1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Và Mô Phỏng Hệ Thống Pha Màu Tự Động Dùng PLC S7-200

84 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG DÙNG PLC S7-200  PHẦN I:LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, để q trình phát triển nhanh cần tập trung đầu tư vào dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động cho sản phẩm có chất lượng cao Một phương án đầu tư vào tự động hố việc ứng dụng PLC vào dây chuyền sản xuất Đối với tính tiện ích hệ thống PLC nên điều khiển sử dung nhiều lĩnh vực khác Một ngành phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng, việc ứng dụng PLC vào ngành xây dựng việc làm đem lại hiệu cao phù hợp, đặc biệt cơng đoạn pha chế sơn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Sơn ngun vật liệu chủ yếu ngành xây dựng,chủ yếu sơn phủ bề mặt nhằm bảo vệ bề mặt đối tượng sử dụng đồng thời hình thức trang trí thẩm mỹ,chính màu sắc sơn yếu tố quan tâm hàng.Đa số việc pha Pha màu thị trường thực phương pháp thủ cơng (tức theo kinh nghiệm) Chính độ xác khơng cao, sản phẩm sản xuất đơi khơng theo mong muốn, tỷ lệ phế phẩm nhiều, suất thấp, lãng phí sức lao động, thời gian, … Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Để loại bỏ nhược điểm Cũng để tạo sản phẩm theo mong muốn, thao tác đơn giản, đưa điểu khiển lập trình PLC vào để thực cụ thể dây chuyền sản xuất tự động: “Hệ Thống Pha màu Tự Động” Mơ hình sử dụng hệ thống trộn bêtơng số lĩnh vực khác pha chế hố chất, thực phẩm, … III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Từ u cầu Luận văn tốt nghiệp, khả kiến thức thời gian khơng cho phép nên em thực cơng việc sau:  Tìm hiểu mơ hình Pha màu thực tế  Tìm hiểu nghiên cứu PLC S7 – 200  Viết chương trình  Chạy chương trình PLC (CPU 224)  Tìm hiểu phần mền Win CC  Viết giao diện phần mền Win CC  Kết nối giao tiếp giao diện chương trình PLC  Thi cơng mơ hình phần cứng IV HƯỚNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:  Nghiên cứu mơ hình máy Pha màu từ bồn chứa vật liệu (các màu thành phần để tổng hợp nên màu bản)  Ấn định sản xuất số màu (cam,rêu,nho)từ màu (xanh,đỏ,vàng)  Ấn định sản xuất khối lượng người sử dụng nhập từ giao diện  Sử dụng giao diện để người sử dụng lựa chọn sản phẩm,khối lượng tỷ lệ theo thành phần màu để có màu theo mong muốn  Sử dụng timer để tính thời gian trộn xả sản phẩm  Thơng qua PLC để tác động đóng mở van cấp ngun vật liệu, máy bơm điều khiển động khuấy trộn  Lập trình điều khiển PLC Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp  Vẽ giao diện mơ hình bảng điều khiển để dễ dàng việc giám sát điều khiển  Kết nối giao diện chương trình PLC thơng qua MOBUS  Thi cơng mơ hình điều khiển mơ hình hồn tồn hoạt động SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Giao Diện Máy Tính Nhập Dữ Liệu PLC Xử Lý Cơ Sở Dữ Liệu Các thiết bò chấp hành V SƠ LƯỢC VÀ NGUN TẮC ĐIỀU KHIỂN:  Bật cơng tắc nguồn cho hệ thống hoạt động  Chọn sản phẩm khối lượng cần sản xuất thơng qua giao diện  Xác nhận lại lần  PLC điều khiển cho van chứa ngun vật liệu lần lược mở theo thứ tự mà sản phẩm khối lượng chọn  PLC kiểm tra khối lượng ngun vật liệu đủ hay chưa, đóng lại van chứa  Sau PLC điều khiển cho động trộn hoạt động phút, để trộn tất ngun vật liệu có bồn lớn  Sau trộn xong,hệ thống ngưng hoạt động chế độ chọn sản phẩm khối lượng, hệ thống hoạt động theo dây chuyền khép kín Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PLC STEMENS S7-200 I PLC LÀ GÌ? PLC (Programmable Logic Control) thiết bi lập trình thiết kế chun dùng cơng nghiệp để điều khiển tiến trình xử lí từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà thực loạt chương trình kiện kích hoạt tác nhân kích thích (hay gọi ngõ vào) tác động vào PLC qua định thời (Timer) hay kiện đếm qua đếm Khi kiện kích hoạ s4 bật ON, OFF phát chuỗi xung thiết bị bên ngồi gắn vào ngõ PLC Như t thay đổi chương trình cài đặt PLC ta thực chức khác mơi trừơng điều khiển khác Hiện PLC nhiều hãng khác nhan sản xuất như: Siemens, Omron, Mitsubishi, Pesto, Alan Bradley, Shneider Hitachi, … Mặt khác ngồi PLC bổ cung thêm thiết bị mở rộng khác như: cổng mở rộng AI (Analog Input), DI (Digital Input), thiết bị thị, vào II ĐẶC ĐIỂM BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH: Nhu cầu điều khiển dễ sử dụng, linh hoạt có giá thành thấp thúc đẩy phát triển hệ thống điều khiển lập trình (programmable control systems) hệ thống sử dụng CPU nhớ để điều khiển máy móc hay q trình hoạt động Trong bối cản đó, điểu khiển lập trình (PLC – Programmable Logic Controller) thiết kế nhằm thay phương pháp điề khiển truyền thống dùng rơ-le thiết bị rời cồng kềnh tạo khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic Ngồi ra, PLC thực tác vụ khác định thời, đếm, … làm tăng khả điều khiển cho hoạt động phức tạp, với loại PLC nhỏ Hoạt động PLC kiểm tra tất trạng thái tín hiệu ngõ vào đưa từ q trình điều khiển, thực thao tác logic lập Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp chương trình đưa tín hiệu điều khiển cho thiết bị tương ứng, với mạch giao tiếp chuẩn khối vào khối PLC cho phép kết nối trực tiếp đến cấu tác động (actuators) có cơng suất nhỏ ngõ mạch chuyển đổi tín hiệu (transducers) ngõ vào, mà khơng cần có mạc giao tiếp hay rơ-le trung gian Tuy nhiên, dùng PLC điều khiển thiết bị có cơng suất lớn cần phải có mạch điện tử cơng suất trung gian gắn thêm vào Việc sử dụng PLC cho phép hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà khơng cần có thay đổi mặt kết nối dây, thay đổi thay đổi chương trình điều khiển nhớ thơng qua thiết bị lập trình chun dùng Hơn nữa, có ưu điểm thời gian lắp đặt đưa vào hoạt động nhanh so với hệ thống truyền thơng mà đòi hỏi cần phải thực việc nối dây phức tạp thiết bị rời Về phần cứng, PLC tương tự máy tính “truyền thơng”, chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển cơng nghiệp  Khả kháng nhiễu tốt  Cấu trúc dạng Modul cho phép dễ dàng thay thế, tăng khả (nối thêm Modul mở rộng vào/ ra) thêm chức (nối thêm Modul chun dùng)  Việc kết nối dây mức điện áp tín hiệu ngõ vào ngõ chuẩn hố  Ngơn ngữ lập trình chun dùng – Ladder, Instruction Funtion Chart, dễ hiểu dể sử dụng  Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Những đặc điểm làm cho PLC sử dụng rộng rãi việc điểu khiển máy móc cơng nghiệp điền khiển q trình (Process – control) Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Khái niệm bản: Bộ điều khiển lập trình ý tưởng nhóm lỹ sư hãng General Motors vào năm 1968 họ đề tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng nh7ững u cầu điều khiển cơng nghiệp:  Dễ lập trình thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp nhà máy  Cấu trúc dạng Modul dể dàng bảo trì sửa chữẵ  Tin cậy mơi trường sản xuất nhà máy cơng nghiệp  Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ mạch rơ – le chức tương đương  Giá thành cạnh tranh Những tiêu tạo quan tâm kỹ sư thuộc nhiều ngành nghiên cứu khả ứng dụng PLC cơng nghiệp, kết đưa thêm số u cầu cần phải có chức PLC: Tập lệnh từ lệnh logic đơn giản hỡ trơ thêm lệnh tác vụ định thì, tác vụ đếm; sau lệnh xử lý tốn học, xử lý liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính tốn số liệu số thực 32 bit, xử lý thời gian thực, đọc mã vạch, … Song song đó, phát triển phần cứng đạt nhiều kết quả: nhớ lớn hơn, số lượng ngõ vào/ nhiều hơn, nhiều Modul chun dùng Vào năm 1976, PLC có khả điều khiển ngõ vào/ xa kỹ thuật truyền thơng, khoảng 200m Sự gia tăng ứng dụng PLC cơng nghiệp thúc đẩy nhà sản xuất hồn chỉnh họ PLC với mức độ khác khả năng, tốc độ xử lý hiệu suất Các họ PLC phát triển từ loại làm việc độc lập, 20 ngõ vào/ dung lượng nhớ chương trình 500 bước, đến PLC có cấu trúc Modul nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả vá chức chun dùng:  Xử lý tín hiệu liên tục (analog)  Điều khiển động servo, động bước  Truyền thơng Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp  Số lượng ngõ vào/  Bộ nhớ mở rộng Với cấu trúc dạng Modul cho phép mở rộng hay nâng cấp hệ thống điều khiển dùng PLC với chi phí cơng suất PC hay PLC: Có số thuật ngữ dùng để mơ tả điền khiển lập trình:  PC Programmable Controller (Anh)  PLC Programmable Logic Controller (Mỹ)  PBS Programmable Binary Systems (Thụy Điển) Hai thuật ngữ sau có thể điều khiển lập trình làm việc với tín hiệu nhị phân Trong thực tế, tất điều khiển trừ điều khiển loại nhỏ có khả xử lý tín hiệu analog, nên thuận ngữ khơng nói lên hết khả điều khiển lập trình Vì lý số lý khác mà thuật ngữ Programmable Controller, viết tắt PC, thể ý nghĩa tổng qt điều khiển lập trình Tuy nhiên, để tránh hiểu lầm với thuật ngữ máy vi tính cá nhân “PC” PLC thường dùng thay cho PC So sánh đặc tính kỹ thuật hệ thống điều khiển: Chỉ tiêu so sánh Giá thành chức Kích thước Kích thước vật lý Tốc độ điều khiển Khả chống nhiễu Lắp đặt Rơ – le Mạch số Máy tính PLC Khá thấp Thấp Cao Thấp Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn Lớn Rất gọn Khá gọn Rất gọn Chậm Rất nhanh Khá nhanh Nhanh Xuất sắc Tốt Khá tốt Tốt Mất thời gian Mất thời gian Mất nhiều thời Lập trình lắp thiết kế lắp thiết kế gian lập trình đặt đơn giản Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp đặt Khả điều khiển tác vụ Khơng Có Có Có Rất khó Khó Khá đơn giản Rất đơn giản phức tạp Dễ thay đổi điều khiển Kém – có Cơng tác bảo Kém - có Kém – IC nhiều mạch trì nhiều cơng tắc hàn điện tử chun dùng Tốt – Modul tiêu chuẩn hố Theo bảng so sánh, PLC có đặv điểm phần cứng phần mềm làm cho trở thành điều khiển cơng nghiệp sử dụng rộng rãi Tóm lại: Sự đời PLC củng điều khiển đại khác mở thời đại lĩnh vực tự động hố Với khả điều khiển phong phú phức tạp hơn, PLC vượt xa mạch điều khiển cổ điển dùng dây nối Relay Các hệ thống dây chuyền sản xuất điều khiển nhịp nhàng hơn, thiết bị máy móc điều khiển xác Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Thiết bị điểu khiển lập trình (Programmable Controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968 (cơng ty General Motor Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống kha đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nh5, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hỗ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable Controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thực cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thốntg Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua q trình vận hành, nhà thiết kế đả bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn là: dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format) Trong nămđầu thập niên 1970, hệ thống PLC có thêm khả vận hành với thuật tốn hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với liệu cập nhật” (Data Manipulation) Do phát triển loại hình dùng cho mày tính (Cathode Ray Tube: CRT) nên việc giao tiếp người điều khiển để lập trình cho hệ thống trở nên thuận tiện Sự phát triển hệ thống phần cứng phần mềm từ năm 1975 làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh với chức mở rộng: hệ thống ngõ vào/ tăng lên đến 8000 cổng vào/ ra, dung lượng nhớ tăng lên 128.000 từ nhớ (word of memory) gắn thêm nhiểu Modul nhớ để tăng thêm kích thước chương trình Ngồi nhà thiết kế tạo kỹ thuật kết nối với hệ thống PLC riêng lẽ thành hệ thống PLC chung, kết nối với hệ thống máy tính, tăng khả điều khiển hệ thống riêng lẻ Tốc độ xử lý hệ Trang THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp thống cải thiện, chu kỳ qt (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng vào/ lớn Một số thuật tốn dùng cho điều khiển tích hợp vào phần cứng điều khiển PID (cho điều khiển nhiệt độ, cho điều khiển tốc độ động cơ, cho điều khiển vị trí), điều khiển mờ, lọc nhiễu tín hiệu đầu vào… Trong tương lai hệ thống PLC khơng giao tiếp với hệ thống khac thơng qua CIM (Computer Integrated Manefacturing) để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/ Cam, … Ngồi nhà thiết kế xây dựng loại PLC với chức điều khiển “thơng minh” (Intelligent) gọi siêu PLC (super PLC) cho tương lai I CẤU TRÚC VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT PLC: Cấu trúc: Một hệ thống lập trình phải gồm có phần:  Khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)  Hệ thống giao tiếp vào/ (I/O)  Trong đó:  Thiết bị đầu vào gồm thiết bị tạo tín hiệu điều khiển nhấn, cảm biến, cơng tắc hành trình  Input, Output cổng nối phía đầu vào/ PLC hay Modul mở rộng  Cơ cấu chấp hành: gồm thiết bị điều khiển như: chng, đèn, contactor, động cơ, van khí nén, mày bơm, Led hiển thị, …v.v Trang 10 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp  Xem thành phần màu cần sản xuất cơng thức với tỉ lệ có sẵn lấy từ sở liệu  Giám sát q trình vận hành hệ thống  Thốt khỏi chương trình điều khiển Chọn màu khối lượng cần sản xuất Người điều khiển chọn màu cần sản xuất với tỉ lệ,cơng thức lưu sẵn sở liệu,chọn cơng thức có sẵn Người điều khiển nhập khối lượng cần sản xuất để sau hệ thống hoạt động,sản phẩm sản xuất có khối lượng với khối lượng nhập vào Sau chọn xong người điều khiển download thơng số xuống PLC trở lại Menu để thay đổi thơng số khác Trang 70 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Cập nhật màu sở Người điều khiển thay đổi tỉ lệ có sẵn số cơng thức thành tỉ lệ để có màu sản phẩm mong muốn,nhưng tổng tỉ lệ thay đổi phải 100%,nếu khơng hệ thống báo lỗi nhắc nhở người sử dụng nhập lại Xem thành phần tỉ lệ màu cần sản xuất Nếu người điều khiển muốn biết thành phần màu tỉ lệ màu để có màu mong muốn,trên giao diện cập nhật từ sở liệu với cơng thức,tỉ lệ cập nhật sẵn đưa ngồi giao diện cho người sử dụng biết xác thành phần tỉ lệ cần có Trang 71 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Giám sát q trình vận hành hệ thống Người sử dụng thống qua giao diện điều khiển tắt mở hệ thống giám sát q trình vận hành hệ thống,xem hệ thống có hoạt động hay khơng vận hành đến giai đoạn Trang 72 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Thốt khỏi chương trình Sau điều khiển,người điều khiển tắt hệ thống khỏi chương trình điều khiển thơng báo xác nhận hay sai Trang 73 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp V LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT Khởi động hệ thống trộn : START Nhấn START N Y N Nhấn STOP Y N N Khởi động HT & đèn sáng Xác đònh thông số HĐ Xác nhận Y N N Tắt nguồn Thực chương trình Pha màu END Trang 74 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Thực q trình: START Xác nhận N Y Xác đònh tỷ lệ & khối lượng Mở van KL van đủ N Y Đóng van & Mở van KL van đủ N Y Đóng van & Mở van A B Trang 75 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp A KL van đủ B N Y Đóng van 3,Động trộn & timer quy đònh thời gian trộn hoạt động Ngừng Đ.cơ,tắt hệ thống END VI CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN: Chương trình Khởi động hệ thống Xác nhận hệ thống hoạt động Trang 76 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Khai báo modbus Chương trình scale cảm biến Trang 77 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Trang 78 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Gọi chương trình Trang 79 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Chương trình điều khiển Trang 80 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Chương Trình Con a Chương trình scale Trang 81 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp b Chương trình giá trị đặt c Chương trình giá trị đặt Trang 82 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp d Chương trình giá trị đặt Trang 83 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Chương VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết bị tự động hãng OMRON Tự động hóa với SIMATIC S7-200 Tác giả Nguyễn Dỗn phước Cơ sở tự động Tác giả Lương Văn Lăng Kỹ thuật sơn Tác giả Hồ Văn Viên Các phận cảm biến kỹ thuật đo lường điều khiển Tác giả Lê Văn Doanh Phan Thượng Hòa Vơ Thạch Sơn Đào Văn Tân Các luận văn khóa trước Trang 84 [...]... đồ hệ thống, các đường nối dây, các tín hiệu ở ngõ vào/ ra …), ma khơng cần phải thay đổi kết cấu của hệ thống sau này, giảm được sự tốn kém kinh phí khi phải thay đổi lắp đặt điều khiển cao hơn ( như giao tiếp Trang 21 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp giữa các PLC để truyền dữ liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống được điều khiển linh hoạt hơn PLC được thiết kế. .. nhớ non – volatile 14 cổng vào và 10 cổng ra logic có 7 Modul để mở rộng thêm cổng vào/ ra bao gồm ln cả Modul analog Tổng số cổng vào/ ra cực đại là 64 cổng vào và 64 cổng ra 128 bộ đếm chia làm 2 loại: chỉ đếm tiến và vừa đếm tiến vừa đếm lùi 388 bit nhớ đặc biệt dùng để thơng báo trạn g thái và đặt chế độ làm việc Trang 13 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp... vi tín sau đó được nạp vào PLC thơng qua cáp nối giữa PLC với máy tính hay (PG) Khối điều khiển trung tâm (CPU : Central Processing Unit) gồm ba phần:  Bộ xử lý hệ thống  Hệ thống bộ nhớ  Hệ thống nguồn cung cấp Processor Memory Power Supply Có nhiều loại bộ nhớ để người sử dụng lực chọn theo mục đích hay u cầu sử dụng Trang 11 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp... lớn, phức tạo và q trình lắp đặt hệ thống PLC ít tốn thời gian hơn các hệ thống khác Cuối cùng là người sử dụng có thể nhận biết các trục trặc hệ thống của PLC nhờ giao diện qua màn hình máy tính (một số PLC thế hệ sau có khả năng nhận biết các hỏng hóc của hệ thống và báo cho người sử dụng), điều này làm cho việc sữa chửa thuận lợi IV MỘT VÀI LĨNH VỰC TIÊU BIỂU ỨNG DỤNG PLC: Hiện nay PLC đã được ứng... có thể chủ động gửi u cầu còn các thiết bị tớ sẽ đáp ứng bằng dữ liệ trả lại hoặc thực hiện hành động nhất định theo u cầu các thiết bị chủ thường là máy tính điều khiển trung tâm và các thiết bị lập trình , thiết bị tớ là PLC hoặc các thiết bị khác Trang 31 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Một trạm chủ có thể gửi thơng báo u cầu tới từng trạm hoặc gửi đồng loạt... khác nhau cho PLC Run cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ PLC S7 – 200 sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế độ STOP trong máy có sự Trang 15 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp cố hoặc trong chương trình gặp lệnh STOP, thậm chí ngay cả khi cơng tắc ở chế độ RUN Nên quan sát trạng thái thực tại của PLC theo đèn báo STOP cưỡng bức PLC dừng thực... 32 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp 5 Địa chỉ Modbus Thơng thường địa chỉ Mod bus được viết bằng 5 hoặc 6 ký tự bao gồm kiểu dữ liệu và offset Một hoặc hai ký tự đầu xác định dữ liệu mẫu và bốn ký tự sau xác định sự chọn lựa giá trị dữ liệu bên trong Khi đó Modbus Slave đưa đến sơ đồ địa chỉ hiệu chỉnh chức năng Từ 000001 tới 000128 tương ứng với ngõ ra của S7-200. .. trạm PLC khác Tốc độ truyền tự do của PLC là 300 đến 38.400 được set trong thanh ghi đặc biệt SM 30.2 đến SM 30.4 SM30.2 SM30.3 SM30.4 Tốc độ Baul 0 0 0 38400(CPU 212=19200) 0 0 1 19200 0 1 0 9600 0 1 1 4800 1 0 0 2400 1 0 1 1200 1 1 0 600 1 1 1 300 Chức năng các chân: Trang 12 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp II GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC. .. đọc/ ghi được Trang 16 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Vùng dữ liệu: dùng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các kết quả các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm truyền thơng … một phần của vùng nhớ này thuộc kiểu non – volatile Vùng đối tượng: timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào ra tương tự được đặt trong vùng... hoặc p chuẩn dng để đưa tín hiệu 0 vào 1 trong 3 đầu vào Đọc giá trị mà PLC đọc được bằng kênh đầu vào thích hợp Chỉnh giá trị Offset có thể cho đến khi giá trị đọc vào là 0 hoặc nhận ra giá trị Data Đặt giá trị tín hiệu tồn tầm đo vào ngõ vào, đọc giá trị mà CPU nhận được Trang 35 THIẾT KẾ,GIÁM SÁT&MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHA MÀU TỰ ĐỘNG Luận văn tốt nghiệp Chỉnh độ lợi có thể cho đến khi giá trị đọc được

Ngày đăng: 20/11/2016, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w