON GIU'

- Với khớp bánh răng chủ động ở ngoàải, ngắt nối giữa bản cực âm và

cực”C”

- Nếu khớp bánh răng chuyển động vào trong thì phải thay thế cơng tắc từ

Hình 2.10: Kiém tra Git

Trang 34

c Kiêm tra sự hôi vị của khớp bánh răng: - Cặt nôi day dan giữa vỏ và bản cực

âm

- Khớp bánh răng phải hồi vị vảo trong Nêu không, cân thay thê công tác từ

d Kiểm tra sự vận hành không tải: - Nôi bản âm ăc quy với cuộn giữ, bản dương với ampe kê

- Nôi bản âm ampe kê với cực “30” và

cực “$0”

- Bộ khởi động cần phải quay êm dịu với khớp bánh răng di chuyên ra ngoài, ampe kế phải đọc giá trị xác định (tham hảo phần khởi động của tài liệu sửa chữa Toyota)

KIEM TRA oes HOl Vi CUA KHOP BANH

Hình 2.11: Kiém tra su héi vi cia khop banh rang

KIEM TRA BAC TINH KHONG TAI

5 5 eg Ƒ a8 ¬ nữ =

Hình 2.12: Kiém tra dac tinh khéng

tai

Trang 35

Chuong 3: BAO DUONG SUA CHUA HE THONG KHOI

DONG TREN XE TOYATA VIOS 1.5G AT 2009 I BAO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THÓNG KHOI DONG:

1 Kiêm tra máy khới đông

Máy khởi động không cân bảo dưỡng giữa các lần sữa chữa động cơ chính hoặc đại tu Tuy nhiên, các chối góp, các ơ đỡ, và các ống lót sẽ mịn Selenoid, bộ ly

hợp một chiều và các bộ phận khác có thể hư hỏng Các cuộn cảm bị ngăn mạch hoac cham mass, su mai mon van xay ra, máy khởi động bị hỏng phải được thao va sửa chữa, thay mới hoặc tân trang lại

1.1: Kiếm tra vỏ máy khởi động:

Dùng mắt quan sát sự rạn nút, bẻ, hỏng ren của nap trước, nap sau va than máy khởi động Quan sát nút, bê, mòn, cháy rô của hai bạc đầu rotor

1.2 Kiểm tra cổ góp:

- Dùng mắt quan sát sự cháy rỗ của cỗ góp - Kiểm tra độ côn, độ méo của cơ góp * Kiêm tra độ cơn :

Hình 3.1: Kiểm ra độ côn

-_ Dùng thước cặp đo ở hai vị trí trên cùng một đường sinh - Thông số kỹ thuật: độ côn cho phép > 0,3mm

* Kiểm tra độ méo:

- Dùng thước cặp đo ở hai vi tri

- Mỗi vị trí đo ở hai vị trí vng góc nhau - Thơng số kỹ thuật: độ méo cho phép >0,3mm

Trang 36

* Kiêm tra chiêu cao tầm mica cách điện: ¬.- o " i - — — v 4 } ng \ ' fg 5 ` i : ‘ j Ù

Hình 3.2: Kiểm tra chiêu cao tấm mica cách điện - Dùng thước cặp đề đo hoặc quan sát bằng mắt

- Yêu cầu kỹ thuật : tắm mica phải thấp hơn lam đồng từ (0,3+0,6)mm 1.3: Kiểm tra giá đỡ chối than va choi than:

- Dung mat quan sat su ran nứt, biên dạng của giá đỡ chôi than - Kiêm tra độ mòn, khả năng tiêp xúc của chơi than:

Hình 3.3: Kiém tra chéi than

+ Độ mòn cho phép phải nhỏ hơn chiều dài nguyên thuỷ

+ Diện tích tiếp xúc >75%

- Kiểm tra tính đàn hơi của lị xo chỗi than: + Dùng lực kế đo tính đàn hồi của lò xo + Yêu cầu lực căn từ (0,79+2,41) kgf

Trang 37

Hình 3.4: Kiểm tra tính đàn hồi của lò xo chổi than

- Kiêm tra sự cách mát của giá đỡ chơi than dương:

Hình 3.5: Kiểm tra sự cách mát của giá đõ chối than dương

+ Dùng bóng đẻn và dòng điện xoay chiều để kiểm tra: một đầu que dò đặt vào giá đỡ chôi than dương, một đâu ra mass Đèn không sáng là tôt, đèn sáng là chôi than dương bị chạm mass

+ Hoặc có thê dùng đồng hồ (VOM), cách kiểm tra cũng như trên - Kiểm tra sự tiếp mát của chổi than âm:

+ Dùng bóng đèn và dịng điện xoay chiều để kiểm tra: một đầu que đò đặt vào giá đỡ chôi than âm Đèn sáng là tôt, ngược lại là chôi than âm không tiêp

mass

+ Co thể dùng đồng ho (VOM) dé kiém tra, néu théng mach là tốt, ngược lai la choi than âm không tiêp mát

Trang 38

1.4: Kiém tra stator:

a Kiém tra sự cham mát cuộn dây stator:

+ Dùng bóng đèn và dòng điện xoay chiêu đê kiêm tra: một que đầu dò chạm vào vỏ máy khởi động, que còn lại chạm vào cuộn dây stator (nều có cuộn đâu song song thì phải tách mát đâu cuộn dây)

+ Yêu câu đèn không sáng là tốt

Hình 3.6: Kiểm tra sự chamk mát cuộn day stator b Kiém tra sw théng mạch của cuộn dây stator:

Hinh 3.7: Kiém tra su thông mạch của cuộn đáy siaior

+ Dùng bóng đèn và dòng điện xoay chiêu đê kiêm tra: một đâu que dò đặt vào đầu chung của cuộn dây stator, que còn lại đặt vào đâu còn lại của cuộn day stator

+ Đèn không sáng là tốt

Trang 39

c Kiêm tra sự chạm chập của cuộn dây stator:

Hình 3.§: Kiểm tra sự chạm chap cua cu6én day stator

+ Dung đồng hồ VOM, đo ở hai đầu cuộn dây, lấy giá trị điện trở so sánh với yêu câu kỹ thuật Nêu giá trị điện trở nhỏ hơn giá trị quy định thì cuộn dây bị chạm chập

1.5: Kiểm tra rotor:

a Kiêm tra độ đảo của cô góp:

Hình 3.9: Kiểm ra cổ góp

+ Ga rotor lên máy tiện hoặc khối V rồi dùng đồng hồ so đo ngoài để kiểm tra Yêu câu kỹ thuật: độ đảo cho phép phải < 0,05mm

Trang 40

b Kiém tra su cham mat cua rotor:

Hình 3.10: Kiểm ra sự cham mat cua rotor

+ Dung bong den va dong dign xoay chiéu dé kiém tra, một que đầu dò đặt vào trục, đâu còn lại đặt vào cơ góp Nếu đèn không sáng là tốt, đèn sáng là rotor

chạm mass

+ Hoặc dùng đồng hồ VOM để kiểm tra c Kiêm tra sự chạm chap cua rotor:

Hinh 3.11: kiém tra cham chập cua rotor + Sử dụng bàn GRO-NHA và lá thép mỏng để kiểm tra:

+ Đặt rotor lên bàn GRO-NHA, mở công tắc bản, đặt lá thép song song với rãnh cua rotor cach rotor tt (0,5+0,7)mm

+ Xoay tron rotor

+ Yêu cầu kỹ thuật : lá thép bị rung ở rãnh nào của rotor thì rãnh đó bị chạm chập

Ngày đăng: 22/11/2016, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w