Tổng quan về kiểm toán báo cáo KQHĐSXKD

8 782 0
Tổng quan về kiểm toán báo cáo KQHĐSXKD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ ngày nay, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ. Sự biến chuyển của nền kinh tế gắn liền với sự thay đổi không ngừng trong từng quốc gia trong từng khu vực trên thế giới. Song song với sự thay đổi đó, bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã phát triển mạnh. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến chuyển mạnh mẽ, bước chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế mở đặt ra nhiều yêu cầu mới. Trước những đòi hỏi của nền kinh tế, hoạt động kiểm toán đã xuất hiện ở Việt Nam với sự ra đời của các tổ chức độc lập về kế toán kiểm toán nhằm giúp cá nhân, tổ chức nắm rõ kiến thức, tăng cường hiểu biết về tài chính, kế toán trong bối cảnh mới. Sự ra đời của các công ty kiểm toán độc lập quốc tế và nội địa ở Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn cho những người quan tâm đến các số liệu tài chính ở Việt Nam. Kiểm toán đã trở thành một hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành. TTL là một trong những tổ chức của Việt Nam hoạt động độc lập trong lĩnh vực dịch vụ về kế toán kiểm toán và tư vấn tài chính. Sự am hiểu sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế là cơ sở để công ty phục vụ với chất lượng tốt nhất bất kỳ dịch vụ chuyên ngành nào mà khách hàng yêu cầu. Với đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp được đào tạo có quy mô, TTL đã cung cấp dịch vụ cho lực lượng khách hàng đông đảo hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và thuộc nhiều thành phần kinh tế. Tuy mới phát triển và hình thành song, TTL đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong hoạt động kiểm toán đầy mới mẻ. TTL đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường. Kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những nội dung đặc chưng của cuộc kiểm toán, Với mục tiêu tìm hiểu lý luận và thực tế về giai đoạn thực hiện kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính, giai đoạn chiếm nhiều công sức và chi phí nhất trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính và quyết định nhất đến chất lượng của cuộc kiểm toán. Theo đó đối chiếu so sánh giữa những qui định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam với những qui định trong chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi, được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Tiến Sĩ Chu Thành, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài “Thực trạng kiểm toán báo cáo kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán TTL” Nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần chính: Phần I: Cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kiểm toán báo cáo tài chính Phần II: Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long. Phần III: Bài học kinh nghiệm và kiến nghị hoàn thành quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung tại công ty TTL.

NỘI DUNG BCTT Đặc điểm, chức Báo cáo kết SXKD Báo cáo kết SXKD báo cáo tài phản ánh tổng quát tìn hình kết kinh doanh tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước khoản thuế, phí, lệ phí kỳ báo cáo 1.1 Chức - Thông qua số liệu tiêu Báo cáo kết SXKD để kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực mục tiêu đặt chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập hoạt động khác kết doanh nghiệp sau kỳ kế toán; - Thông qua số liệu Báo cáo kết SXKD mà kiểm tra tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước khoản thuế khoản phải nộp khác; - Thông qua số liệu Báo cáo kết SXKD mà đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển doanh nghiệp qua kỳ khác tương lai 1.2 Đặc điểm - Báo cáo kêt SXKD phận hợp thành BCTC doanh nghiệp; - Phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm kết kinh doanh kết khác; - Tất tiêu trình bày: Tổng số phát sinh kỳ báo cáo; Số liệu kỳ trước ( để so sánh ); Số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo; - Nguồn gốc số liệu lập báo cáo việc báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ trước, vào sổ kế toán kỳ dùng cho tài khoản từ loại đến loại 9; - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, có mối liên hệ chặt chẽ biện chứng với Bảng Cân đối kế toán nhiều khoản mục Quy trình thực kế toán Báo cáo kết SXKD Bước 1: Hoàn thiện nhập liệu hóa đơn, chứng từ - Tập hợp hóa đơn đầu ra, đầu vào, giấy nộp tiền vào NSNN, kê, sổ phụ, UNC ngân hàng, thông báo đóng BHXH, lập Bảng lương từ 1/1 đến 31/12 hoàn thành nhập liệu vào phân hệ (Phiếu nhập khô, phiếu xuất kho, phiếu thu, chi tiền mặt, Báo Có, Báo Nợ ngân hàng, Hóa đơn mua dịch vụ, phiếu kế toán); - Phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, lập bút toán phân bổ Bước 2: Kiểm tra, đối chiếu việc nhập liệu với hồ sơ khác - Số dư đầu kỳ cuối kỳ , phát sinh Nợ, phát sinh Có ngân hàng sổ chi tiết TK 112 phải khớp với kê ngân hàng; - Sổ quỹ tiền mặt TGNH không âm thời điểm; - Tổng doanh thu TK 511 phải khớp với tổng giá trị hóa đơn đầu tổng doanh thu tờ khai thuế VAT năm cộng lại Trong số trường hợp phải tính doanh thu 711 (nếu khoản thu nhập khác có xuất hóa đơn ghi nhận nghĩa vụ thuế); Bước 3: Cân đối doanh thu – chi phí Doanh thu – chi phí phải đảm bảo mối quan hệ logic, hài hòa: Thông thường giá vốn không lớn doanh thu, chi phí quản lý không lớn, tùy ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh mà tỷ lệ chi phí không giống nhau; Bước 4: Lập Báo cáo kết SXKD Các sai phạm thường xảy lập Báo cáo kết SXKD: - Về doanh thu: + Ghi nhận sai doanh thu thời kỳ ghi nhận doanh thu Doanh thu kỳ chuyển sang kỳ ngược lại; + Ghi nhận doanh thu ảo việc ghi nhận vào sổ sách nghiệp vụ bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ thực Kỹ thuật thường sử dụng tạo khách hàng giả mạo thông qua lập chứng từ giả mạo hàng hóa không giao đầu niên độ sau lập bút toán hàng bán bị trả lại; + Ghi nhận doanh thu điều kiện giao hàng chưa hoàn tất, chưa chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hóa – dịch vụ bán -> Kết làm tăng giảm doanh thu, lợi nhuận tài sản - Về Chi phí: + Chi phí ghi nhận không với thời kỳ mà phát sinh Chi phí kỳ chuyển sang kỳ ngược lại; + Thay đổi phương pháp khấu hao chứng cho thấy có thay đổi cách thức sử dụng thu hồi tài sản nhằm làm giảm số chi phí phải khấu hao năm; + Chi phí lãi vay không hạch toán đúng, đủ; + Chi phí QLDN không kết chuyển toàn vào Báo cáo kết SXKD mà “treo” lại phần Bảng CĐKT -> Kết làm tăng lãi, giảm lỗ BCTC Mục tiêu kiểm toán Báo cáo kết SXKD - Mục tiêu phát sinh: Các nghiệp vụ thu nhập chi phí ghi nhận phải phát sinh thực tế thuộc đơn vị; - Mục tiêu đầy đủ: nghiệp vụ thu nhập chi phí ghi nhận; - Mục tiêu ghi chép xác: Thu nhập chi phí tính toán xác thống với sổ cái; - Mục tiêu định giá: thu nhập chi phí phản ánh với số tiền - Mục tiêu trình bày công bố: Thu nhập chi phí trình bay đứng đắn khai báo đầy đủ Kiểm soát nội lập Báo cáo kết SXKD - Đảm bảo việc tập hợp hóa đơn đầu ra, đầu vao; giấy nộp tiền vào NSNN; kê, sổ phụ UNC ngân hàng; thông báo đóng BHXH, lập bảng lương từ 1/1 đến 31/12 hoàn thành nhập liệu vào phân hệ - Đảm bảo việc phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, lập bút toán phân bổ; - Đảm bảo việc kiểm tra, đối chiếu việc nhập liệu với hồ sơ khác; - Đảm bảo cân đối doanh thu – chi phí phải hài hòa, logic; Quy trình kiểm toán báo cáo kết hoạt động SXKD Cuộc kiểm toán thường tiến hành theo ba giai đoạn sau Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Lập kế hoạch thiết kế phương pháp kiểm toán thực kế hoạch kiểm toán Hoàn thành kế hoạch & công bố BC kiểm toán 6.1 Lập kế hoạch kiểm toán 6.1.1 Lập kế hoạch chung Đây trình thu thập thông tin ban đầu kiểm toán khách hàng, nhằm tiếp cận tìm hiểu nhu cầu khách hàng đánh giá khả phục vụ khách hàng 6.1.2 Thu thập thông tin sơ * Thu thập kiến thức môi trường lĩnh vực hoạt động khách hàng: - Các yêu cầu môi trường vấn đề liên quan; - Thị trường cạnh tranh; - Đặc điểm hoạt động kinh doanh (liên tục hay theo thời vụ); - Các thay đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh; - Rủi ro kinh doanh (Ví dụ: Công nghệ cao, thị hiếu thị trường, cạnh tranh, ); * Ngoài kiểm toán viên thu thập qua nhận diện thành phần liên quan tham khảo qua đánh giá nhu cầu chuyên gia bên ngoài: - Trao đổi với chuyên gia, đối tượng bên có hiểu biết đơn vị kiểm toán - Tham khảo ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực hoạt động đơn vị kiểm toán 6.1.3 Thu thập thông tin nghĩa vụ pháp lý khách hàng Thông tin thu thập trình tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty, thông tin cung cấp cho kiểm toán viên nhận định quy trình mang tính pháp lý ảnh hưởng tới mặt hoạt động kinh doanh công ty 6.1.4 Đánh giá tính trọng yếu rủi ro Mục tiêu kiểm toán tài khẳng định báo cáo tài trình bày trung thực khía cạnh trọng yếu Kiểm toán viên phải ước lượng sai phạm có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Trong trình tiến hành lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xét đoán, đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán chấp nhân với tổng thể báo cáo tài khoản mục phần hành cụ thể 6.1.5 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội đánh giá rủi ro kiểm soát Việc tìm hiểu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát giúp cho kiểm toán viên: - Xác định phạm vi kiểm toán cần thiết sai sót trọng yếu tồn báo cáo tài chính; - Xem xét nhân tố có khả gây sai sót trọng yếu; - Xây dựng thủ tục kiểm toán thích hợp 6.1.6 Lập chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán dự kiến công việc mà kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành phân công lao động kiểm toán viên dự kiến tài liệu, thông tin liên quan cần sử dụng thu thập 6.2 Chương trình kiểm toán Đây giai đoạn kiểm toán viên trực tiếp áp dụng thủ tục thu thập chứng kiểm toán để thu thập chứng kiểm toán nhằm đưa ý kiến tính trung thực hợp lý Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6.2.1 Kiểm toán doanh thu Việc kiểm toán doanh thu cần phải đạt yêu cầu: thu thập chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh thu hoạch toán đầy đủ sổ sách, phân loại xác, tính toán đắn có thực, chứng minh đảm bảo việc hạch toán doanh thu trung thực hợp lý quy định nhà nước 6.2.2 Kiểm toán chi phí 6.2.2.1 Kiểm toán chí phí nguyên vật liệu 6.2.2.2 Kiểm toán chi phí tiền lương 6.2.2.3 Kiểm tra chi phí hoạt động Chi phí hoạt động chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay chi phí có liên quan đến toàn hoạt động doanh nghiêp.( TK 627, 635, 641, 642, ) 6.2.3 Kiểm toán tình hình thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Bước 1: Các vấn đề cần ghi thư quản lý: Bước 2: Tổng hợp tài khoản 333 ( tài khoản 33311, 33312,…), 133, Tổng hợp tài khoản đối ứng nhằm so sánh tài khoản qua năm tài chính, qua tài khoản đối ứng… nhằm tìm chênh lệch, tìm nguyên nhân chênh lệch, để khoanh vùng tập chung kiểm toán Bước 3: Ước tính thuế VAT đầu ra: Số liệu ước tính lấy từ tổng hợp doanh thu chi tiết theo từng, loại thuế xuất khách hàng Nếu khách hàng không theo dõi chi tiết trên, kiểm toán viên yêu cầu kế toán đơn vị làm “tờ khai thuế kê khai tách” Bước 4: Ước tính thuế VAT đầu vào: Việc ươc tính thuế GTGT đầu vào tài khoản Kiểm toán viên phải tra đổi vấn kế toán theo dõi tài khoản đơn vị Bước 5: Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu ra, đầu vào Bước 6: Kiểm tra tờ khai thuế VAT: Bước 7: Xem xét thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm tình hình thực với nhà nước 6.3 Kết thúc kiểm toán 6.3.1 Tổng hợp sau tiến hành kiểm toán khoản mục Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, có mối liên hệ chặt chẽ biện chứng với Bảng Cân đối kế toán nhiều khoản mục nên hoàn thành công việc kiểm toán viên cần đối chiếu với kết kiểm toán tài khoản nhằm cho chất lượng kiểm toán đạt kết cao Sau hoàn thành công việc kiểm toán kiểm toán viên trao đổi với khách hàng, nhận xét chung kết kiểm toán, đưa bút toán điều chỉnh nhằm trao đổi, thảo luận Liệu công ty khách hàng chấp nhận bút toán điều chỉnh công ty khách hàng lập Báo cáo tài khách hàng chấp nhận điều chỉnh 6.3.2 Hoàn thành kiểm toán Đây giai đoạn kiểm toán viên tổng kết lại toàn công việc thực hịên, đánh giá lại công việc tiến hành, liệu chứng đầy đủ hay chưa, có mang tính thuyết phục hay không để đánh giá điều dó kiểm toán viên cần xem xét tính đầy đủ độ tin cậy chứng Tính đầy đủ cho phép kiểm toán viên nhận định, tin tưởng chứng thu thập đảm bảo quy mô, cồn độ tin cậy xác định chất lượng chứng, tính hiệu lực băng chứng chứng minh cho kết luận kiểm toán Từ kiểm toán viên đưa Báo cáo kiểm toán dưa băng chứng thu thập dựa trao đổi với khách hàng để đưa ý kiến cách trung thực hợp lý./

Ngày đăng: 22/11/2016, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan