Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động đánh lửa mô đun chuyên môn ngành bắt buộc, thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật; Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Điện kỹ thuật, Điện tử bản, Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu truyền; Chính trị; Pháp luật; Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống làm mát; Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng; Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel; Mơ đun bố trí giảng dạy học kỳ IV khóa học bố trí dạy song song với môn học, mô đun sau: Tin học; Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô; bảo dưỡng sửa chữa- hệ thống truyền lực; bảo dưỡng sửa chữa- hệ thống phanh, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái; Giáo trình biên soạn theo chương trình khung tổng cục dạy nghề ban hành Mặc dù trình biên soạn, người biên soạn sưu tầm nhiều nguồn tài liệu khác chỉnh sửa nhiều lần song khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin trân thành cảm ơn đóng góp quý báu độc giả để lần tái sau sách hoàn chỉnh MỤC LỤC TT TRANG Lời giới thiệu Mục lục Giáo trình mơ đun Bài 1: Hệ thống khởi động Bài 2: Sửa chữa bảo dưỡng máy khởi động 11 Bài 3: Sửa chữa , bảo dưỡng rơ le khởi động 27 Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy 34 Bài 5: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa ắc quy 47 Bài 6: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm 58 10 Bài 7: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm, có rô to 67 11 Bài 8: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm rô tô 83 12 Bài 9: Bài 6: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa ma nhê tô 107 13 Bài 10: Sửa chữa bảo dưỡng chia điện 112 14 Bài 11: Sửa chữa bảo dưỡng cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm 118 15 Bài 12: Sửa chữa bảo dưỡng cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan 122 16 Bài 13: Sửa chữa bảo dưỡng cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không 125 17 Bài 14: Bảo dưỡng bô bin cao áp 128 18 Bài 15: Bảo dưỡng bugi khóa điện 134 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG, ĐÁNH LỬA Mã số mô đun: MĐ 38 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí mô đun: mô đun thực sau học xong môn học mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật;điện kỹ thuật, điện tử bản, SC-BD cấu trục khuỷu truyền Mô đun bố trí giảng dạy học kỳ III khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: trị; pháp luật; SC-BD hệ thống làm mát; SC-BD hệ thống nhiên liệu động xăng; - Tính chất mô đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun học viên có khả năng: Trình bày đầy đủ u cầu, nhiệm vụ chung hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa tơ Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa tơ Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa tơ Trình bày đúng phương pháp kiểm tra, sữa chữa bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận đúng quy trình, quy phạm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn Bài 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động tơ động - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống khởi - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bên ngịai phận hệ thống khởi động tô đúng yêu cầu kỹ thuật - Nghiêm túc q trình học tập, đảm bảo an tồn cho người thiết bị, đảm bảo vệ sinh nơi thực tập Nội dung học Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống khởi động 1.1 Nhiệm vụ Để khởi động động đốt cần phải truyền cho trục khuỷu mơ men làm cho trục khuỷu quay với số vòng quay định đủ để nổ máy Muốn làm cho trục khuỷu động quay cần phải cấp cho mơ men thắng lực ma sát động cơ, mơ men qn tính chi tiết động bánh đà lực cản khí bị nén xi lanh Cơ cấu khởi động chủ yếu ô tô khởi động động điện chiều tốc độ khởi động động xăng phải 50 v/p, động diesel phải 100 v/p 1.2 Yêu cầụ - Máy khởi động phải quay trục khuỷu động với tốc độ thấp mà động nổ - Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép - Phải bảo đảm khởi động lại nhiều lần - Tỷ số truyền từ bánh máy khởi động đến bánh bánh đà nằm giới hạn từ đến 18 lần - Chiều dài, điện trở dây dẫn nối từ ắc quy máy khởi động phải nằm giới hạn quy định ( thường nhỏ 1m ) - Moment truyền động phải đủ để khởi động động 1.3 Phân loại hệ thống khởi động: Để khởi động động cơ, người ta dùng nhiều phương pháp khác nhau: - Khởi động tay quay: Dùng tay quay quay trục khuỷu động với tốc độ tối thiểu để động nổ máy Hiện loại khơng cịn dùng tơ - Khởi động động điện: Dùng động điện dẫn động trục khuỷu động quay với tốc độ định Loại giảm lực tác động đảm bảo an toàn cho người lái khởi động động Hệ thống khởi động điện có loại: Loại điều khiển trực tiếp, loại điều khiển gián tiếp - Khởi động khí nén có áp suất cao: Dùng khí nén có áp suất cao cung cấp vào xi lanh động làm cho trục khuỷu quay đến tốc độ khởi động Loại dùng cần có bình chứa khí nén áp suất cao nên nguy hiểm - Khởi động máy lai: Loại dùng động có cơng suất nhỏ để khởi động cho động có cơng suất lớn Động thường động diesel Sơ đồ cấu tạo nguyên hoạt động hệ thống khởi động điện 2.1 Sơ đồ cấu tạo ắc quy Khoá điện Máy khởi động 1- Khóa điện 5- Rơ tơ 2- Cuộn hút 6- Khớp nối chiều 3- Cuộn giữ 7- Bánh máy khởi động 4- Stato 8- Bánh đà động Nguyên lý hoạt động: ❖ Khi bật khoá điện vị trí khởi động Khi bật cơng tắc vị trí start mạch xuất thành hai dịng điện sau + Ắc quy→khóa điện (start)→Cực 50→Cuộn hút (Wh)→Cực C→Chổi than dương→Cuộn dây rô to→Chổi than âm→mass→ - ắc quy + Ắc quy→khóa điện (start)→Cực 50→Cuộn giữ (Wg)→mass→ắc quy Dòng điện qua cuộn hút cuộn giữ tạo lực từ để hút lõi thép vào bên ( Tổng lực từ hai cuộn dây ) Lực hút đẩy bánh máy khởi động lao phía bánh đà Đồng thời đẩy đồng nối tắt cực 30 cực C dịng điện xuống máy khởi động: + Ắc quy→Cực 30→Tiếp điểm đồng →Cực C→Chổi than dương →Cuộn dây→Chổi than âm→mass→- ắc quy: Lúc hai đầu cuộn hút đẳng nên dòng điện qua cuộn hút 0, có dịng qua cuộn giữ lúc có lực từ cuộn giữ để giữ lõi thép Do lõi thép vào bên mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác dụng lên lõi thép tăng lên Vì cần lực từ cuộn giữ để giữ lõi thép đủ ❖ Khi trả khoá điện vị trí ON Khi động nổ, tài xế trả khố điện vị trí ON, mạch hở qn tính, dịng điện qua đồng: Như dòng điện từ: + Ắc quy→Cuộn giữ Wh→Cuộn Wg→mass→- ắc quy Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng điện nhau, dòng cuộn giữ khơng đổi chiều, cịn dịng cuộn hut ngược với chiều ban đầu, lực từ hai cuộn dây triệt tiêu Kết là, tác dụng lò xo, bánh đồng trở vị trí ban đầu Đối với xe có hộp số tự động, mạch khởi động có thêm cơng tắc an tồn ( Inhibitor switch ) Cơng tắc nối mạch tay số vị trí N, P số xe có hộp số khí, cơng tắc an tồn bố trí bàn đạp ly hợp Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục TT Hiện tượng Hệ thống khởi động không hoạt động Hệ thống khởi động hoạt động yếu Nguyên nhân - Cầu chì đứt - Thay cầu chì - Rơ le trung gian hỏng - Thay rơ le - Khoá điện hỏng -Sửa chữa thay - Rơ le gài hỏng - Sửa chữa, thay - Motor điện hỏng - Kiểm tra sửa chữa - Dây dẫn đứt - Kiểm tra nối lại - Đầu bình ắc quy lỏng - Kiểm tra siết lại - Đầu bình ắc quy mơ me - Kiểm tra đánh - Rơ le gài hỏng - Sửa chữa, thay - Motor điện hỏng - Khố điện bị mơ me Tắt khoá điện máy khởi động quay Có tiếng va đập bánh máy khởi động bánh bánh đà Khắc phục - Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra đánh - Khoá điện hỏng - Kiểm tra sửa chữa - Tiếp điểm đồng xu bị dính - Thay rơ le trung gian - Rơ le trung gian hỏng - Đánh tiếp điểm - Dây dẫn bị chập - Kiểm tra bọc lại - Cuộn giữ bị đứt - Thay rơle - Tiếp điểm rơ le tiếp xúc - Kiểm tra đánh - Bánh máy khởi động bánh bánh đà bị tòe, sứt - Thay bánh máy khởi độnh bánh đà 3.2 Quy trình tháo Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Tháo dây cáp từ ắc quy đến máy khởi động Cờ lê choòng 12 Tránh làm hỏng giác, hỏng ren Tháo ắc quy Cờ lê choòng 10 TT Tháo máy khởi động Cờ lê choòng 14 Tháo khố điện Tuốc nơ vít Tháo dây dẫn Tuốc nơ vít, kéo Tháo rơ le bảo vệ Dùng tay 3.3 Vệ sinh công nghiệp: Sau tháo xong, dùng giẻ lau xăng lau, rửa bên chi tiết 3.4 Kiểm tra bên chi tiết 3.4.1 Kiểm tra bên ngồi bình ắc quy - Kiểm tra vỏ bình ắc quy có bị nứt vỡ khơng bị nứt vỡ thay - Kiểm tra xem mặt bình ắc quy xem có bám bụi bẩn không, bụi bẩn dùng giẻ lau bụi bẩn bề mặt bình - Kiểm tra lỗ thơng nút bình có bị vít khơng Nếu bị vít tháo nút ngồi thơng 3.4.2 Kiểm tra máy khởi động khởi động - Nối dương ắc quy vào cực 30 máy khởi động - Nối âm ắc quy vào thân máy khởi động - Nối cực 50 vào dướng ắc quy Yêu cầu: Máy khởi động phải hoạt động 3.4.3 Kiểm tra rơ le trung gian - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 - que đo đặt vào đầu cuộn dây Yêu cầu: Có thơng mạch 3.4.4 Kiểm tra cầu chì - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 - que đo đặt vào đầu cầu chì Yêu cầu: Có thơng mạch 3.4.5 Kiểm tra khố điện.( Xem sửa chữa, bảo dưỡng khóa điện) Quy trình lắp: Ngược quy trình tháo Kiểm tra, vận hành thử bàn giao Bài 2: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG Mục tiêu học: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ phân loại máy khởi động - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy khởi động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật - Nghiêm túc trình học tập, đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo vệ sinh nơi thực tập Nội dung học Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy khởi động ô tô 1.1 Nhiệm vụ: Máy khởi động dùng để tạo mô men làm quay trục khuỷu động đến tốc độ tối thiểu cần phát động động 1.2 Yêu cầu: - Máy khởi động cần tạo mô men lớn để quay trục khuỷu động - Tốc độ khởi động phải lớn tốc độ quay tối thiểu động - Có kết cấu gọn, nhẹ, làm việc tin cậy, hư hỏng bất thường - Dễ chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật 1.3 Phân loại: 1.3.1 Theo cấu điều khiển - Loại điều khiển trực tiếp: Người lái tác động trực tiếp vào cần điều khiển Bộ phận chủ yếu cấu điều khiển trực tiếp công tắc khởi dộng - Loại điều khiển gián tiếp: Loại dùng lực điện từ để điều khiển cấu gài khớp đóng điện cho động điện thay cho sức người Đây hình thức điều khiển sử dụng hầu hết ô tô ngày Cơ cấu điều khiển kiểu gián tiếp gồm phận rơ le điện từ rơ le đóng mạch 1.3.2 Theo cách truyền mô men: - Loại thông thường: Loại bánh khởi động lắp trục với rô to động điện quay tốc độ với rô to 10 Trên màng có cần kéo, mà đầu mắc vào chốt mâm tiếp điểm ( mâm di động ) Lò xo ln ép màng phía sức căng lị xo điều chỉnh đệm Tồn bộ điều chỉnh bắt vào thành bên chia điện hai vít 2.2 Nguyên lý hoạt động Khi động chưa làm việc, áp suất hai buồng Dưới tác dụng lò xo màng bị đẩy phía buồng thơng với khí Như cần kéo nằm phía định mâm tiếp điểm, vị trí vị trí ban đầu ứng với góc đánh lửa sớm ban đầu Khi động làm việc chế độ không tải bướm ga đóng gần kín, độ chân khơng bướm ga lớn, tác dụng độ chân không đường ống nạp bướm ga truyền đến làm hút màng phía buồng chịu thay đổi áp suất bướm ga, thông qua cần kéo làm mâm tiếp điểm xoay ngược với chiều quay động tạo nên góc đánh lửa sớm so với góc ban đầu, góc tuỳ thuộc vào loại động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Tải nặng động - Màng áp suất thủng 111 Khắc phục - Thay bầu chân tăng tốc không tăng tốc không - Vỏ bầu chân không - Thay bầu chân thủng không - Lò xo bị gẫy - Tháo vệ sinh lò xo kẹt thay lò xo - Cần kéo tuột khỏi - Lắp lại cần kéo vào chốt mâm chia điện - Mâm chia điện kẹt - Tháo mâm chia điện bảo dưỡng 5.2 Kiểm tra điều chỉnh góc đánh lửa sớm kiểu chân khơng ❖ Kiểm tra cấu cách - Tháo ống chân không nối bơm chân không với màng - Tạo chân không giả quan sát Nếu mâm chia điện dịch chuyển tốt, khơng đạt tháo bảo dưỡng ❖ Kiểm tra chi tiết - Kiểm tra đường ống từ bầu chân khơng đến chế hồ khí: Nếu bị thủng thay - Kiểm tra hộp kín: Quan sát thủng thay bầu - Kiểm tra màng áp suất: Nếu rách thay bầu - Kiểm tra lị xo: Kiểm tra lị xo xem có gẫy khơng, gẫy thay - Kiểm tra mâm chia điện: Dùng tay xoay mâm chia điện, có lực cản nhẹ tốt có lực cản lớn mâm chia điện bị kẹt Tháo dùng xăng rửa dùng thổi khô 112 Bài 14: BẢO DƯỠNG BÔ BIN CAO ÁP Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bơ bin cao áp - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động bô bin cao áp - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bô bin cao áp đúng yêu cầu kỹ thuật - Nghiêm túc trình học tập, đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo vệ sinh nơi thực tập Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bô bin cao áp 1.1 Nhiệm vụ: Đây loại biến áp cao đặc biệt nhằm biến xung điện có hiệu điện thấp ( 12V 24V )thành xung điện có hiệu điện cao (12000V đến 40000V) để phục vụ cho việc tạo tia lửa điện bougie 1.2 Yêu cầu - Bô bin phải sinh sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng qua khe hở bougie tất chế độ hoạt động động - Phải chịu rung sóc nhiệt độ - Cấu trúc phải nhỏ gọn, giá thành thấp, tuổi thọ cao 1.3 Phân loại - Bobine tự ngẫu: Là loại bobine mà cuộn sơ cấp thứ cấp nối chung lại với nhau, loại có lợi điện áp sử dụng cho HTĐL điện tử dao động mạch thứ cấp làm hỏng IC đánh lửa (IC đánh lửa) 113 - Bobine tự cảm: Là loại bobine mà cuộn sơ cấp thứ cấp không nối chung lại với nhau, cuộn thứ cấp nối mass trực tiếp, loại khơng có lợi điện áp lại có lợi dịng thường sử dụng HTĐL điện tử khơng làm hỏng IC đánh lửa Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1 Cấu tạo Cọc cao áp Các thép kỹ thuật Nắp cách điện Lò xo tiếp dẫn Thân biến áp Giá đỡ Mạch từ trường Cuộn sơ cấp Cuộn dây thứ cấp 11 Đế cách điện 12 Lõi thép từ Lõi thép ghép thép kỹ thuật điện dầy 0,35mm có lớp cách điện để giảm dịng xốy fuco lõi thép chèn chặt ống tông cách điện với mà người ta quấn cuộn dây thứ cấp gồm nhiều vịng dây (19000 - 26000 vịng), đường kính 0,07 - 0,1mm Giữa lớp dây có lớp giấy cách điện mỏng mà chiều rộng lớp giấy lớn so với khoảng quấn dây Để tránh trùng chéo lớp dây tránh bị đánh điện qua phần mặt bên cuộn dây Lớp dây bốn lớp dây người ta không quấn vòng dây sát mà quấn cách khoảng 1-1,5mm Đầu vòng dây hàn với lõi thép thơng qua lị xo dẫn lên điện cực trung tâm ( cực ao áp ) nắp cách điện Cuộn thứ cấp sau quấn xong, cố định ống tông cách điện, mà có quấn cuộn dây sơ cấp với số vịng dây khơng lớn 114 (250 - 400 vịng), đường kính dây 0,69 - 0,8mm Hai đầu cuộn dây sơ cấp hàn vào hai vít bắt dây khác nắp Hai vít bắt dây rỗng Toàn khối gồm cuộn dây lõi thép đặt ống thép từ, ghép thép kỹ thuật điện Cuộn dây ống thép đặt vỏ thép cách điện phía đáy miếng sứ, nắp nắp cách điện làm vật liệu cách điện cao cấp Đa số bô bin trước có dầu biến bên để giải nhiệt, u cầu làm kín khó Hiện nay, việc điều khiển thời gian ngậm điện điện tử giúp bơ bin nóng Đồng thời, để đảm bảo lượng đánh lửa lớn tốc độ cao, người ta tăng cường độ ngắt giảm độ tự cảm cuộn dây sơ cấp Chính bơ bin ngày có kích thước nhỏ, có mạch từ kín khơng cần dầu biến áp để giải nhiệt Các bô bin gọi bơ bin khơ 2.2 Ngun lý hoạt động: Khi khố điện đóng cặp tiếp điểm chia điện đóng (mạch sơ cấp khép kín) Dịng điện chạy cuộn sơ cấp, lõi thép trở thành nam châm điện, sinh từ trường cuộn dây sơ cấp từ trường móc vịng qua cuộn thứ cấp Nếu dòng sơ cấp bị ngắt đột ngột từ trường sinh bị đột ngột Từ trị số định từ trường giảm nhanh khơng q trình biến đổi từ trường Nên theo định luật cảm ứng điện từ cuộn thứ cấp xuất sức điện động có trị số cao tỷ lệ với số vòng dây tương ứng khoảng 12÷40(KV) Đồng thời làm xuất sức điện động tự cảm cuộn sơ cấp có trị số khoảng 300 ÷ 500(V) Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục TT Hiện tượng Ngun nhân Khắc phục Khơng có tia lửa - Cuộn sơ cấp hỏng - Thay bô bin điện - Cuộn thứ cấp hỏng - Thay bô bin Tia lửa điện yếu - Cuộn sơ cấp 115 - Thay bô bin - Cuộn thứ cấp - Thay bô bin Kiểm tra chi tiết: 4.1 Kiểm tra bên ngồi: Quan sát xem vỏ bơ bin có bị biến dạng không, biến dạng thay bô bin Kiểm tra cực cuộn sơ cấp có trờn cháy gien không, bị ta rô lại thay 4.2 Bô bin theo tự ngẫu ( bô bin thường ) ❖ Kiểm tra cuộn sơ cấp - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 - Một que đo đặt vào cực K, que đặt vào âm bô bin Yêu cầu: Giá trị điện trở: 0,8 - ❖ Kiểm tra cuộn thứ cấp - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1K - Một que đo đặt vào cực K, que lại đặt vào đầu dây cao áp Yêu cầu: Giá trị điện trở: – 14K 4.3 Bô bin theo tự cảm.( bô bin khô ) ❖ Kiểm tra cuộn sơ cấp - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 - Một que đo đặt vào cực K, que đặt vào âm bô bin Yêu cầu: Giá trị điện trở: 1,2 -1,5 ❖ Kiểm tra cuộn thứ cấp - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1K - Một que đo đặt vào cực K, que lại đặt vào đầu dây cao áp Yêu cầu: Giá trị điện trở: 10,2 - 13,8K Trên thực tế loại loại động giá trị điện trở cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp khác nhau.sau số thông số kỹ thuật bơ bin BẢNG THƠNG BƠ BIN CỦA MỘT SỐ XE THÔNG DỤNG 116 Loại xe TOYOTA HonDa Accord HonDa Civic Động Năm sản xuất Cuộn sơ () Cuộn thứ (K) 3S-FE 89 - 93 0,4-0,5 10,2-13,8 2VZ-FE 88 - 92 0,41-0,50 10,3-13,8 3VZ-FE 93 - 97 0,2-0,3 6-11 5S-FE 93-97 0,3-0,6 9-15 1MZ-FE 97-03 0,7-0,94 10,8-14,9 5S-FE 97-03 4A-FE 94-98 1,11-1,75 9,0-15,7 7A-FE 94-98 1,11-1,75 9,0-15,7 4A-FE 92-94 0,3-0,5 7,7-10,4 7A-FE 92-94 1,11-1,75 9,0-15,7 4A-GE 86-89 0,5-0,7 11-16 1FZ-FE 92-94 0,45-0,65 11,4-18,1 1FZ-FE 95-98 0,45-0,65 14,1-18, 22R-E 98-03 1,2-1,5 4YEC 86-90 0,4-0,5 10,4-14,0 89-93 0,6-0,8 13,0-19,8 93-95 0,6-0,8 12,80- F22A D15B7 9,7-16,7 19,20 Hyundai G4ECX 00-03 0,45-0,55 12-14,6 Hyundai G4GM 96-01 0,45-0,55 10,3-13,9 Coupe G4GF 96-01 0,45-0,55 10,3-13,9 Hyundai G4BX Elantra G4BC 00-03 0,45-0,55 10,3-13,9 Hyundai G4DJ 90-92 0,72-0,88 10,3-13,9 Accent 117 Exel G4DJ 92-94 0,72-0,88 10,3-13,9 G4EK 94-00 0,45-0,55 10,3-13,9 G40R 91-92 0,77-0,95 10,3-13,9 Hyundai G4CN 92-95 0,77-0,95 10,3-13,9 Lantra G4GF 95-00 0,45-0,55 10,3-13,9 G4GM G6AT 98-03 Hyundai G4 93-96 0,7-0,95 10,3-13,9 Sonata G4CS 91-92 0,8±0,08 12,1±1,8 G6AT 90-98 0,72-0,88 10,3-13,9 KA24DE 93-97 10 KA24E 92-03 7-13 SR20DE 91-95 0,9 13,0 10 GA16DE 91-95 0,9 13,0 10 SR20DE 95-00 10 RB30E 86-90 0,9-1,0 9-10 KIA Canival KV6 9-04 0,78 11,4-15,6 KIA Rio A5D 00-02 0,6-0,8 11-15 KIS Spectra TE 01-04 0,45-0,55 13-15 Mitsubishi 6G72 91-94 0,72-0,88 10,29- Nissan Bluebird Nisan Navara Nissan Pulsar 1.6L 2.0L Nissan Pulsar 1.6L 2.0L Nissan Pulsar Nissan Skiline 118 11,3-15,3 Verada 13,92 94-97 0,72-0,88 6G74 96-97 0,5-0,7 9-13 6G72 96-97 0,5-0,7 9-13 97-99 0,5-0,7 9-13 6G74 99-00 0,5-0,7 9-13 6G72 88-89 0,72-0,88 6G72 89-91 0,72-0,88 6G72 91-93 0,72-0,88 6G74 93-96 0,67-0,81 11,3-15,3 6G74 96-97 0,67-0,81 11,3-15,3 4G63 89-90 0,72-0,88 4G63 90-92 0,72-0,88 4G64 86-03 0,72-0,88 4G64 94-03 0,67-0,81 11,3-15,3 BP 90-94 0,81-0,99 10-16 BP 94-95 0,49-0,73 20-31 6G74 6G72 Mitsubishi Pajero Mitsubishi Galant Mitsubishi L300 Mitsubishi L400 FORD Laser 10,29- V6 119 13,92 10,8913,31 10,8913,31 10,2913,92 Bài 15: BẢO DƯỠNG BUGI VÀ KHÓA ĐIỆN Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ bugi khóa điện - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động bugi khóa điện - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng bugi khóa điện đúng yêu cầu kỹ thuật - Nghiêm túc trình học tập, đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo vệ sinh nơi thực tập Nội dung học Bugi 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại bugi 1.1.1 Nhiệm vụ: Bugi đóng vai trị quan trọng hoạt động động xăng Đó nơi xuất tia lửa ban đầu để đốt cháy hồ khí 1.1.2 u cầu: Bugi làm việc điều kiện khắc nghiệt, cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chịu tải trọng khí, rung sóc động cơ, áp suất nén cháy hỗn hợp nhiên liệu cao 50 ÷ 60 (KG/cm2) - Chịu tải trọng nhiệt trình cháy, tia lửa điện hồ quang (1800 ÷ 20000C) Trong q trình nạp 50 ÷ 80 0C, nói cách khác tải trọng nhiệt thay đổi - Ngồi bugi cịn làm việc với điện áp cao, phần chấu bugi tiếp xúc trực tiếp với khí thải, chịu ăn mịn hố học 1.1.3 Phân loại ❖ Dựa theo nhiệt độ làm việc bugi mà chia thành hai loại sau: - Bugi nóng: Có chân sứ cách điện dài, đường truyền nhiệt dài nên khả thoát nhiệt Thường dùng cho động có tỷ số nén thấp, ứng suất nhiệt thấp 120 - Bugi lạnh: Có chân sứ cách điện ngắn, đường truyền nhiệt ngắn nên có khả nhiệt nhanh Thường dùng cho động có tỷ số nén cao, ứng suất nhiệt cao ❖ Dựa theo cấu tạo ta có ba loại: - Bugi liền - Bugi lắp - Bugi chống nhiễu ❖ Dựa vào điện cực bugi ta chia thành loại: - Bugi có điện cực thường ( Điện cực đồng ) - Bugi có điện cực platin Cấu tạo nguyên lý làm việc Bugi gồm ba phần: Điện cực trung tâm (cực dương), thân, điện cực âm (cực mát) Đối với loại bugi liền loại tháo rời Phần sứ cách điện AL2O3 bao kín điện cực dương dọc chiều dài, đầu điện cực đầu nối với cao áp bugi Phần thân làm kim loại, thân gia công đai ốc để tháo lắp, ngồi cịn chế tạo mặt để làm kín bugi với nắp máy Đồng thời cịn gia công ren để bắt vào nắp máy, số bugi phần ren bôi lớp hợp chất chống bị kẹt tạo điều kiện tháo lắp dễ dàng với nắp máy nhôm Điện cực bugi làm hợp kim Nikel Crom để chống ăn mòn Các bugi kiểu đánh lửa sai có khoảng nhiệt lớn bugi khác Một số bugi cực dương có dây mỏng Platin, số làm lõi đồng Thơng thường bugi có triệt điện trở bao quanh cực dương để giảm tĩnh điện chống nhiễu sóng radio hệ thống đánh lửa gây Cực mát gắn với phần thân uốn cong vào phía để tạo khe hở thích hợp, điều chỉnh Trong q trình làm việc chấu bugi phải có nhiệt độ ổn định, khơng q nóng q lạnh, tiêu ch̉n từ 500 ÷ 900(0C) Nếu nhiệt độ lớn gây 121 tượng cháy sớm cực bugi dễ bị cháy nhanh mòn Nếu nhỏ điện cực bị dầu bôi trơn bám vào tạo muội than gây tượng kích nổ Khoảng nhiệt xác định sơ chiều dài lớp cách điện phía Lớp sứ cách điện dài, khoảng nhiệt lớn, bugi nóng ngược lại ta có bugi lạnh a Bugi với điện cực đồng b Bugi với điện cực đỉnh pratin Ma tít thuỷ tinh dẫn điện Sứ cách điện Lõi đồng Điện cực trung tâm Đỉnh Platinmum 6.Điện cực âm Bugi kiểu điện trở Đầu cực Đai ốc Điện cực trung tâm Vá Các gân vỏ Gờ tựa Sứ cách điện Điện cực dương Điện trở 10 Điện cực âm Khoá điện 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu khoá điện 2.1.1 Nhiệm vụ: Khố điện có nhiệm vụ đóng mở mạch điện để cung cấp điện áp từ ắc quy đến hệ thống điện xe để khởi động động đặc biệt cịn có thêm nhiệm vụ khố vành tay lái 2.1.2 Yêu cầu 122 - Các tiếp điểm phải tiếp xúc tốt - Lực tác động xoay phải nhỏ - Phải thực nhiều lần - Cấu truc nhỏ gọn, chịu nhiệt độ 2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc Tấm tiếp điểm Trống xoay Vỏ khoá Xy lanh Lị xo Nắp cơng tắc - Trong khố điện tơ gồm có nấc CLOCK- Khoá vành tay lái OFF- Khoá nguồn điện ACC- Cung cấp nguồn điện tạm thời ON- Mở nguồn điện.(tất hệ thống cung cấp điện) STARS- Khởi động động Kiểm tra, sửa chữa 3.1 Bugi - Quan sát xem phần sứ cách điện có bị nứt vỡ khơng, nứt vỡ thay - Xem phần ren có bị hỏng khơng, hỏng thay bugi - Kiểm tra khe hở điện cực: Dùng thước đo khe hở điện cực Khe hở điện cực bugi: W20EXR- U11, BPR6EY11, W16EXRU11, BPR5EY1 1,1mm Các loại bugi khác có khe hở 0,8mm 123 ❖ Đối với bugi có điện cực platin - Không dùng chổi sắt để làm - Không điều chỉnh khe hở điện cực với bugi cũ - Phải thay bugi lưu hành 100000Km - Kiểm tra điện cực + Dựng đồng hồ vạn để thang X10K + Một que đặt điện cực dương, que đặt vào mát Yêu cầu: Điện trở cách điện phải từ 10M trở lên Nếu nhỏ tiêu chuẩn thay - Kiểm tra khe hở điện cực + Dùng thước đo khe hở điện cực Khe hở điện cực đúng: 1,1mm Khe hở lớn cho phép: 1,3mm Nếu lớn khe hở cho phép thay bugi Chú ý: Có thể kiểm tra cách ❖ - Tăng nhanh tốc độ động đến khoảng 4000v/p Thực lần - Tháo bu gi quan sát Nếu điện cực khơ bugi cịn tốt Nếu điện cực ướt, muội than bugi Cần phải thay bugi 3.2 Kiểm tra khoá điện - Dựng đồng hồ vạn để thang đo X1 - Một que đo đặt cố định vào đầu vào (cực B) khoá điện, que lại đặt vào cực ACC, ON, START Yêu cầu: bật khóa điện nấc tương ứng cực có thơng mạc Tài liệu tham khảo: 124 Trang bị điện điện tử ô tô đại - Hệ thống điện động PGS - TS Đỗ văn Dũng - ĐH SPKT T/p HCM Kỹ thuật ô tô đại - Điện động ô tô - TS Đinh Ngọc Ân ĐHBK Hà Nội Trang bị điện - điện tử tơ - TS Nguyễn Hồng Việt – Khoa khí động lực - ĐHBK Đà Nẵng Sửa chữa hệ thống điện ô tô - Nhà xuất lao động xã hội Các trang mạng internet: www.otohui.com, www.123.doc.com 125