Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
130 KB
Nội dung
KHÁM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM: NGHE PHỔI ThS BS Phạm Văn Phong Trường Đại học Tây Nguyên ĐẠI CƯƠNG Điều kiện: phòng yên tĩnh, trẻ nhỏ nằm ngửa, tư thẳng, trẻ lớn ngồi lòng bố mẹ, dùng ống nghe để đánh giá âm thở Nghe vị trí thành ngực tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng, lý tưởng phải nghe tất phân thùy phổi khó thực hiện, đặc biệt trẻ nhỏ Phía sau gồm hai đáy, vùng liên bả cột sống vai; phía trước không quên hõm đòn, vùng nách Khi nghe so sánh hai bên Bắt đầu nghe phía sau ngực trước để trẻ bớt lo lắng Để nghe rõ phế âm, trẻ phải thở đủ sâu (lưu lượng >0,5 lít/giây) Đối với trẻ lớn hợp tác tốt, yêu cầu trẻ thở sâu qua miệng mở Với nhũ nhi trẻ nhỏ, dựa vào tiếng thở dài hít vào sâu hai khóc Âm bình thường lấn át âm bệnh lý (ran nổ mịn cường độ thấp) nên yêu cầu trẻ thở chậm sâu, lấy vào khí để dễ dàng nghe âm bệnh lý Sự nhầm lẫn thuật ngữ: Phân loại tiếng thở thêm vào thay đổi dẫn đến nhầm lẫn y văn bệnh cảnh lâm sàng Các thuật ngữ thông thường Laënnec sử dụng thay nhà lâm sàng sau cho rõ ràng phù hợp Ví dụ, thuật ngữ rhonchus thay cho rale thuật ngữ rale liên quan với tiếng nấc hấp hối (“death rattle” sound) Sau này, phân loại tiếng thở thêm vào dựa vào đặc tính thính học (acoustic qualities) giống với tiếng nhạc (musical tones) [4] Hệ thống phân loại Theo khuyến cáo Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society - ATS) Hội nghị quốc tế tiếng phổi Tokyo năm 1985 (the 1985 International Symposium on Lung Sounds in Tokyo), chia thành nhóm dựa vào: - Tiếng/âm thở bình thường (normal breathing sounds) Âm thở bình thường gồm: + Tiếng thở quản (tracheal/bronchial) + Tiếng thở khí phế quản (bronchovesicular) + Tiếng thở phế nang (vesicular/normal sounds) - Tiếng thêm vào (hay âm phụ: added/adventitious sounds) + Âm dạng nhạc, liên tục kéo dài gọi wheezes Âm phụ dạng nhạc hay wheezes chia loại: loại âm sắc cao tiếng huýt sáo gọi wheezes (trước gọi sibilant rales or sibilant rhonchi), loại âm sắc thấp giống tiếng ngáy gọi low-pitched wheezes (trước gọi sonorous rales or sonorous rhonchi) Một số dùng thuật ngữ rhonchus (ran ngáy) cho wheezes âm sắc thấp ([...]... xuất hiện ở đầu thì thở ra) là do viêm phổi, phù phổi hoặc xơ phổi 5 CÁC TIẾNG THỞ BẤT THƯỜNG KHÁC: không xuất phát từ các đường hô hấp trong lồng ngực: - Tiếng cọ màng phổi (pleural rubs): tiếng thô ráp do sự cọ màng phổi thành và màng phổi tạng với nhau (sự căng cơ học của màng phổi, gây rung thành ngực và nhu mô phổi bên dưới) Đây là một tiếng thô ráp, nông, không thay đổi khi ho với cường độ hoặc... ứ đọng đàm ở hầu họng: xuất phát từ miệng trẻ, biến mất khi đặt trẻ nằm nghiêng một bên và ngửa đầu nhẹ ra sau, hoặc sau khi hút sạch đàm vùng hầu họng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phạm Thị Minh Hồng (2011), Khám hô hấp, Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh, pp 141-152 2 Trần Thị Hồng Vân (2007), Thăm khám lâm sàng hệ hô hấp trẻ em, Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Bộ môn Nhi... quản: ran ngáy, ran ẩm to hạt (nghe như tiếng bóng hơi vỡ trên mặt nước, nghe lọc xọc, to nhỏ không đều, do sự tiết nhầy nhớt trong phế quản, nghe vang hơn khi bao bọc bởi một vùng mô phổi đông đặc), ran rít, tiếng khò khè - Ran nhu mô: ran ẩm nhỏ hạt (nghe cả hai thì, do có dịch lỏng trong phế nang), ran nổ (thì hít vào, do có ít dịch đặc trong phế nang) Tóm lại, vấn đề không phải là ở ran to hay nhỏ... tiếng thở thô ráp, nghe được ở thì hít vào, rõ ở vùng cổ và khí quản, do hẹp rõ đường thở ngoài lồng ngực - Thở rên (grunting) là tiếng có âm sắc trầm, nghe ở thì thở ra, xuất phát từ thanh quản, do khép dây thanh để tạo ra áp lực dương cuối kì thở ra, gặp ở trẻ