VĂN học dân tộc THIỂU số MÔNG

31 1.3K 2
VĂN học dân tộc THIỂU số MÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

văn học dân tộc thiểu số aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâsssssssssssssssssssssssssssssssssssssxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxcccccccccccccccccccc sssssssssss llllllllllllllllllllllllâ qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

CÂU HỎI THẢO LUẬN: NÊU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT NHẤT CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC MÔNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thuyết chung dân tộc Mông Lịch sử tộc người Dân tộc Hmông (còn có tên gọi khác Na Mèo, Mèo, Mẹo, Miếu Ha, Mán Trắng), dân tộc có số dân tương đối đông ( triệu người), cư trú nhiều nước khác giới Ở Trung Quốc, người Hmông gọi người Miêu, Lào gọi Mẹo Ngoài ra, hầu khác giới, họ gọi người Hmông nước ta, trước năm 1979, họ gọi người Mèo Nhóm H’mông thuộc ngữ hệ Nam Á, H’mông-Dao có ngôn ngữ: Hmông, Dao, Pà Thẻn Người H’mông Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ phương Bắc Các tài liệu khoa học, truyền thuyết cho biết người Mông tộc người di cư vào Việt Nam sớm khoảng 300 năm muộn 100 năm trước Theo nhà dân tộc học Việt Nam phần lớn người H’mông tỉnh miền núi phía Bắc di cư trực tiếp từ Qúy Châu, Quảng Tây Vân Nam sang Riêng số nhóm Thanh Hóa, Nghệ An di cư đến Việt Nam qua Lào Người H’mông đến Việt Nam qua đường khác chia thành nhiều vùng địa bàn khác Vùng thứ có hộ thuộc họ Lù, họ Giàng đến khu vực huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Từ họ bắt đầu tiếp tục di cư vào sâu tỉnh Đông Bắc Việt Nam Vùng thứ hai có hộ thuộc hộ Vàng, họ Lý vào khu vực Đông Văn Còn nhóm số người hơn, thuộc vào họ Vàng, Lù, Chấu, Sùng, Hoàng, Vừ vào khu vực Si Ma Cai, Bắc Hà ( Lào Cai) Sau khoảng 30 hộ gồm họ Vừ, Sùng chuyển sang phía Tây Bắc Việt Nam người Hmông tiếp tục di cư đến huyện tỉnh thuộc Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Người Hmông có quốc gia riêng Tuy nhiên, họ dân tộc có ý thức tự cường mạnh mẽ, không chịu khất phục trước sức mạnh lực tàn bạo nên họ không ngừng dậy đấu tranh chống áp bức, đô hộ người Hán, người Mãn Các đấu tranh khốc liệt đẫm máu nước mắt nên họ thiên di đến Việt Nam chủ yếu trốn chạy khỏi truy sát hủy diệt 1.1.1 Địa bàn cư trú kinh tế a Địa bàn cư trú Dân số địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 người H’Mông Việt Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam, cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Dân tộc H’mông thường cư trú độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt-Trung Việt - Lào, từ Lạng Sơn đến Nghệ An Họ cư trú tập trung tỉnh: Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thanh Hóa Căn vào địa phương người Mông chia thành Hmông Đỏ Hmông Đâu (H mông Trắng), Hmông Đu (H’mông Đen), Hmông Si (Hmông Đỏ), Hmông Dua (Hmông Xanh), Hmông Lềnh (Hmông Hoa),Hmông Súa (Hmông Lai), Ná Mẻo (Hmông Nước) Như vậy, dân số địa bàn cư trú dân tộc Mông phong phú đa dạng Kinh tế Do chịu ảnh hưởng điều kiện địa hình nên người Hmông sống hòa đồng với b thiên nhiên bỏi nên kinh tế nương rẫy mộ hoạt đọng sản xuất gắn liền với tập quán du canh du cư nét đặc trưng người Hmông Nó làm cho gia đình người Hmông trở thành đơn vị kinh tế độc lập Họ trực tiếp làm thứ thiết yếu để phục vụ sống Dân tộc Hmông tiếng với nghề thủ công như: đan lát, xe lanh dệt vải, in hoa văn sáp ong, đúc, rèn… Các sản phẩm thủ công người Hmông vừa có tính kỹ thuật cao, vừa độc đáo đặc sắc tính nhân văn sắc văn hóa đậm đà dân tộc Hmông Kinh tế người Hmông hoàn toàn tính cộng đồng tảng cho cố kết thống Đó trở ngại lớn cho phát triển kinh tế dân tộc bối cảnh kinh tế 1.2 nước giới công hội nhập ngày mạnh mẽ sâu sắc Văn hóa vật chất 1.2.1 Nhà - kiến trúc độc đáo Môi trường sống triền núi cao, khí hậu lạnh, khắc nghiệt nhà trình tường đất, lợp ngói hay tranh người HMông có ưu điểm mát mẻ mùa hè, giữ ấm mùa đông, chống thú dữ…Người Hmông thường nhà đất trình tường lợp gói hay nhà gỗ lợp mái tranh phiên vách Cấu trúc chung nhà Hmông truyền thống gồm gian, gian có cửa nhìn phía trước nhà Đây gian tiếp khách, vách sau gian chỗ thiêng Ở gian bên cạnh có buồng ngủ bếp Đầu hồi nhà có phụ lối vào Hằng ngày, người gia đình chủ yếu lại cửa Trong gia đình người HMông, phòng ngủ vợ chồng bố trí riêng Người HMông ngủ phản giát tre mai đập giập Người HMông khắt khe, nơi ngủ dâu, em dâu bố chồng anh chồng không vào ngược lại, dâu, em dâu không vào chỗ ngủ bố chồng, anh chồng Phong tục người HMông không cho gái, đàn bà ngủ gác Khi đàn ông nhà vắng dâu không phép lên gác Nhà người HMông không làm dính sát vào nhau, cho dù anh em ruột thịt Khi chọn đất làm nhà, người Mông lấy hạt gạo ngô đặt xuống khu đất chọn đặt bát chậu gỗ lên trên, sau thắp nén hương khấn thần đất, đốt tờ giấy xin thổ công thổ địa cho gia chủ làm nhà Sáng hôm sau sau tháng, chủ nhà quay lại xem số hạt ngô đặt đất, thấy nguyên coi đất nơi tốt, làm nhà Nếu hạt gạo hay ngô bị sâu hay kiến ăn coi đất dữ, không làm nhà Nhà người HMông thường xếp đá xung quanh làm hàng rào che chắn hàng rào đá xếp xung quanh nhà hai, ba nhà có quan hệ anh em nội tộc với nhau, làm thành khu riêng biệt.Người HMông làm nhà dựa lưng vào núi, kiêng làm nhà quay lưng khe, vực sâu Bản người Mông có từ vài ba nhà trở lên, có có dòng họ, không nhiều, lại đa số có nhiều dòng họ sống 1.2.2 Trang phục – rực rỡ sắc màu văn hóa Trang phục diện đời sống ngày người Hmông Trang phục vừa cải vặt chất vừa có ý nghĩa vượt qua giá trị vật chất thông thường để thể giá trị văn hóa, xã hội người Hmông từ lịch sử Quần áo người Mông chủ yếu may vải tự dệt, đậm đà tính cách tộc người tạo hình trang trí với kỹ thuật đa dạng Chỉ với màu chủ đạo xanh, đỏ, trắng, vàng tơ tằm mà họa tiết trang phục tỏa muôn sắc màu, tạo cảm giác trầm ấm Trang phục phụ nữ Mông có họa tiết hoa văn đẹp từ khăn đội đầu đến xà cạp quấn chân Phụ nữ Mông trắng trang phục có họa tiết tập trung cổ áo, nẹp áo, thắt lưng, bồ giáo phía trước Phụ nữ H’Mông Hoa trang trí họa tiết trang phục phong phú hơn, khăn đội đầu, cổ áo, nẹp áo, thắt lưng, bồ giáo, thân váy, xà cạp… kỹ thuật thêu hoa văn người H’Mông phức tạp thế, thể tinh tế người phụ nữ H’Mông Trang phục nam:Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân hẹp, ống tay rộng Áo nam có hai loại: năm thân bốn thân Quần nam giới loại chân què ống rộng so với tộc khu vực Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính hình tròn bạc chạm khắc hoa văn, có mang vòng bạc cổ, có không mang Như vậy, cách bố cục họa tiết trang phục người Mông thể sức sống, lĩnh người Mông trước thiên nhiên… 1.2.3 Ẩm thực Người Mông thường ăn ngày hai bữa, ngày mùa ăn ba bữa Bữa ăn với thực phẩm truyền thống có mèn mén (bột ngô đồ) hay cơm, rau xào mỡ canh Bột ngô xúc ăn thìa gỗ Phụ nữ khéo léo làm loại bánh bột ngô, gạo vào ngày tết, ngày lễ Người Mông quen uống rượu ngô, rượu gạo, hút thuốc điếu cày Ðưa mời khách điếu tự tay nạp thuốc biểu tình cảm quý trọng Người Mông nơi cho rằng:" uống rượu Bản Phố vào buổi sáng có thêm sức mạnh, tựa có vị thần dũng mãnh hỗ trợ làm việc đồng suốt ngày không cảm thấy mệt mỏi Nếu uống vào buổi tối, với hữu, rượu có sợi dây vô hình ràng buộc tình yêu thương khăng khít, lòng người trào dâng lời hay, ý đẹp, nói lên điều mẻ, ý nghĩa thấm sâu hào hứng mà lúc khác rượu chưa nói được” 1.3 Văn hóa tinh thần 1.3.1 Phong tục tập quán Phong tục, tập quán người Hmông phong phú giàu sắc, bao gồm nghi lễ cưới xin, tang ma, sinh hoạt cộng đồng khác: hình thành phần điều kiện sông khắc nhiệt bảo lưu từ lịch sử, biểu rõ nét, đặc sắc sinh động văn học dân gian văn học thành văn 1.3.2 Đời sống tâm linh Người Hmông quan niệm “vạn vật hữu linh” Tất vật tượng đời đời sống có linh hồn Họ coi trọng việc chọ gỗ làm nhà họ quan niệm có tồn thần thần rừng Hệ thống thần mệnh quan niệm người Hmông phong phú đa dạng Đời sống tâm linh góp phần hình thành nên đặc trưng tâm lí tính cách, lĩnh dân tộc Hmông Đời sống văn học người Mông thể tiêu biểu qua tết lễ, cưới hỏi ma chay để thấy nét khu biệt đặc sắc đời sống tâm linh dân tộc Hmông với dân tộc khác 1.4 Đời sống văn học Tiếng Hmông tiếng nói khoảng 80 vạn người Hmông nước ta Tiếng Hmông thuộc họ Nam Á, ngữ hệ Mèo – Dao Người Hmông có ngành phương ngữ Về bản, tiếng Hmông ngôn ngữ thống Hiện nay, chữ viết người Hmông giới thống loại Người Hmông khắp giới thống tiếng nói, tiếng Hmông Đơư (Hmông Trắng) Bởi người Hmông nước có văn hóa phát triển Thái Lan, Mỹ, Pháp, Úc, Lào …đều chủ yếu người Hmông trắng Người H’mông có đời sống văn nghệ phong phú, đặc biệt văn học truyền miệng có nhiều thể loại, Truyện thần thoại anh hùng văn hóa tìm loại giống dạy người H’mông cách trồng ngô, lúa, trồng lanh làm vải mặc … Truyện cổ tích vật chiếm nhiều, đặc biệt truyện hổ…Người H’mông say đắm dân ca dân tộc mình, Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), Tiếng hát cưới xin (gầu xuống)… mà họ thường hát lao động nương rẫy, lúc se sợi dệt vải, chợ, hội Trong dịp lễ hội, đặc biệt hội Gầu tào (đón năm mới), hát dân ca lời mà giãi bày thông qua nhạc cụ dân tộc (sáo, khèn, kèn lá, đàn môi…) Thanh niên thích chơi khèn, vừa thổi vừa múa Kèn lá, đàn môi phương tiện để niên trao đổi tâm tình Sau ngày lao động mệt mỏi, niên dùng khèn, đàn môi gửi gắm thể tiếng lòng với bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp sống, quê hương, đất nước Bên cạnh thi ca đại phát triển bước khẳng định văn học, thi ca dân tộc thiểu số Thơ ca đại dân tộc H’mông xuất vào khoảng năm 60 kỉ XX, phổ biến chủ yếu khu tự trị Đông Bắc, Tây Bắc tỉnh Hà Giang, Lào Cai khu có đông người H’mông sinh sống Người Hmông có kho tàng thơ ca phong phú hình thành không ngừng phát triển suốt chiều dài lịch sử Thơ ca Hmông phản ánh trung thực dời sống tâm hồn dân tộc Hmông từ khứ đến với nét đặc trưng, giàu sắc CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN TỘC MÔNG 2.1 Khái quát văn xuôi 2.2 Khái quát thơ ca 2.2.1 Thơ ca dân gian Thơ ca dân gian Cùng với chiều dài lịch sử, dân tộc Mông sớm có văn học dân gian phong phú, đa dạng phản ánh đời sống văn hoá tâm tư nguyện vộng cộng đồng Các thể loại văn học dân gian dân tộc Mông giống dân tộc khác thần thoại, truyền thuyết, cổ tích đặc biệt thơ ca dân gian với hai mảng truyện thơ dân ca Truyện thơ người Mông không chứa đựng phong tục tập quán, cách cảm nhận đời sống đặc trưng người Mông, mà thể khát vọng mãnh liệt tình yêu hạnh phúc Nó trình tự hoá dân ca trữ tình Mỗi truyện thơ tác phẩm hoàn chỉnh cốt truyện lẫn hệ thống nhân vật Có thể tìm thấy truyện thơ trình phát triển xã hội người Mông; truyền thống văn hoá đạo lí, phong tục tập quán qua nhiều kỷ tạo nên sắc riêng cộng đồng Tiêu biểu truyện thơ “A Thào Nù Câu”, “Nàng Dợ Chà Tăng”, “Dìa Pàng - Dùa phông”, “Nàng Phan- Nồng Dí” Dân ca thể loại phổ biến đời sống sinh hoạt tinh thần người Mông Đó hát mang nội dung trữ tình, biểu lộ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng đồng bào sống thường ngày Ẩn chứa bao niềm vui, nỗi buồn sắc thái, cung bậc tình cảm khác Theo ý kiến nhà nghiên cứu, dân ca Mông phân chia nội dung thành mảng đề tài bao gồm: Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), tiếng hát cưới xin (gầu xống), tiếng hát làm dâu (gầu ua nhéng), tiếng hát mồ côi (gầu tú giua) tiếng hát cúng ma (gầu tuờ) Người dân tộc Mông họ yêu nên sống nằm dân ca Bởi vậy, nên dân ca trở thành ăn tinh thần thiếu người Mông sống hàng ngày Tục ngữ người Mông phản ánh tri thức kinh nghiệm sống dân tộc lịch sử Trong đời sống tư duy, tục ngữ thể kinh nghiệm sản xuất, cách thức ứng xử, mối quan hệ xã hội Đặc điểm nghệ thuật tục ngữ nói chung tục ngữ Mông nói riêng ngắn gọn, xúc tích, chứa đựng nội dung tương đối lớn, hình thức câu lại nhỏ Tuy nhiên, tục ngữ có tính bền vững, ổn định, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, dị bản, lời ăn tiếng nói nhân dân Tục ngữ Mông phong phú ý nghĩa, cụ thể thường gắn liền với khái ngược lại Có câu tục ngữ mang ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ: “Bò có đường bò cày/ Ngựa có đường ngựa đi”, câu văn ngắn gọn mà phản ánh nhiều ý muốn diễn đạt, có nghệ thuật, chân lý “Gừng già gừng cay/ Người già hiểu điều hay” Tục ngữ Mông ngắn gọn không khô khan hình ảnh đẹp ví von sinh động “Tiền bạc đá/ Không làm khó nhọc tiền” Nhìn chung, “Tục ngữ có tượng phong phú…Và tất thứ chồng lên diện tích ngôn ngữ nhỏ hẹp” (L Ôzêrốp) Ngoài ra, mảng thơ ca dân gian người Mông ưa sử dụng câu đố Nó vừa phương thức giải trí lại vừa phương tiện để nhận thức giới Đồng bào Mông thể hiểu biết giới tự nhiên thông qua câu đố Câu đố Mông có vần điệu nhịp nhàng, cân xứng, với cách kết cấu ngắn gọn, cách gieo vần, uyển chuyển với cách sử dụng vần điệu tục ngữ: “Không phải đồng, sắt/ Chặt không đứt, ăn không được” (Nước), “Năm anh em địu năm viên ngói” (Năm ngón tay) Câu đố Mông không giàu âm mà giàu hình tượng Có khi, hình tượng gợi lên cách miêu tả trực tiếp đặc điểm vật: “Không có cành/Lại có lá/Đầu hoa nhọn, thân nhẵn” (Cây chuối) Như vậy, câu đố có khả làm cho sống người Mông thêm sinh động, đồng thời nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ quan sát, óc thông minh cần thiết cho sống Thơ ca dân gian Mông tồn dạng điệu dân ca, tục ngữ, câu đố phong phú nội dung lẫn hình thức, hình thức dân gian thể quan niệm nhân sinh, thiên nhiên, người mối quan hệ tình cảm như: tình yêu, hôn nhân, quan hệ gia đình, xã hội, lối sống phương thức ứng xử, kinh nghiệm lao động sản xuất 2.2.2 Thơ ca đại Thơ ca đại dân tộc Mông xuất hình thức tập thơ in riêng tác giả người Mông phải đợi đến năm 90 kỷ XX với tập thơ: “Người Mông nhớ Bác Hồ” (1993); “Chỉ yêu” (1998) Hùng Đình Quí Nhà thơ Mã A Lềnh với tập “Bên suối Nậm Mơ” (1995), “Mã A Lềnh thơ” (2002); đến tác giả trẻ Hờ A Di hệ sau có sáng tác đôi chút thơ văn Mã Anh Lâm, Mã Én Hằng, Hùng Thị Hiền xuất báo, tạp chí Hội Văn học Nghệ thuật Trung ương địa phương Thơ ca Mông xuất phát triển, tạo nên mảng màu riêng biệt, đậm đà sắc dân tộc Mông, tranh nhiều màu sắc rực rỡ thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Các tác giả dân tộc Mông có hai gương mặt nhà thơ tiêu biểu cho dân tộc Mã A Lềnh (Lào Cai) Hùng Đình Quí (Hà Giang) Bên cạnh có nhà thơ người Mông khác hội viên hội văn học nghệ thuật tỉnh địa phương Cuộc sống đại, giao lưu kinh tế, văn hoá dân tộc ngày phát triển làm cho dân tộc thiểu số ngày tiếp cận hội nhập với sống văn minh Thơ ca Mông đại, trước hết, phản ánh nét đặc trưng sống, thiên nhiên, người cộng đồng Mông Thiên nhiên thật hùng vĩ, tươi đẹp đỗi khắc nghiệt; người trung thực, mộc mạc, mạnh mẽ phóng túng; sống đầy khó khăn, gian khổ cộng với hủ tục lạc hậu - phong phú, đáng yêu giàu sắc Thơ ca đại dân tộc Mông mang đặc trưng riêng nghệ thuật Nhiều thơ mang hình thức âm điệu dân ca với kết cấu đối ngẫu lối so sánh ví von trùng điệp Thơ Mông đại dường có phân chia thành xu hướng rõ rệt; Xu hướng trung thành với hình thức ngôn ngữ thơ mang tính truyền thống; đại diện cho xu hướng tác giả: Hùng đình Quí, Mùa A Sấu, Giàng A Páo…; lối thiên cách tân khám phá thể nghiệm tác giả: Mã A Lềnh, Giàng Xuân Hồ đặc biệt tác giả trẻ Mã Anh Lâm, Mã Én Hằng… Những năm đầu kỷ XXI, lớp trí thức trẻ người Mông làm thơ, viết văn tiếng phổ thông, bình đẳng chan hoà với dân tộc anh em khác Thơ họ mang sức sống thở sống đại Cả cách nghĩ, cách cảm, cách biểu có khác biệt rạch ròi vói thơ ca truyền thống: “Mùa đông vòm lá/ Rụng dần mắt thời gian/ Mùa đông chạy sườn núi/ Ngập ngừng cỏ xám dần” (Mã Anh Lâm) Từ sau năm 1975, thơ đại dân tộc Mông có chuyển hướng nội dung đề tài, từ vấn đề chung, lớn lao dân tộc sang chiều hướng suy tư, chiêm nghiệm cá nhân đời Thơ dân tộc Mông vào chiều sâu trí tuệ suy nghĩ cảm nhận mang dấu ấn cá nhân rõ rệt: “Đêm thức cha/ Sao khuya nhỏ giọt bên thềm/ Lặng thầm/ Cha miệt mài trang sách/ Trang sách nối dài rộng bao la…” (Mã Ngân Hà) Thơ ca dân tộc Mông không mở rộng phạm vi chủ đề, đề tài gắn với thay đổi phát triển cộng đồng mà trình tìm đến đặc trưng khác biệt dân tộc Mông đểthấy dân tộc Mông đầy cá tính lĩnh núi rừng Bởi xem xét thơ ca dân tộc Mông từ truyền thống đến đại gia đoạn lịch sử thấy chuyển rõ rệt thơ ca Mông: Nó bắt đầu từ cảm hứng cảm thương – bi kịch đến cảm hứng trữ tình ngợi ca bao trùm lên cảm hứng suy tư – chiêm nghiệm mang nét đặc trưng thể tư bật đậm đà sắc Mông Trước hết cảm hứng cảm thương – bi kịch rung động mạnh, thương cảm sâu sắc thực nghiệt ngã bi kịch xã hội Cảm hứng giũa vai trò chủ đạo thơ ca Mông trước Cách Mạng Vì trước Cách mạng sống người hình thức du canh du cư nên họ bị bất ổn sống, niềm tin dường bị đánh cắp khiến cho họ sống khép kín cở mở, giao lưu với bên Sự “khép lòng” người Mông tác động không nhỏ đến thơ ca vậy, thơ ca Mông truyền thống chủ yếu viết theo lối giãi bày tâm trạng giọng điệu chủ đạo tiếng than Nó thể qua câu truyện thơ đau khổ bất tận cảm hứng bi thương soi chiếu bi kịch nghiệt ngã lịch sử ám ảnh tự do, mặc cảm tâm lí tự ti dân tộc: Người Hmông ta Quí Chân đến Vì người Hmông ta chữ Thua kiện người Hán ta Người Hán có chữ Người Hán ăn không hết tài hết phép Người Hmông chữ Quanh năm suốt tháng hàn (Dân ca Hmông) Bi kịch cộng đồng người Mông địa hình không ưu cho họ phát triển kinh tế vùng khác núi chồng lên núi, đá nằm đá, khí hậu khắc nghiệt: Từ đến hai tháng tuyết phủ trắng phau/Giống nương, giống rẫy khoanh tay, xếp chân, co ro ngồi (Dân ca Hmông) họ kiên trì, chịu đựng dẻo dai để chống lại thách thức thiên nhiên Ngoài bi kịch nói đến cảm hứng bi thương thân phận quyền sống người, bi kịch người cô đơn, bi kịch người phụ nữ đáng thương xã hội phụ quyền tự định tương lai số phận thân họ chẳng thể thực ước mơ, người phụ nữ bị chà đạpkhông có chuyện tự yêu đương chọn lựa hạnh phúc Biết bao lứa đôi yêu tha thiết để phải chia lìa nên bi kịch tình yêu từ mà nảy sinh Từ kịch sinh phản kháng người giống câu nói “ đâu có áp có đấu tranh” họ đấu tranh cách tiêu cực qua hành động phổ biến tự tử ngón Bởi vậy, hình ảnh ngón chết xuất nhiều thơ ca Mông trước Người Hmông thường tìm đến chết cách ăn ngón Hình tượng ngón hoa vàng trở nên quen thuộc thơ ca Hmông phương thuốc hữu hiệu cho giải thoát khỏi đời số phận: “Em ơi! Chị ngắt thuốc độc đắng thật đắng Đưa lên mồm, nuốt ực cho nát quách gan Chị ngắt thuốc độc cay thật cay Đưa lên miệng nuốt ực ” Cái chết biểu cảm hứng cảm thương trước số phận bi kịch người, làm cho người đọc thêm đồng cảm xót xa cho bất hạnh thân phận người Mông xã hội cũ Tuy nhiên “tiếng hát tình yêu” (Gầu Plềnh) mở nguồn sống cho thơ ca Mông dù mong manh ước mơ, hy vọng làm bùng cháy cảm xúc người Thơ ca dân tộc Hmông, trước cách mạng tháng Tám, phương tiện để bộc lộ, giãi bày tâm trạng phương tiện để nhìn nhận sống cách phong phú, đa dạng Bước sang thời kì đại, thơ ca Hmông có bước chuyển quan trọng Từ điểm nhìn mang tính hướng nội thay điểm nhìn xã hội mang tính hướng ngoại, mà dấu ấn rõ rệt từ phương diện cảm hứng nghệ thuật Thứ hai cảm hứng trữ tình ngợi ca Sau cách mạng tháng Tám, số phận cộng đồng Hmông có thay đổi, cảm hứng cảm thương – bi kịch thay vào cảm hứng trữ tình- ngợi ca Đồng bào miền núi nói chung đồng bào dân tộc Hmông nói riêng thoát khỏi cảnh đời tăm tối để bắt tay vào xây dựng sống mới, tương lai cho dân tộc mình.Chính mà cảm hứng trội thơ ca dân tộc Hmông thời kỳ đại cảm hứng ngợi ca sống Cách mạng, Đảng Bác Hồ đem lại Thơ ca Hmông thời kì đại ca ca ngợi sống tình yêu mà biểu sâu sắc chân thực lòng biết ơn Dường như, với tác giả người Hmông ngòi bút họ thể lòng mình, dân tộc mình, lòng biết ơn Cách mạng khai sinh cho người Hmông có đời Hùng Đình Quí có thơ Người Mông có chữ (1968), Ơn Đảng (1969), Nhớ Bác Hồ (1969)… Cuộc sống dần văn minh, xoá bỏ hủ tục cũ kỹ, lạc hậu đối tượng miêu tả, biểu nhà thơ Hmông Những ruộng bậc thang lúa vàng trĩu hạt; mái trường có em người Hmông theo học, “bầy ong tung tăng hút nhị hoa”; Những sách Đảng tựa điệu dân ca bay bổng, lay động, thấm sâu vào tâm hồn người Hmông Cảm giác hân hoan người giải phóng, tự thật kì diệu, để người Hmông nhìn thiên nhiên thấy có tâm hồn, đồng điệu, say mê sông bình lặng, trữ tình đến lạ thường: “Mặt trời nâng hoa mây Bồng bềnh sáng núi đá” (Mặt trời hoa mây - Giàng A Páo) Cảm hứng trữ tình - ngợi ca xuất thơ ca Hmông thời kì đại Nó có mầm mống từ thơ ca dân gian Hmông rõ nét Trong câu dân ca hay dân tộc Hmông, chứa đựng nét trữ tình lãng mạn Đặc biệt lời ca tình yêu, bộc bạch cách trung thành trạng thái cung bậc cảm xúc: “Gió gió thổi lật lả lướt bên khe Nếu ta hạt mưa hạt sương Ta xin tan bàn tay nàng; Đêm qua, lượn vòng đổi chỗ Ngày rạng, lối toe Ta lê bước nhà Mà hồn ngủ thắt lưng em” (Dân ca Hmông) Cuộc sống người Hmông không thiếu thơ mộng đến lãng mạn, chủ nhân núi đá vùng cao có đời sống tinh thần phong phú, trước hết hết, họ có tình yêu nồng nàn Từ đỉnh núi - cao nguyên vừa hùng vĩ nên thơ vừa đỗi khắc nghiệt sinh nhà thơ Hmông để cất lên tiếng ca ca ngợi quê hương tình yêu mình: “Từ đá Sinh chàng thi sĩ Hát ca đất trời, tình yêu mình” (Đá Sapa - Mã A Lềnh) Âm nhạc chất men say tâm hồn người Hmông Người Hmông yêu âm nhạc tình yêu gần năng, đầy chất nghệ sĩ Cuộc sống đồng bào dân tộc Hmông thiếu tiếng khèn, tiếng đàn môi, kèn nhạc cụ quen thuộc gần gũi dân tộc Hmông Những chàng trai Hmông múa khèn tài hoa nghệ sĩ đích thực buổi chợ phiên, đêm trăng hay lễ hội “Gầu tào”: “Điệu khèn vui xóm núi/ Tiếng đàn môi giục lòng” (Giàng Xuân Hồ).Không phần điệu đà thiếu nữ Mông thả tâm tình tiếng đàn môi dìu dặt, tiếng kèn ẩn chứa tâm vui buồn: “Nhớ buổi tiễn chân ta qua đồi/ Em ngắt thổi kèn réo rắt” (Dân ca Hmông) Âm nhạc Hmông dịu dàng sôi động đến cung bậc âm, chót vót cao thăm thẳm sâu Có lẽ cá tính dân tộc chứa bao điều bí ẩn tâm hồn Và cuối cảm hứng bao trùm văn học Hmông cảm hứng suy tư – chiêm nghiệm Thời kì đổi đất nước nên thơ ca Mông có chuyển đổi rõ rệt cảm hứng nghệ thuật, người Hmông bắt đầu có suy tư, chiêm nghiệm, có quan tâm đến vấn đề mang tính sự, nhu cầu tự bộc lộ khám phá thân.Thơ ca Mông vào chiều sâu trí tuệ suy nghĩ, cảm nhận mang dấu ấn cá nhân rõ rệt Họ ưa triết lí, nên thơ có yếu tố rõ lí trí, triết lí đời: Đời người củ cải phơi nắng hay: Đời người bóng râm từ từ ngả bên đồi, hoặc: Mình ơi!/ Sống khổ đấy/ Chết nát tan… Nhà thơ Hùng Đình Quí trăn trở với giá trị đạo đức truyền thống, tinh hoa văn hoá người Hmông gìn giữ từ bao đời Ông khuyên người Hmông phải biết sống thuỷ chung, tình nghĩa hay ông khẳng định chân lí vĩnh quan niệm sống chết người Mông Còn nhà thơ Mã A Lềnh quan tâm đặc biệt đến vấn đề tưởng bình dị, đỗi lớn lao dân tộc mình: Phát nét đẹp lặng thầm nhỏ bé người sống đỗi đơn sơ, bình dị tiếng gà gáy,tiếng chim “Bữa cơm Hà Giang” Đó nỗi cô đơn thoáng chốc chiều “ Cũng cô đơn, cháy sáng hết mình” Đó lạnh vùng cao, hủ tục, tệ nạn hay niềm tin mù quáng… Chung quy lại ông suy tư, trăn trở số phận tương lai dân tộc mình, để chiêm nghiệm khẳng định: “Ở đâu có bầu trời/ Tổ quốc” Ông lòng ca ngơi lựa chọn sống nét đặc trưng riêng dân tộc mình: “Chiếc nôi êm tảng đá non ngàn” Ở đó, người sống đơn giản, tự bộc lộ vui buồn mình.Họ có lĩnh ý chí, cội nguồn sức mạnh dân tộc Hmông Đặc biệt, hình ảnh người đàn ông dân tộc Mông với đôi chân trần đạp đá sắc mái đầu trơ chỏm đá hoang bộc lộ sâu sắc vùng đất người Mông miền sơn cước Có thể nói cảm hứng góp phần tạo nên câu thơ có dấu ấn rõ lí trí, triết lí nhân sinh thơ nhà thơ Hmông thời kì đại Từ đó, dấu ấn xã hội đại lên rõ ràng chân thực Mặc dù triết lí song thơ tác giả Hmông mang nét sắc rõ, điệu tâm hồn dân tộc Tóm lại, thơ ca Mông với cảm hứng nghệ thuật góp phần bộc lộ cách sâu sắc chân thực người sống , cảm hứng nói không tồn độc lập mà có đan xen, tiếp biến hành trình vận động từ khứ tới cảm hứng nghệ thuật tạo nên đồng điệu tâm hồn nhằm thấy nhìn đa chiều thơ ca Mông qua giai đoạn lịch sử 3.2 Nghệ thuật thơ ca dân tộc Hmông Nhà thơ Chế Lan Viên nói “ Thơ ca Mông công cụ thực dụng đời sống, giúp cho người đôi cánh hư ảo để bay lên , thoát Đời sống vào cụ thể, tràn đầy thơ” Trải qua trình luyện không ngừng làm thơ ca dân tộc Mông nên thơ ca đay tiếng thở than, giãi bày tình cảm người mà cảm xúc chân thành tình cảm thiết tha yêu sống, yêu dân tộc Nhà thơ người đại diện cho tư tưởng, tình cảm nói thay tiếng nói dân tộc Mông 3.2.1 Sự tiếp thu, ảnh hưởng dấu ấn văn học dân gian Sức sống thơ ca dân gian lan tỏa đến người, nhà, làng thôn xóm, vùng miền nên vấn đề ảnh hưởng văn hóa, văn học dân gian bình thường Đối với dân tộc Mông có kho tàng thơ ca dân gian tiếp thu chọ lọc mang đến lạ cho thơ ca Hmông đại Thơ ca dân tộc Mông mang đậm chất dân ca truyền thống Việc vận dụng hình thức diễn đạt dân gian, có nhà thơ mượn nguyên hình thức diễn đạt dân ca cách viết lời điệu dân ca truyền thống người Mông Lời thơ thỏ thẻ tâm tình, nhẹ nhàng giai điệu toát lên qua câu thơ: “Vòm trời mây quang Vòm trời sáng Mùa xuân ta gặp Cuộc hát giao duyên ta có bạn Khéo mai đường ta đường ta mau Đôi ta chẳng lấy tay che mắt nhìn nhau” ( Hội Xuân – Mã A Lềnh) Mặc dù không sử dụng cụ thể câu tục ngữ, ca dao hay hình thức điệu quen thuộc dân ca Mông tâm hồn nhà thơ có hòa quyện truyền thống đại mà lại thể tâm hồn mê say Mỗi thơ nhạc trữ tình lúc đắm say, lúc lại trầm tư sâu lắng: “Lời hát hết lời hát lại Ta chung lòng dù mai có xa cách Lời hát hết lời hát lại đến Ta kết thân với dù mai có chia ta ta nhớ hát giao duyên này” (Hội Xuân - Mã A Lềnh) 3.2.2 Kết cấu thơ Hmông Kết cấu thơ biểu đạt đặc điểm tâm lý, bày tỏ tình cảm ý nghĩa thơ Bài thơ theo hai xu hướng kết cấu: xu hướng kết cấu truyền thống xu hướng kết cấu đại Chịu ảnh hưởng dân ca thơ Mông đại mang hướng lối trò chuyện, giãi bày, tâm Điều nhận biết nhà thơ đay sử dụng lối kết cấu đối đáp nhu cầu để thổ lộ, bày tỏ cảm xúc nhân vật Nhiều thơ mang dấu ấn trò chuyện, đối đáp: “Em gầu Mông Người Kinh người Tày khó khăn Những nói đến đường học Anh em rầm đường Còn ta Thế định làm người hay làm ma?” (Phải học – Hùng Đình Quý) Có thể nói nhà thơ Hùng Đình Quý nhà thơ mà chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ ca truyền thống dân tộc Mông Kết cấu đối đáp chủ yếu sử dụng phép đối ý, đối lời để tạo nên đối câu thơ, đối đoạn thơ nhằm nhấn mạnh nội dung nghệ thuật Có thể thấy qua thơ “ Đợi chờ” Hùng Đình Quý, thơ dài 42 khổ, khổ nhât câu dài 26 câu Cả thơ hình thức đối “Anh trai Mông” “Em gái Mông” với giọng điệu sâu lắng Hình thức đối thấy nội dung hay ý nghĩa đẹp thơ Ngoài kết cấu đối đáp thơ ca Mông tiêu biểu với kết cấu trùng điệp, hình thức nghệ thuật tiêu biểu thơ hay có kết cấu “đánh rơi” Đó lặp lại chi tiết, hình ảnh, câu thơ, hay diện mạo, nội tâm hành động nhân vật trữ tình Sử dụng kết cấu tùy thuộc vào mức độ đậm nhạt tác giả Đây kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc thơ ca dân gian hay sử dụng kết cấu này: Bố mẹ sinh em tiếng xinh đẹp Ta thường lấy núi đồi làm thang bắc lên thăm Bố mẹ sinh em lừng danh tươi giòn Ta thường lấy núi đồi làm bắc lên hỏi ( Dân ca Mông) Lối kết cấu tạo nên mạch nguồn cảm xúc thi ca, khẳng định, nhấn mạnh vấn đề Sự lặp lại từ ngữ có biến đổi nên không bị nhàm chán, đơn điệu ngược lại làm cho câu thơ thêm phần sinh động thấy rõ ý đồ nghệ thuật tác giả 3.2.3.Tính trần thuật Thơ ca Mông đại thiếu tính trần thuật, có vai trò vô quan trọng đến kết cấu mạch thơ Nó đem đến kết cấu thơ dài nhằmbày tổ cách bộc trực, thẳng thắn nói hết tâm giấu kín cách đầy đủ Tuy nhiên, điều làm cho thơ ca Mông trở nên dài thiếu tính cô đọng, hàm xúc, nói gợi nhiều thơ đại phủ nhận vai trò tích cự tính trần thuật thơ ca dân tộc Mông 3.2.4.Ngôn ngữ thơ a Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị gần gũi với đời sống “ Thơ dân tộc thiểu số thuộc loại thơ giản dị, chân mộc, dễ hiểu hay đầy ám ảnh” Ngôn ngữ gần gũi, mộc mạc dễ hiểu đặc trưng thơ dân tộc thiểu số Người miền núi ưa thật thà, giản dị không thích nói lời hoa mỹ, sáo rỗng nên việc sử dụng lời ăn tiếng nói dân tộc Mông thơ ca phổ biến Trong thơ ca Mông đại tác gỉa thường đưa lời ăn tiếng nói hàng ngày đồng bào vào thi ca cách nhuần nhị, tự nhiên điều tạo nên sắc thơ xa Mông không lẫn vào đâu Để nói gắn bó với mảnh đất quê hương Giàng A Páo viết “ Người Mèo ta núi/ Bền nơi ở, bền nơi làm” ; để khuyên nhủ tránh xa thuốc phiện “ Nay ta đem đường thuốc phiện chặt phăng ” ; ca ngợi ong siêng “ Em quý ong mật làm tim mình” hay thơ Hùng Đình Quý sử dụng cách tinh vi ngôn ngữ đời sống “ Chữ học biết rộng / Chữ dạy cách làm ăn tốt, làm mặc đúng” Đặc biệt miêu tả vẻ đẹp cô gái Mông chàng trai yêu “Không biết bố mẹ em ăn xinh / Để anh ngắm nhìn mải miết / Cứ thấy đôi mắt đôi má em / Trắng đẹp trắng xinh hoa mạch lan lưng rừng” Những ngôn từ mộc mạc, giản dị đua vào thơ ca không bị giản dị mà làm cho ngôn ngữ thơ dễ hiểu, dễ đọc lại hay lạ thường Tuy nhiên, không tránh khỏi số hạn chế sức gợi hình, gợi cảm chất thơ chiếm tình cảm yêu mến đồng bào Ngôn ngữ quen thuộc, dễ hiểu Thơ ca Mông mục đích lớn động viên, tuyên truyền cảm hứng ngợi ca nên ngôn ngữ thơ sử dụng vô dễ hiểu, phù hợp với tâm lý trình độ nhận thức người dân tộc Mông Điều thể qua lời nhắn nhủ người yêu “Nàng lại hợp tác xã để trồng cấy”, “cho sống bề nơi ở” Ca ngợi sống, ca ngợi Đảng “ Có Đảng đưa đường lối / Người Mèo vùng cao ta / Ở bền ta người yêu” Đến kêu gọ người hăng hái trồng rừng “ Rằng bát ngát đậm đà / Ở bề ta người yêu” (Sùng A Trống) Người Mông đề caoo thủy chung “ Một vợ chồng / Sống đời nàng tiên hoa đẹp / vợ vợ lẽ / Sống đời rối mù cầy cào nhau” Việc sử dụng ngôn từ để thấy người dân tộc Mông gần gũi với hành ảnh “nàng tiên, hoa…nó quen thuộc sử dụng nhiều đời sông ngày, nên dễ hiểu, gây ấn tượng tình cảm cho đồng bào Cách lựa chọn ngôn ngữ mang đậm đà sắc dân tộc Mông Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, giaù cảm xúc nhạc điệu Đây đặc trưng quan trọng thơ Mông nói riêng thơ ca nói chung Thơ Mông đặc sắc chỗ tính biểu cảm nhạc điệu thơ phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ người Mông, xuất phát từ việc phản ánh đời sống, tình cảm cá nhân cộng đồng Thơ ca Mông từ thơ ca dân gian đén đại khác biệt lướn hình thức tư duy, cách nóivần vè giúp tho dễ nhớ, dễ thuộc dễ học Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên tráng lệ “ Mặt trời nâng hoa mây / Bồng bềnh sáng núi đá” đến cảnh đời sống “ Bậc thang vút lên mây / Mùa vào thơm lúc chín/ hương lúa tràn quê hương” niềm tự hào quê hương “ Người Mèo ta núi/ Rừng trập trùng mây bay mây lượn” (Giàng A Páo) Thơ Mông nhạc núi rừng nhịp nhàng, vần điệu uyển chuyển có lúc lại mạnh mẽ Sự phối hợp cân đối điệu, câu chữ… nét đặc trưng thơ ca Mông để tạo đặc trưng riêng thơ ca Mông Ngôn ngữ giàu hình ảnh Các nhà thơ Mông tài sử dụng hình ảnh thơ, họ sử dụng hình ảnh thiên nhiên, người hình ảnh cộng đồng nhưmột biểu tượng đặc trưng núi rừng hình ảnh tiêu biểu như: “núi”, “núi đá” “mây”, “mặt trời”, “nắng”,đó hình ảnh biểu trưng cho thiên nhiên đẹp, hùng vĩ họ sống nơi cao nguyên xa xôi quanh năm sương mù bao phủ nên mặt trời ấm áp, cho ánh sáng mây biểu tượng cho đẹp Thơ Mông đại không đơn nội dung phản ánh thực sống, mà lại hình ánho sánh , liên tưởng ẩn dụ, độc đáo đặc sắc “ ơn Bác Hồ người Mông nợ/ Chồng cao núi đất/ chất cao núi đá” hay diễn tả niềm vui “ đá nở hoa, hang sai quả” hình ảnh tưởng chừng vô tri, vô giác qua ngòi bút nhà thơ Mông lại trở nên có hồn vật thể sống Những cách so sánh ví von trực tiếp hình ảnh mặt trời “ Mặt trời hoa mây” (Giàng A Páo), “Mặt trời, mặt trăng Bác Hồ” (Sùng Nhìa Tú) Hình ảnh “nắng” “mặt trời” mang ý nghĩa ẩn dụ, bộc lộ kín đáo sức sống sống ấm no, phần quan trọng sống Những hình ảnh sống đồng bào Mông hình ảnh “cây lanh”, “sợi lanh”, “con ong”, “chim ri”, “chim khướu”, “ruộng bậc thang”… hình ảnh vừa mang đặc trưng sống Ví dụ sợi lanh thứ vải thiên nhiên giúp cho cô gái Mông dịu dàng, động bộváy sặc sỡ sắc màu “ Sợi lanh căng e se/ Đôi ta kết đường tình duyên” hay “ Guồng se lanh nối dài vô tận sợi lanh/ Mùa xuân trời xui đất khiến cho em gặp anh” (Mã A Lề) Hình ảnh “tổ ong” biểu tượng niềm vui, đoàn kết, gắn bó dân tộc Mông “ Mẹ con, bố / Sống tưng bừng tổ ong mật” Ngoài có biểu tượng “tiếng khèn”, “đàn môi” biểu tượng đặc trưng phong cách sinh hoạt văn nghệ người Mông b.Thể loại Thể loại lục bát sử dụng thơ ca Mông vay mượn sử dụng nhuần nhuyễn, chí có thơ cấu trúc thể loại lục bát cách điệu, tạo kiểu, tạo nên cách ngắt nhịp mang dấu ấn nghệ thuật tiêu biểu Chiều xưa – Mã A Lềnh thấy rõ thể thơ lục bát sản phẩm nghệ thuật Ngoài thơ văn xuối nhà thơ dân tộc Mông sử dụng cách thành thạo mạnh nguồn để bộc lộ cảm xúc, tuôn chảy mãnh liệt tiêu biểu tác phẩm (Từ Vân Hồ’ 86 – Mã A Lềnh) c Tư thơ ca Mông - Tư trực quan hình ảnh Tư đặc điểm chung người miền núi Đó biểu khả nhận thức biểu đạt cá nhân trước vấn đề trừu tượng phải diễn đạt ngôn ngữ Thơ dân tộc Mông giàu hình ảnh làm cho thơ thêm sinh động mang tính biểu cảm cao Cách tư người miền núi làm cho tất vật tượng có suy nghĩ hành động “ Núi già, núi có râu đầy cằm/ Núi có máu, có xương núi sống” Trong thơ Mông đại, cách tư trực quan hình ảnh rõ rệt, hình ảnh sinh động “ Đưa hết cánh tay đồng ruộng” (Giàng A Của) hay Hùng Đình Quý ca ngợi sống hạnh phúc tránh hủ tục “tranh đục cũ người dùng” Tư trực quan hình ảnh tạo cho người Mông có sức khái quát cao gần với nếp cảm, nếp nghĩ diễn đạt hàng ngày người Mông.Trong tập hợp hình ảnh diễn đạt, biểu đạt theo tư hình ảnh đặc trưng người Mông như: hoa phong lan, hoa mận, hoa đào… chim số loài chim núi: chim ri, chim khướu loại cây: ngô, lanh cách diễn đạt hình ảnh độc đáo, tế nhị nhiều hình ảnh mộc mạc, chân thành đến ngộ nghĩa người miền núi Tư nghệ thuật nhà thơ Tư nghệ thuật nhà thơ phần sản phẩm đời sống văn hóa tinh thần nhà thơ đại diện cho tiếng nói người Mông, dân tộc Mông Một nét đặc trưng cách nói bóng bẩy hình ảnh, hình tượng mang tính triết lí, lí giải để khẳng định chân lí sống “ Đời người củ cải phơi nắng/ Già dần trẻ lai qua mau” chân lí thật giản dị mẻ Để bộc lộ tư suy nghĩ, tình cảm qua nhiều thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Đó thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca Mông

Ngày đăng: 21/11/2016, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan